Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Ngữ Văn 8 Tuần 13 – Tiết 52 Văn Bản: Khoảng Trời Lá Thông # Top 4 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Ngữ Văn 8 Tuần 13 – Tiết 52 Văn Bản: Khoảng Trời Lá Thông # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn 8 Tuần 13 – Tiết 52 Văn Bản: Khoảng Trời Lá Thông mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngày dạy: 12/11/2011 Tuần 13 – Tiết 52 Văn bản: KHOẢNG TRỜI LÁ THÔNG – Phạm Đức Long - I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giới thiệu đến HS một tác phẩm hay của một trong các nhà thơ địa phương tỉnh Gia Lai. II. TRỌNG TẤM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: Với tình cảm chân thành tha thiết, tác giả đã miêu tả Plaay Ku trong thời gian khoảng vài thập kỉ trước với vẻ đẹp vừa mạnh mẽ, rắn rỏi, hung vĩ, khoáng đạt vừa hoang sơ, thơ mộng; con người ở đây tuy còn nghèo nhưng gắn bó tha thiết với nhau, với đất, với nghiệp thơ. 2. Kĩ năng: Thấy được nghệ thuật độc đáo của bài thơ cách dung điệp câu, điệp ngữ và lối thơ có tính tự sự. . 3. Thái độ: Biết trân trọng giữ gìn những tình cảm chân thành, tha thiết với mảnh đất và con người ở quê hương nơi mình sinh sống. III.CHUẨN BỊ: 1. GV: Soạn bài ,bảng phụ ,và một số tài liệu khác phục vụ cho tiết dạy . 2. HS : Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi sgk vào vở bài tập . IV. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, đàm thoại, phân tích IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs (Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo kết quả chuẩn bị bài của cả lớp ) 3. Bài mới : Giới thiệu bài: Vào giữa thập kỉ 80 (thế kỉ XX), PlayKu là một thị xã mang nhiều nét hoang sơ, thơ mộng của một thị xã cao nguyên: đường phố nhỏ uốn lượn, nhiều con dốc nhỏ, hai bên đường có những cây thông già nua, cổ kính. Đi giữa Plây Ku lúc ấy như lạc vào thế giới cổ tích, của Sử thi Tây Nguyên. Tất cả như lung linh, mờ ảo, lãng mạnĐời sống của người dân lúc bấy giờ còn rất chật vật, khó khăn nhưng họ sống yêu thương, gắn bó, chia sẻ với nhau một cách vô tư, trong sáng. Bài thơ “Khoảng trời lá thông” mà chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay được tác giả Phạm Đức Long gợi từ tứ hình ảnh cây thong – khoảng trời lá thông – một khoảng trời đẹp với vẻ đẹp tinh khiết, mơ mộng nhưng cũng đầy khí phách và phóng khoáng như chính cuộc đời của những con người “phố núi” mà tác giả muốn dành tặng cho bạn mình – nhà thơ Văn Công Hùng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC. * Hoạt động 1: – GV yêu cầu HS đọc thông tin phần chú thích (*) trong SGK/tr 43 và tóm tắt sơ lược vài nét về tác giả, tác phẩm. – GV hướng dẫn HS cách đọc bài thơ: + Đây là bài thơ tự do, số chữ trong một dòng thơ không cố định, số dòng trong các khổ thơ cũng không đều nhau nên khi đọc phải ngắt nhịp cho đúng. + Giọng đọc cần thể hiện được âm điệu của bài thơ: như là lời thủ thỉ, tâm tình – Gv giới thiệu về các chú thích. