Đề Xuất 6/2023 # Giáo Án Ngữ Văn Lớp 6 # Top 10 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 6/2023 # Giáo Án Ngữ Văn Lớp 6 # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn Lớp 6 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG – TRUYỆN NGỤ NGÔN - A . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn.. Hiểu được ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn; nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. Kể lại được truyện. 3. Thái độ: Biết phê bình và tự phê bình, có ý thức mở rộng tầm hiểu biết, khiêm tốn. * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: – Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi trong cuộc sống. – Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của truyện ngụ ngôn. B. PHƯƠNG TIỆN: SGK, SGV, . * Chuẩn bị của thầy và trò: – Thầy: soạn bài, chuẩn bị bảng phụ. – Trò: xem bài trước ở nhà, trả lời câu hỏi SGK. * CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: – Động não: suy nghĩ về những tình huống và bài học rút ra từ các truyện ngụ ngôn. – Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về các tình tiết trong các truyện ngụ ngôn. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3’ HĐ 1: ỔN ĐỊNH: KIỂM TRA: – Ổn định trật tự, kiểm diện. (?)Em hãy nhận xét nhân vật mụ vợ, ông lão và nêu ý nghĩa của truyện? Nhắc lại khái niệm truyện cổ tích. – Lớp trưởng báo cáo sĩ số. – HS được gọi trả lời theo kiến thức đã học.. 2’ HĐ 2: GIỚI THIỆU BÀI MỚI: – Trong đời sống có những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại tỏ vẻ ta đây, huênh hoang, khoác lác; cuối cùng phải trả giá đắt. Đó cũng là bài học mà truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” muốn khuyên chúng ta. – HS nghe. HĐ 3: ĐỌC: TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: Hướng dẫn đọc: To, rõ, phát âm chuẩn. Gọi HS đọc. -Gọi HS đọc chú thích: chúa tể, dềnh, – HS nghe. – HS đọc. HĐ 4: TÌM HIỂU VĂN BẢN: I – TÌM HIỂU CHUNG: * Khái niệm truyện ngụ ngôn: Ngụ ngôn là loại truyện dân gian kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. * Truyện “Ech ngồi đáy giếng”: Truyện ngụ ngôn mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người. II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN: 1. Nội dung truyện: – Con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng. – Ech nghĩ mình là chúa tể, trời chỉ bé bằng chiếc vung. – Trời mưa to, nước dềnh lên đưa ếch ra ngoài. 2. Bài học: – Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng về nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh. – Những kẻ chủ quan, kiêu ngạo sẽ phải trả giá đắt, có khi bằng cả mạng sống. – Phải biết chỗ còn hạn chế của mình và mở rộng tầm hiểu biết bằng nhiều hình thức. -Gọi HS đọc chú thích ( ó ) GV thuyết giảng thêm về thể loại ngụ ngôn, đọc bài thơ ngụ ngôn. (?) Nhân vật chính của truyện “Ech ngồi đáy giếng”? Em có nhận xét gì về cách kể của truyện. (?) Tìm chi tiết kể về hoàn cảnh sống của con ếch. Em có nhận xét gì về hoàn cảnh sống đó? ? Nhắc lại nghĩa của từ “giếng” (?) Trong môi trường sống như thế, con ếch có thái độ và suy nghĩ như thế nào? Vì sao? (?) Em có nhận xét gì về nhân vật con ếch? (?) Ech ra khỏi giếng trong hoàn cảnh nào? (?) Vì sao ếch bị trâu giẫm bẹp? (?) Từ câu chuyện của con ếch, câu chuyện khuyên con người điều gì? ? Em sẽ mở rộng tầm hiểu biết của mình bằng cách nào? (?) Nêu câu thành ngữ tương ứng với nội dung truyện. – Hs đọc. – HS nghe. – Nhân vật chính: con ếch. – Ech sống lâu ngày trong một cái giếng. – “Giếng”: hố đào sâu xuống đất để lấy nước. – Nghĩ mình là chúa tể, trời chỉ bé bằng chiếc vung. – Kiêu ngạo, huênh hoang. – Trời mưa to, nước dềnh lên đưa ếch ra ngoài. – Vì nó đi lại nghênh ngang, nhâng nháo nhìn lên trời, không thèm để ý gì đến xung quanh. – Không được chủ quan, kiêu ngạo. +Phải luôn khiêm tốn và có ý thức mở rộng tầm hiểu biết của mình. – “Ech ngồi đáy giếng, coi trời bằng vung” 2 HĐ 5: TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK / * Nghệ thuật: – Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống. – Cách nói ngụ ngôn, giáo huấn tự nhiên, đặc sắc. – Cách kể bất ngờ, hài hước. * Ý nghĩa của văn bản: Truyện phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang; khuyên chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK / (?) Nghệ thuật của văn bản? (?) Văn bản có ý nghĩa thế nào ? – HS đọc. – Xây dựng hình tượng gần gũi; cách nói ẩn ý; lời kể hài hước, bất ngờ. – Truyện phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang; khuyên chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. HĐ 6: LUYỆN TẬP: CỦNG CỐ: DẶN DÒ: (?) Tìm những tình huống trong đời sống tương tự với truyện này. (?) Truyện ngụ ngôn là gì ? Ý nghĩa của truyện “Ech ngồi đáy giếng” ? – Học bài + làm bài tập. – Soạn: Thầy bói xem voi. + Đọc văn bản, trả lời câu hòi, suy nghĩ bài học từ truyện. – HS về nhà làm. – HS trả lời theo kiến thức đã học. – HS nghe, ghi chú, về nhà thực hiện.