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs đọc – hiểu và phân tích văn bản. ? Hình ảnh cây thông gợi cho em những suy nghĩ gì? – HS trả lời. -GV nhận xét, bổ sung. Mở rộng: Nguyễn Công Trứ xưa có câu: Giữa trời vách đã cheo leo Ai mà chịu rét thì trèo với thông. ? Hình ảnh Play Ku xưa hiện ra trong bài thơ như thế nào? – GV h/d HS tìm những hình ảnh thơ, tập trung miêu tả về Play Ku. ? Xác định BPNT được t/g sử dụng trong những câu thơ sau? – HS: Điệp câu, điệp từ ngữ. ? Em có nhận xét gì về những câu thơ: nắng ràn rụa cháy/ gió thì thầm hát/ hương chín rụng như mơ/ dầu nắng dầu mưa – vẫn tinh khiết một sắc xanh óng ả? – HS trả lời. – Gọi HS đọc đoạn thơ từ: Tôi có tuổi hai mươi ở đóđến hết. ? Tác giả đã nói gì với bạn qua đoạn thơ vừa đọc? ? Phân tích đặc điểm nghệ thuật nổi bật trong bài thơ? – GV định hướng cho HS trả lời. * Hoạt động 3. Hd HS tổng kết. Trên cơ sở phân tích trên, cùng với phần Ghi nhớ trong sách HS, GV hướng dẫn HS khái quát lại giá trị của cả bài thơ. * Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học. – Gọi 1 vài HS đọc lại diễn cảm bài thơ – Hướng dẫn HS tìm tại lớp những bài thơ có hình ảnh cây thông trong văn học Việt nam: + Bài Tùng – Nguyễn Trãi + Bài Không đề – Nguyễn Công Trứ – HS về nhà tự sưu tầm và chép vào sổ tích lũy văn học những tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp PlayKu. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: – Phạm Đức Long sinh năm 1960, quê ở Nghệ An, đang công tác tại Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Gia Lai, hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai. – Là một trong những cây bút của Gia Lai viết khá thành công về đề tài thiếu nhi. – Bài thơ “Khoảng trời lá thông” tác giả viết vào mùa xuân năm 1987 tặng riêng cho bạn mình là nhà thơ Văn Công Hùng. 2. Đọc văn bản: 3. Chú thích: (sgk) II. Tìm hiểu chi tiết: Cây thông và vẻ đẹp Plây Ku xưa: – Play Ku xưa hiện ra với: + Khoảng trời có ô + Khoảng trời có tán Thị xã Play Ku xưa với ngàn thông, một trời thông bao phủ gắn với con người Play Ku. + Nắng ràn rụa cháy + Gió thì thầm hát + Hương chín rụng như mơ + Dầu nắng dầu mưa – vẫn tinh khiết một sắc xanh óng ả. nổi bật vẻ đẹp của núi rừng Tây Nguyên: vừa rắn rỏi, hùng vĩ, khoáng đạt vừa thơ mộng, trong trẻo, thuần khiết. 2. Tâm sự của tác giả với bạn: + Tôi có tuổi hai mươi ở đó + Tôi có nắng đời + Bạn và tôi: Dẫu nghèo thăng trầm Vẫn làm thơ, vẫn yêu thơ.. Gắn bó, chia sẻ buồn vui với mảnh đất Play Ku, dù khó khăn, vất vả vẫn giữ tròn lẽ sống, yêu và gắn bó tha thiết với nghiệp thơ. 3. Đặc điểm nghệ thuật nổi bật: – Điệp từ, câu tạo âm hưởng như một khúc ca về PlayKu, ngân vang mãi trong lòng độc giả. III. Tổng kết: Ghi nhớ: Bài thơ là khúc ca ca ngợi vẻ đẹp của mảnh đất PlayKu: vừa rắn rỏi, hung vĩ, khoáng đạt vừa thơ mộng, trong trẻo, thuần khiết; đồng thời cũng là lời tâm sự tha thiết, chân thành của tác giả đối với đất và người nơi đây. Tác giả sử dụng điệp câu, điệp ngữ vừa có tác dụng khẳng định mạnh mẽ vừa tạo nên âm hưởng ngân nga như một khúc ca cùng với lời thơ có tính chất tự sự, giải bàylàm cho bài thơ dễ gây xúc động cho người đọc. IV. Luyện tập: 4. Dặn dò: – Học thuộc lòng bài thơ và nắm nội dung bài học. – Soạn bài: Dấu ngoặc kép. 5. Rút kinh nghiệm: .

Giáo Án Dạy Học Ngữ Văn 8 Tiết 13: Lão Hạc (Nam Cao)

Giảng :…………. Tiết 13 : Lão Hạc (Nam Cao) A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : -Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạcđ Hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân VN trước CM . T8/1945 . -Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao: Thương xót, trân trọng đối với người nông dân nghèo khổ . -Bước đầu hiểu được đặc sắc NT truyện ngắn Nam Cao: Khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn chuyện tự nhiên, hấp dẫn, kết hợp tự sự_ triết lý với trữ tình . B/ Chuẩn bị : -Giáo viên : Đọc TP “Lão Hạc” của Nam Cao Soạn bài, tranh ảnh tư liệu. -Học sinh : Đọc kỹ TP, đoạn trích trong sgk Soạn bài theo c/h đọc _ hiểu . C/ Tiến trình hoạt động dạy và học : Hoạt động 1: Khởi động 1-Tổ chức : 2-Kiểm tra bài cũ : Thế nào là đoạn văn ? Nêu các cách trình bày nội dung trong đoạn văn ? Trả lời: Ghi nhớ sgk (36) 3-Bài mới : GT TP của Nam Cao và nhân vật chính lão Hạc. Hoạt động2: Đọc hiểu văn bản . -GV nêu yêu cầu đọcđ Đọc mẫu 1 đoạn . -Gọi 2_3 HS đọcđ Nhận xét và sửa chữa cách đọc . -HS đọc chú thích sgk T.46 . (43 từ khó) -GV nhấn mạnh 1 số ý cơ bản về tác giả , tác phẩm ? CT:5,6,9,10,11,15,21,24,28, 30,31,40,43. -Đoạn trích học KC gì và chia làm mấy đoạn nhỏ ? -Nhân vật trung tâm ? Lão Hạc -ông giáo (người KC) – nhân vật tôi . -Theo dõi VB, em thấy LH có những việc làm như thế nào trước khi chết ? -Vì sao LH rất yêu thương cậu Vàng mà vẫn phải đành lòng bán đi ? ị Hết lòng yêu quý, chăm sóc, coi chó như con, là chỗ dựa tinh thần lúc tuổi già cô đơn. -Tìm các từ ngữ, hình ảnh mt thái độ, tâm trạng của LH sau khi bán cậu Vàng ? -Em thử nhận xét NT đặc tả của nhân vật ? -Từ trong sâu thẳm của những lời lẽ này, ta thấy lão đang KC bình thường hay là lời sám hối, day dứt ? Hoạt động 3 Hoạt động 4 : 4.Củng cố 5. Hướng dẫn học tập I/ Tiếp xúc văn bản . 1/ Đọc_ Tóm tắt : -Đọc rõ ràng, mạch lạc. Chú ý phân biệt giọng đọc của các nhân vật . -Gọi 1 HS tóm tắt VB . 2/ Tìm hiểu chú thích : +Tác giả : Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc, nhiều truyện ngắn viết về người nông dân bị vùi dập, người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong XH cũ đ có nhiều tác phẩm . + TP : “Lão Hạc” là truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân _ Đăng báo 1943. 3/ Bố cục : 3 (2 đoạn) -Lão Hạc sang nhờ ông giáo . -Cuộc sống của Lão Hạc . -Cái chết của Lão Hạc . II/ Phân tích văn bản : 1/ Nhân vật Lão Hạc : a, Tâm trạng của Lão Hạc sau khi bán cậu Vàng : -Cậu Vàng : + Là người bạn thân thiết . + Là kỉ vật của con trai mà lão rất thương yêu -Tình thế buộc lão phải bán cậu Vàng: quá nghèo, yếu mệt, không việc làm, không ai giúp đỡ, không nỡ để nó đói, gầy . ị Sau nhiều lần đắn đo, phân vân nhưng lão không có sự lựa chọn nào khác . -Tâm trạng sau khi bán cậu Vàng : +Lão day dứt, ăn năn vì: “Già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa con chó”đ Cả đời, ông già nhân hậu này nào đã lừa ai . +Cố làm ra vui vẻ, cười như mếu, ầng ậng nước . +Mặt co rúm lại , viết nhăn xô lại, ép nước mắt chảy ra, đầu ngoẹo, miệng mếu máo, khóc hu hu . ị Tác giả đặc tả ngoại hình nhân vật : sự đau đớn, hối hận, xót xa, thương tiếc.tất cả đang dâng trào . -Xung quanh việc bán cậu Vàng ta thấy : +Lão Hạc là người sống rất tình nghĩa, thuỷ chung, trung thực . +Lòng thương con sâu sắc của người cha nghèo khổ (Lão cảm thấy mình mắc tội với con, không lo liệu nổi cho con ) +Lão cố tích cóp, dành dụm cho con. ị Lời sám hối, tự than, tự trách mình, sự ân hận, day dứt của tấm lòng nhân hậu, đầy tự trọng . Luyện tập: -Qua những chi tiết xúc động ấy em nhận ra những phẩm chất tốt đẹp gì của Lão Hạc ? Củng cố, dặn dò: GV khái quát ND tác phẩm . -Học bài theo nd đã phân tích. -Tìm hiểu nguyên nhân cái chết của lão Hạc và nhân vật ông Giáo_Người xưng tôi.