Giáo Án Ngữ Văn Lớp 10

– Bước đầu hiểu được quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

– Thấy được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.

– Một tuyên ngôn về lối sống hòa hợp với thiên nhiên, đứng ngoài vòng danh lợi, giữ cốt cách thanh cao được thể hiện qua những rung động trữ tình, chất trí tuệ.

– Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên nhưng ẩn ý thâm trầm, giàu tính trí tuệ.

Đọc – hiểu một bài thơ Nôm Đường luật.

Sống hòa hợp với thiên nhiên, giữ cốt cách thanh cao.

Tuần:15 Tiết PPCT: 43 Ngày soạn: 14-11-10 Ngày dạy: 16-11-10 ĐỌC VĂN: NHÀN NGUYỄN BỈNH KHIÊM A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - Bước đầu hiểu được quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Thấy được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ. 1. Kiến thức: - Một tuyên ngôn về lối sống hòa hợp với thiên nhiên, đứng ngoài vòng danh lợi, giữ cốt cách thanh cao được thể hiện qua những rung động trữ tình, chất trí tuệ. - Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên nhưng ẩn ý thâm trầm, giàu tính trí tuệ. 2. Kỹ năng: Đọc - hiểu một bài thơ Nôm Đường luật. 3. Thái độ: Sống hòa hợp với thiên nhiên, giữ cốt cách thanh cao. C. PHƯƠNG PHÁP. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp: 10A7 Sĩ số: Vắng: (P: / KP: ) 10A8 Sĩ số: Vắng: (P: / KP: ) 2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí. Vì sao Nguyễn Du cho rằng mình là người cùng hội cùng thuyền với Tiểu Thanh? 3. Bài mới: Sống gần trọn thế kỷ thứ XVI, NBK đã chứng kiến bao diều bất công ngang trái của XH PK thối nát, xót xa khi thấy sự băng hoại đạo đức con người. Khi làm quan ông vạch tội bọn gian thần, dâng sớ xin Vua chém 14 tên loạn thần. Vua không nghe ông cáo quan về sống ở quê nhà với triết lý: "nhàn một ngày là tiên một ngày". Ñeå hieåu quan nieäm soáng "Nhaøn" cuûa Nguyeãn Bænh Khieâm nhö theá naøo ta ñi vaøo tìm hieåu baøi thô "nhaøn" cuûa oâng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC - Gv yêu cầu Hs đọc phần tiểu dẫn SGK và trả lời câu hỏi. - Nêu vài nét sơ lược về tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm? - Bài thơ được trích từ tập thơ nào? Thuộc thể thơ nào? - Gv giải thích về nhan đề bài thơ. - Gv hướng dẫn cách đọc cho Hs: giọng nhẹ nhàng, thong thả, hóm hỉnh. - Cách dùng danh từ và số đếm trong câu 1 cho thấy điều gì về hoàn cảnh sống của tác giả? - Từ láy "thơ thẩn" gợi lên phong thái gì của Nguyễn Bỉnh Khiêm? - Phân tích nhịp điệu của hai câu thơ đầu để tìm hiểu tâm trạng của tác giả? - Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở câu 3,4? - Quan niệm về "dại" "khôn" của tác giả như thế nào? - Gv liên hệ: "Khôn mà hiểm độc là khôn dại Dại vốn hiền lành ấy là dại khôn" - Em hiểu thế nào là "nơi vắng vẻ, chốn lao xao"? - Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt của tác giả trong hai câu 5,6 có gì đáng lưu ý? - Từ thức ăn và cách sinh hoạt của tác giả, em hãy cho biết cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm nơi quê nhà? - Qua 4 câu thơ vừa tìm hiểu ,theo em quan niệm sống nhàn như NBK là sống thế nào? - Đọc kĩ chú thích để hiểu điển tích trong hai câu cuối. Qua điển tích đó, em thấy tác giả quan niệm như thế nào về phú quý? - Gv giáo dục cho Hs: qua bài thơ em học tập được gì trong cách sống của tác giả? - Nêu đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? - Rút ra ý nghĩa của bài thơ? - Gv chốt lại nội dung bài học, gọi Hs đọc ghi nhớ SGK. - Gv hướng dẫn Hs tự học. I. GIỚI THIỆU CHUNG. 1. Tác giả. - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), quê Hải Phòng. - Là người thông minh, uyên bác, chính trực, coi thường danh lợi. - Là một nhà thơ lớn của dân tộc. 2. Tác phẩm. - Xuất xứ: trích Bạch Vân quốc ngữ thi. - Thể loại: thất ngôn bát cú Đường luật. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 1. Đọc - giải thích từ khó. 2. Tìm hiểu văn bản. a. Hai câu đề. - Từ láy: "thơ thẩn": ung dung, thảnh thơi. - Cách ngắt nhịp: 2/2/3 àHoàn cảnh sống đơn sơ, tâm trạng ung dung, thảnh thơi, vô sự trong lòng, vui với thú điền viên. b. Hai câu thực. - Nghệ thuật đối lập: ta / người dại / khôn nơi vắng vẻ / chốn lao xao. àXa lánh chốn quan trường hiểm ác, tìm về nơi vắng vẻ, sống hòa hợp với thiên nhiên để "di dưỡng tinh thần". c. Hai câu luận. - Thức ăn: Thu (măng trúc), đông (giá) - Sinh hoạt: xuân (tắm hồ sen), hạ (tắm ao àquan niệm sống nhàn: sống thuận theo lẽ tự nhiên, hưởng những thức ăn có sẵn theo mùa ở nơi thôn dã mà không phải mưa cầu, tranh đoạt. d. Hai câu kết. - Thiên nhiên là bạn tri âm, tri kỉ. à Triết lí sống nhàn: giữ cốt cách thanh cao, coi thường danh lợi. 3. Tổng kết. - Nghệ thuật: + Sử dụng phép đối, điển cố. + Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà giàu chất triết lí. - Ý nghĩa: Vẻ đẹp nhân cách của tác giả: thái độ coi thường danh lợi, luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống. v Ghi nhớ: SGK/130. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ và nắm nội dung bài. - Chuẩn bị bài mới: "Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt" (tt): + Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. + Làm BT1,2,3/SGK/127. E. RÚT KINH NGHIỆM.