Giáo Án Văn 8 Bài Chiếc Lá Cuối Cùng (Tiết 2)

2. Kĩ năng 3. Thái độ 1. Giáo viên 2. Học sinh 2. Kiểm tra 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

HĐ1.HDHS phân tích (tiếp)

3. Phân tích:

a. Kiệt tác của cụ Bơ-men:

b. tình thương yêu của Xiu:

H: Xiu và Giôn xi có quan hệ với nhau như thế nào?

( Cùng là hoạ sĩ nghèo, có chung sở thích về kiểu áo có tay rộng nên đã thuê chung phòng ở cùng nhau)

– Xiu và Giôn xi là bạn cùng phòng có chung sở thích.

H: Khi Giôn -xi ốm nặng và tuyệt vọng Xiu đã làm gì?

– Xiu vô cùng lo lắng và chăm sóc Giôn xi rất chu đáo, tận tuỵ .

H: Xiu đã chăm sóc Giôn-xi ntn khi cụ muốn đầu hàng bệnh tật?

(Tìm những chi tiết nói về cử chỉ, hành động, lời nói của Xiu?)

– Ân cần động viên, lo sợ Giôn- xi không bình phục và tuyệt vọng ” Sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân”…kéo mành một cách chán nản. Năn nỉ dỗ dành:

“Em hãy nghĩ đến chị , nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa. Chị sẽ làm gì đây?”.Thức suốt đêm, nấu cháo, pha sữa… chăm sóc cho Giôn-xi.

H: Xiu có biết ý định việc làm của cụ Bơ-men về chiếc lá không?

– Xiu không hề biết ý định của cụ Bơ-men, vì khi Giôn xi yêu cầu cụ kéo mành lên, cụ đã làm theo một cách chán nản, cúi khuôn mặt hốc hác… Chính Xiu cũng ngạc nhiên khi thấy chiếc lá chưa rụng.

H: Dụng ý nghệ thuật của tác giả khi xây dựng chi tiết này?

– Nếu Xiu biết trước thì truyện sẽ không hay, nhà văn sẽ không thể kể về sự lo lắng rất chân thành của Xiu với bạn và Xiu cũng không có cơ hội bộc lộ tình cảm của mình.

H: Qua các chi tiết đó em thấy Xiu là người như thế nào?

⇒ Xiu là người bạn tốt, chân thành. Coi bạn là một phần trong cuộc sống của mình, yêu thương, chu đáo, hết mình lo lắng cho bạn.

– Chuyển ý:

H: Khi bị ốm, Giôn xi có suy nghĩ và hành động như thế nào?

c. Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi:

– Giôn xi tuyệt vọng, chán nản, căng thẳng mất hết hi vọng sống. (Nằm đếm chiếc lá thường xuân và cho rằng khi chiếc lá cuối cùng lìa cành thì cụ cũng ra đi.)- chờ đợi cái chết.

H:Mỗi buổi sáng thức dậy, cụ đều yêu cầu Xiu làm gì?

– Đề nghị Xiu kéo mành che cửa sổ lên, chờ đợi chiếc lá cuối cùng lìa cành → đón nhận cái chết đến.