Giáo Án Ngữ Văn Lớp 12

– Đặc sắc trong nghệ thuật xd hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết, sôi nổi, nồng nàn, nhiều suy tư, trăn trở.

– Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.

– Rèn kĩ năng cảm thụ thơ.

– Giao tiếp: trình bày, trao đổi về mạch cx của bài thơ, sự thể hiện hình tượng sóng và em trong bài thơ.

– Tư duy sáng tạo: PT, SS, BL về vẻ đẹp của t/y trong thơ ca, về vẻ đẹp của gương mặt thơ XQ.

– Tự nhận thức về vẻ đẹp tình yêu trong cs, qua đó tự rút ra bài học cho cá nhân.

3/ Thái độ: Biết trân trọng tình yêu, thấu hiểu được những quy luật trong tình yêu, đặc biệt là đối với tâm trạng người phụ nữ khi yêu.

Tiết 37 - 38 Ngày dạy: ...//.. tại lớp Tuần 13 ...//.. tại lớp SÓNG Xuân Quỳnh A. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng "sóng". - Đặc sắc trong nghệ thuật xd hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết, sôi nổi, nồng nàn, nhiều suy tư, trăn trở. 2/ Kĩ năng - Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Rèn kĩ năng cảm thụ thơ. - Giao tiếp: trình bày, trao đổi về mạch cx của bài thơ, sự thể hiện hình tượng sóng và em trong bài thơ. - Tư duy sáng tạo: PT, SS, BL về vẻ đẹp của t/y trong thơ ca, về vẻ đẹp của gương mặt thơ XQ. - Tự nhận thức về vẻ đẹp tình yêu trong cs, qua đó tự rút ra bài học cho cá nhân. 3/ Thái độ: Biết trân trọng tình yêu, thấu hiểu được những quy luật trong tình yêu, đặc biệt là đối với tâm trạng người phụ nữ khi yêu. B. CHUẨN BỊ 1/ GV: soạn bài giảng ứng dụng CNTT (nếu có điều kiện). 2/ HS: tóm tắt tiểu dẫn, đọc bài thơ, chia bố cục, xác định những bpnt được sd trong bài thơ, trl các câu hỏi HDHB. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ - đặt vấn đề vào bài mới O: T/y là đề tài muôn thuở của thi ca 2/ Dạy nội dung bài mới ? Mục tiêu cần đạt của bài học? HOẠT ĐỘNG CHUNG NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1 (10'): Tìm hiểu chung. ? Giới thiệu vài nét về tg XQ? ? Bài thơ Sóng có xuất xứ ntn? ? Bài thơ viết về đề tài gì? Qua hình tượng sóng, tg muốn diễn tả điều gì? Hoạt động 2 (65'): Đọc - hiểu văn bản. - 1Hs đọc diễn cảm bài thơ. ? Có thể pt bài thơ theo hướng nào? ? Mở đầu bài thơ, tg đã sd thủ pháp gì để miêu tả con sóng? Qua đó, XQ muốn nói lên điều gì về trạng thái của người PN đang yêu? ? Hình ảnh ẩn dụ "sôngbể" nói lên được điều gì? ? Từ hình tượng con sóng, tg đã có sự liên tưởng ss ntn về t/y của tuổi trẻ? ? Các câu hỏi tu từ được sd liên tiếp nhau nhằm mđ gì? ? NVTT đã trl những câu hỏi đó ntn? Ý nghĩa? ? Trong khổ 5-6, tg đã sd những bnnt nào? Tác dụng? ? Nói tóm lại, "sóng và em" trong đoạn này có những nét gì tương đồng? ? Qua đó, XQ muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì? ? Trong những câu "Cuộc đời về xa", tg đã có cách nói ntn? Cách nói đó cho thấy yn ntn? ? XQ đã kết thúc bài thơ của mình bằng một cách nói ntn? Cách nói đó cho thấy khát vọng ntn của nhà thơ? Hoạt động 3 (10'): Tổng kết. ? Câu 1 - SGK. ? Bài thơ nói lên được điều gì về vẻ đẹp của người PN khi yêu? (Câu 4 - SGK). I. TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả - XQ là người có cuộc đời bất hạnh, luôn khao khát tình yêu, mái ấm gia đình và tình mẫu tử. - Thơ XQ là tiếng nói của người phụ nữ giàu yêu thương, khao khát hạnh phúc đời thường, bình dị nhưng cũng nhiều âu lo, day dứt, trăn trở trong t/y. 2/ Tác phẩm - Xuất xứ - hcst: Bài thơ được sáng tác trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào. + Đề tài: Tình yêu. + Chủ đề: Mượn hình tượng sóng để diễn tả t/y của người phụ nữ. Sóng là ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ đang yêu - một hình ảnh đẹp và xác đáng. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Phần 1 (6 khổ đầu): Sóng và "em" - những nét tương đồng . - Khổ 1-2: - Khổ 3-4: + Các câu hỏi tu từ: "Từ nơi nào sóng lên? Gió bắt đầu từ đâu?": mong muốn tìm được cội nguồn của t/y, muốn lí giải được t/y, khát khao hiểu được t/y, hiểu được bản thân và người mình yêu. - Khổ 5-6: + Phép lặp cú pháp + đối lập: "Con sâu / Con nước; Dẫu Bắc / Dẫu nam": những sự vận động ngược hướng, những hoàn cảnh đối lập nhau của "sóng" và "em", những trái ngang trắc trở trong t/y. 2. Phần 2 (2 đoạn cuối): Những suy tư, lo âu, trăn trở trước c/đ và khát vọng t/y. + các cặp quan hệ từ: tuy - vẫn, dẫu - vẫn - Cách nói giả định: "Làm sao được" + con số ước lệ: "trăm", "ngàn" + hình ảnh Â.D "sóng", "biển lớn t/y" III. TỔNG KẾT 1/ Nghệ thuật - Thể thơ năm chữ tạo âm điệu sâu lắng, dạt dào như âm điệu của những con sóng biển và cũng là sóng lòng của người PN khi yêu. - Cách ngắt nhịp linh hoạt, phóng túng; - Cách gieo vần, phối âm độc đáo, giàu sức liên tưởng; - Giọng thơ vừa thiết tha, đằm thắm; vừa mãnh liệt, sôi nổi; vừa hồn nhiên, nữ tính. - X/d hình tượng ẩn dụ (sóng) vừa mang nghĩa thực vừa mang nghĩa tượng trưng. - Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ, đối lập, 2/ Ý nghĩa văn bản Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của người PN trong t/y hiện lên qua hình tượng sóng: t/y thiết tha, nồng nàn, đầy khát vọng và sắt son chung thủy, vượt lên mọi giới hạn của đời người. 3/ Củng cố ? Bài thơ có y/n ntn với em? 4/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Hướng dẫn HS học bài ở nhà: + Học thuộc lòng bài thơ. + Câu hỏi: Đọc đoạn thơ "Dữ dội tận bể" và thực hiện các yêu cầu bên dưới: 2/ Nhận xét về cách ngắt nhịp và âm hưởng của đoạn thơ. Cách ngắt nhịp và âm hưởng đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật ntn? 3/ Biện pháp Â.D và N.H' được sử dụng ntn trong ĐT. Biện pháp đó có t/d ntn trong việc thể hiện cảm xúc của NVTT? + Đề bài: Đề 1: Nêu cảm nhận về ĐT: "Con sóng dưới lòng sâu Hướng về anh - một phương". Qua ĐT, anh chị có nhận xét gì về t/y của các bạn trẻ hiện nay? Đề 2: PT hình ảnh "sóng" và "em" trong bài thơ. Đề 3: Có người cho rằng trong hoàn cảnh ĐN còn chiến tranh thì việc XQ viết một bài thơ về t/y như "Sóng" thể hiện một tình cảm vị kỉ tiêu cực. Có người lại nhấn mạnh "Sóng" thể hiện cái nhìn lạc quan, yêu đời của Xuân Quỳnh, qua đó thể hiện một nhân sinh quan tích cực. Ý kiến của anh/chị thế nào? + Tìm những bài thơ sd hình ảnh sóng và biển để diễn tả t/y + Bài thơ được kết cấu theo cách triển khai hai hình tượng sóng đôi là "sóng" và "em". Hãy nx về yn và hiệu quả của cách k/c ấy. - Chuẩn bị bài mới: Luyện tập vận dụng: Nêu các PTBĐ thường gặp, đọc SGK trước và PT ngữ liệu trong SGK (xác định các PTBĐ được s/d trong ĐV), viết một BVNL ngắn cho đề bài ở mục 3 (SGK tr.159). * Bạn nào cần giáo án cả năm (lớp 10, 11, 12) thì liên hệ với mình qua số điện thoại: 01267.567.068. Giáo án mình soạn theo tinh thần là tinh gọn (theo hướng giảm tải cho HS) nhưng vẫn đảm bảo đủ ý, theo luận điểm, có phân tích nghệ thuật (như trên). Ngoài ra, mình còn có tài liệu ôn thi 12, giáo án phụ đạo, tự chọn cho 3 khối, sáng kiến kinh nghiệm, các bộ đề KT, tài liệu bồi dưỡng HSG cho các bạn tham khảo. Mình là GV giỏi cấp tỉnh năm 2014. Năm 2015, tỉ lệ tốt nghiệp môn Văn của mình cao hơn mặt bằng chung của trường và của tỉnh (năm ngoái mình dạy 2 lớp, 1 lớp yếu, 1 lớp TB). Cảm ơn các bạn!

Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8

Tuần 27 - bài 25 Ngày soạn: 25/02/2011 Ngày dạy: 8A: 8B : Tiết 101 : Bàn luận về pháp học (Luận học pháp - Nguyễn Thiếp) A.Mục tiêu cần đạt * Giúp học sinh: 1.Về kiến thức - Hiểu biết bước đầu về tấu. - Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích , phương pháp học và mối quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước. - Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản. 2.Về kỹ năng - Đọc , hiểu văn bản viết theo thể tấu. - Nhận ra, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản. B.Chuẩn bị . + GV: Nội dung bài học. + HS: Đọc và trả lời câu hỏi. C.Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B: 2.Kiểm tra: Câu hỏi : Đọc thuộc lòng văn bản Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi và Phân tích những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong văn bản? 3.Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Nêu mục đích học tập, phương pháp học tập là một vấn đề hết sức quan trọng. Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản I. Tiếp xúc văn bản - Giáo viên yêu cầu đọc, đọc mẫu 1. Đọc: - Yêu cầu: Rõ ràng, nghiêm trang, chậm 2. Tìm hiểu chú thích: - Đọc chú thích sgk trang 78 - Giáo viên khái quát 1 số điểm về tác giả, tác phẩm? - Tác giả: + Nguyễn Thiếp - La Sơn Phu Tử (1723 - 1804) quê Hà Tĩnh là người có tài, học rộng hiểu sâu, đỗ đạt làm quan dưới triều Lê. - Được vua Quang Trung - Nguyễn Huệ trọng dụng, giúp vua xây dựng, phát triển văn hoá giáo dục - Em hiểu như thế nào về thể tấu? So sánh với chiếu, hịch, cáo? - Văn bản : + Bàn luận về phép học được trích từ phần 3 của bài tấu gửi vua Quang Trung - Giải thích từ khó : sgk/78 - Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung? 3. Bố cục: 3P - P1 (Từ đầutệ hại ấy): Bàn về mục đích của việc học - P2( Tiếpchớ bỏ qua): Bàn về cách học. - P3 ( Còn lại): Tác dụng của phép học. II. Phân tích văn bản: - Học sinh đọc đoạn 1. 1. Bàn về mục đích của việc học - Câu châm ngôn có ý nghĩa gì? - Câu châm ngôn: "Ngọc không màikhông biết rõ đạo" - Theo quan niệm của tác giả, mục đích của việc học là gì? - Sau khi xác định mục đích của việc học, tác giả soi vào thực tế đương thời để phê phán những lệch lạc, sai trái trong việc học là gì? - Phê phán lối học lệch lạc + Lối học chuộng hình thức, không hiểu nội dung + Lối học mưu cầu danh lợi: Học để có danh tiếng, lợi lộc, đợc trọng vọng, nhàn nhã. Tác hại: - Tác giả đã chỉ rõ tác hại của lối học trên nh thế nào? (Liên hệ thực tế) 2. Bàn về cách học: - Học sinh đọc đoạn văn tiếp theo - Khi bàn về phép học, tác giả đã đề xuất những ý kiến nào? - Từ phân tích trên tác giả đã khẳng định quan điểm và phương pháp đúng đắn trong học tập. - Việc học phải được phổ biến rộng khắp: Mở thêm trường, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học. (Liên hệ tinh thần hiếu học của nhân dân ta, chính sách khuyến học của Nhà nước) - Việc học phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản có tính chất nền tảng. - Phương pháp học phải: + Tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao. + Học rộng, nghĩa sâu, biết tóm lược những điểm cơ bản, cốt yếu nhất. - HS đọc đoạn 3 3. Tác dụng của việc học - Qua những kế sách mới của việc học mà Nguyễn Thiếp đa ra có tác dụng to lớn nh thế nào? - Tác dụng: + Tạo được nhiều nhân tài cho đất nước, người tốt nhiều. + Chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh. - Kết luận: Mong được vua xem xét, ban lệnh thực thi. III. Tổng kết: Ghi nhớ: SGK trang 79. Mục đích chân chính của việc học K/đ quan điểm phơng pháp học tập đúng đắn Phê phán những lệch lạc, sai trái - Có thể khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật bằng sơ đồ sau? - Sơ đồ lập luận bài văn: Hoạt động 3: Luyện tập Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phơng pháp: Học đi đôi với hành. Học sinh liên hệ với 1 số môn văn hoá. Hoạt động 4: Củng cố, HDVN 4. Củng cố: - Giáo viên hệ thống khái quát lập luận bằng sơ đồ 5. HDVN - Học thuộc ghi nhớ, hoàn chỉnh bài tập phần luyện tập. - Soạn: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm Ngày soạn: 25/02/2011 Ngày dạy: 8A: 8B : Tiết 102 : Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm A.Mục tiêu cần đạt * Giúp học sinh: 1.Về kiến thức - Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp. Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận. 2.Về kỹ năng - Nhận biết sau hơn về luận điểm. - Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn B.Chuẩn bị . + GV: Nội dung bài học. + HS: Đọc và trả lời câu hỏi. C.Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B: 2.Kiểm tra: Câu hỏi : : Luận điểm là gì? Nêu các mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận? 3.Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Dựa vào yêu cầu của bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I. Chuẩn bị ở nhà: Giáo viên làm bài tập ở nhà. - Đề bài: Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần phải chăm chỉ học tập hơn II. Luyện tập trên lớp: 1. Xây dựng hệ thống luận điểm - Bài làm cần sáng tỏ vấn đề gì? Cho ai? Nhằm mục đích gì? - Vấn đề chính: Cần phải học tập chăm chỉ hơn - Luận điểm a: Không phù hợp - Để đạt những yêu cầu trên cần đưa ra những luận điểm nào? + Còn thiếu: Đất nước rất cần những người tài giỏi hay phải học chăm mới thành học giỏi, thành tài. - Các luận điểm đó cần được sắp xếp như thế nào cho hợp lý? + Sắp xếp không hợp lý: Luận điểm b làm cho bài văn thiếu mạch lạc. - Cần bổ xung thêm 1 số luận điểm cho phù hợp? + Luận điểm d không nên đứng trước luận điểm e. - Sắp xếp: a. Đất nước đang rất cần những người tài giỏi để đẩy nhanh nhịp độ xây dựng, phát triển về mọi mặt. b. Trên đất nước ta đã và đang có nhiều bạn học sinh học tập chăm chỉ là những tấm gương sáng cho chúng ta noi theo. c. Nhưng muốn học giỏi, đòi hỏi người học phải chuyên cần, siêng năng, chăm chỉ. d. Đáng tiếc là trong lớp ta, 1 số bạn còn ham chơi, cha mẹ phiền lòng. e. Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học tập chăm chỉ để trở thành học sinh giỏi, những công dân có ích cho đất nước, làm vui lòng cha mẹ, thầy cô. 2. Trình bày luận điểm: - Khi trình bày luận điểm cần qua mấy bước? Cần chú ý đến điểm nào? - Chuyển đoạn + Nêu luận điểm? - Đưa ra các luận cứ và sắp xếp hợp lý. a. Giới thiệu luận điểm: - Câu 2: Sai, xác định sai mối quan hệ giữa các luận điểm. - Hãy giúp học sinh chọn luận điểm cho đúng? Câu 1: Đúng, dễ làm. Câu 3: Đúng, gần gũi, thân thiết b. Đưa luận cứ: c. Kết đoạn: - Kết đoạn bằng câu hỏi. - Kết bằng Phân - Tổng - Hợp. d. Trình bày đoạn văn: Theo 2 cách - Diễn dịch - Quy nạp Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 4: Củng cố, HDVN 4. Củng cố: - Giáo viên khái quát nội dung cơ bản của bài 5. HDVN - Đọc và suy nghĩ 1 số bài văn mẫu trong các sách tuyển chọn - Viết 1 số đoạn văn trọn vẹn - Ôn luyện kĩ về văn nghị luận, chuẩn bị giấy viết bài TLV số 6. Ngày soạn: 25/02/2011 Ngày dạy: 8A: 8B : Tiết 103 + 104 : Viết bài tập làm văn số 6 A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh vận dụng kỹ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh (giải thích) một vấn đề xã hội hoặc vấn đề văn học gần gũi với các em. - Tự đánh giá chính xác hơn trình độ TLV nghị luận của bản thân, tự rút ra những kinh nghiệm cần thiết để làm các bài văn sau đạt kết quả tốt hơn. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn bài + ra đề bài TLV - Học sinh: Ôn luyện văn nghị luận, tập viết ở nhà, chuẩn bị giấy kiểm tra C.Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B: 2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Dựa vào yêu cầu của bài Hoạt động 2: Đề bài I. Đề bài: - Giáo viên đọc và chép đề bài lên bảng. " Từ bài luận về phép học của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học với hành". - Nêu yêu cầu khái quát của * Yêu cầu: bài viết . - Viết đúng thể loại, ngắn gọn, súc tích - Giải thích được ý nghĩa của những từ: học, hành - Có hệ thống luận điểm hợp lý. - Lời văn không có lỗi dùng từ, ngữ pháp và chữ viết đúng chính tả. 2. Đáp án và Thang điểm a. Mở bài: (1 điểm) - Giới thiệu và dẫn ra được luận điểm cần trình bày. MQH giữa học với hành. - Trích dẫn. b. Thân bài: 8 điểm - Giải thích sơ lược về MQH giữa học với hành - Mục đích của học tập - Cách học như thế nào đạt được hiệu quả nhất - Tác dụng của việc học trong đời sống con người. c. Kết bài: 1 điểm - Khẳng định ý nghĩa, tác dụng của MQH giữa học với hành - Liên hệ bản thân - rút ra bài học 3. Học sinh làm bài: Hoạt động 3 II. Thu bài Giáo viên nhận xét ý thức làm bài của học sinh Hoạt động 4: Củng cố, HDVN 4. Củng cố: - Giáo viên hệ thống khái quát lại những kiến thức cơ bản đã học. 5. HDVN - Đọc 1 số bài văn tham khảo. - Soạn: Thuế máu

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Ngữ Văn Lớp 6 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!