H:Nhưng khi chiếc lá cuối cùng không rụng xuống sau đêm mưa tuyết, tâm trạng Giôn xi ra sao?

– Cô đã nhận ra ý nghĩa cuộc sống, cô tự giác ăn uống và cô hi vọng được làm công việc mà cô khao khát.

H: Tâm trạng đó đã ảnh hưởng gì đến sức khoẻ của Giôn xi?

– Sức khoẻ của cô hồi phục nhanh.

H:Theo em nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn xi? Cụ hiểu ra cần phải đấu tranh để giành lấy sự sống , không được buông xuôi, chính ý chí đó đã giúp cụ giành đươc sự sống tưởng như không còn do căn bệnh hiểm nghèo đem lại.(như chiếc lá kiên cường dũng cảm chống trọi với bão tuyết trái ngược với nghị lực yếu đuối muốn buông xuôi của Giôn-xi)- chiếc lá đã cho Giôn- xi bài học về nghị lực sống- t/y cuộc sống.

– Nhờ sự kiên cường, gan góc của chiếc lá, mà Giôn- xi có đc bài học về nghị lực sống- t/y cuộc sống.

H: Cuối cùng tâm trạng của Giôn-xi ra sao? Tìm các chi tiết c/m tâm trạng ấy?

⇒ Tâm trạng Giôn- xi đã được hồi sinh, cô muốn sống và vui vẻ trở lại, khiến cho sức khoẻ của cô tiến triển tốt đẹp.

“Em thật là một con bé hư…mình tệ như thế nào”. Xin tí cháo và chút sữa pha rượu vang đỏ.

+ Đưa cho em chiếc gương…ngồi dậy.

+ Hy vọng sẽ được đến vịnh Na-plơ.

H: Tại sao nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu mà không để Giôn xi phản ứng gì?

⇒ Nhà văn kết thúc câu chuyện như vậy đủ để cho người đọc xúc cảm, suy nghĩ, tưởng tượng, suy đoán thêm → là cách tạo dư âm cho truyện.

– Chuyển ý:

H:Tìm các chi tiết chứng minh truyện được kết thúc trên hai sự kiện bất ngờ, đối lập tạo hiện tượng đảo ngược tình huống 2 lần?

d. Nghệ thuật:

– Kết cấu đảo ngược tình huống hai lần trái chiều nhau gây hứng thú, bất ngờ và tạo ấn tượng sâu sắc về sức mạnh của nghệ thuật, sức mạnh của tình yêu thương

(- Lần 1: Sự thay đổi tâm trạng của Giôn xi → Giôn xi tưởng như chết lại sống .

– Lần 2: cụ Bơ- men vẽ chiếc lá cứu được Giôn-xi → cụ đang sống khoẻ mạnh lại chết vì bị viêm phổi.)

HĐ2.HDHS tổng kết:

H: Em cảm nhận đc gì về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn ?

H: Qua từng nhân vật đã tìm hiểu em rút ra đc bài học gì trong cuộc sống?

– Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/90

III. Tổng kết:

ND: Chiếc lá cuối cùng là câu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những người nghệ sĩ nghèo. Qua đó tác giả thể hiện quan niệm của mình về mục đích của sáng tạo nghệ thuật.

NT: Đảo ngược tình huống truyện → gây bất ngờ và hứng thú cho ng đọc.

* Ghi nhớ: SGK

* Ghi nhớ : SGK/90

4. Củng cố, luyện tập

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giáo án Ngữ văn lớp 8 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 8 Tập 1 và Tập 2 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.

Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 6: Tiếng Việt Văn Bản

Tiết : 6 . Tiếng việt Ngày soạn : 18/8/10 VAÊN BAÛN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức : Giuùp hoïc sinh : Naém ñöôïc nhöõng kieán thöùc thieát yeáu veà vaên baûn, ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn vaø caùc loaïi vaên baûn xeùt theo phong caùch chöùc naêng ngoân ngöõ. 2. Kĩ năng : – Naâng cao kyõ naêng thöïc haønh phaân tích vaø taïo laäp vaên baûn trong giao tieáp. – Biết so sánh để nhận biết một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản – Vận dụng đọc hiểu các văn bản giới thiệu trong VH 3 . Tư tưởng, tình cảm Rèn luyện sự yêu thích của HS đối với văn bản và việc gioa tiếp trong đời sống có hiệu quả II. ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. GV : – SGK, SGV, Thieát keá baøi hoïc. – Giaùo vieân toå chöùc giôø daïy hoïc theo caùch neâu vaán ñeà keát hôïp caùc hình thöùc trao ñoåi thaûo luaän, traû lôøi caùc caâu hoûi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kieåm tra baøi cuõ ( 3 p) Goïi 1 hoïc sinh leân baûng laøm laïi baøi taäp soá 3 trang 21 SGK. 1. Trình bày những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian? 2. Trình bày các giá trị của văn học dân gian? 3. Nêu hệ thống thể loại của văn học dân gian? Cho ví dụ một vài thể loại? 2. Giôùi thieäu baøi môùi : (1 p) Ñoïc moät baøi ca dao, moät baøi thô baát kyø, coù ngöôøi goïi ñoù laø taùc phaåm. Coù ngöôøi laïi cho laø vaên baûn. Cuoäc chuyeän troø giöõa hai ngöôøi hoaëc cuoäc dieãn thuyeát cuûamoät ngöôøi tröôùc ñaùm ñoâng cuõng ñöôïc goïi laø vaên baûn – vaên baûn noùi. Hoïc sinh laøm baøi töï luaän ñeå noäp cho giaùo vieân cuõng goïi laø vaên baûn – vaên baûn vieát. Vaäy vaên baûn laø gì ? Ñaëc ñieåm cuûa noù ra sao ñeå hieåu ñöïôc vaên baûn, chuùng ta ñi vaøo ñoïc, hieåu baøi vaên baûn. Tổ chức dạy học (35 p) Hoaït ñoäng cuûa Gv vaø Hs Noäi dung cô baûn Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của văn bản. Mục tiêu – Hiểu và nhận biết được văn bản và đặc điểm của văn bản Tổ chức thực hiện – Thao tác 1: Cho học sinh tìm hiểu khái niệm văn bản. – Bước 1: Tìm hiểu ngữ liệu + GV: Cho học sinh đọc các văn bản (1), (2), (3) và các yêu cầu ở SGK. Chú ý đọc to và thích hợp với thể loại văn bản. + GV: Yêu cầu học sinh phân tích ngữ liệu theo câu hỏi. + GV: Mỗi văn bản được người nói tạo ra trong những hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì ? + HS: Trả lời -GV chốt lại và định hướng : + VB (1): Gần người tốt ảnh hưởng cái tốt và ngược lại quan hệ người xấu sẽ ảnh hưởng cái xấu. à trao đổi về một kinh nghiệm sống + VB(2); HĐGT tạo ra trong HĐGT giữa cô gái và mọi người. Nó là lời than thân của cô gái à trao đổi về tâm tư tình cảm + VB(3): HĐGT giữa vị chủ tịch nước với toàn thể quốc dân đồng bào là nguyện vọng khẩn thiết và quyết tâm lớn của dân tộc trong giữ gìn, bảo vệ, độc lập, tự do. à trao đổi về thông tin chính trị – xã hội + GV: Số câu ở mỗi văn bản như thế nào ? Bước 2: nêu khái niệm – GV: Vậy từ đó em hiểu thế nào là văn bản? + HS: Trả lời. ( goïi hoïc sinh ñoïc caùc vaên baûn ôû SGK, sau ñoù nhaän xeùt vaø traû lôøi caùc caâu hoûi ) Thao tác 2: tìm hiểu đặc điểm Bước 1: Tìm hiểu ngữ liệu + GV: Mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gì ? + HS: Trả lời. + GV: Vấn đề đó có được triển khai nhất quán trong mỗi văn bản như thế nào? + HS: Trả lời. + GV: Nội dung của văn bản 2 và 3 được triển khai mạch lạc qua từng câu, từng đoạn như thế nào? + HS: Trả lời. + GV: Văn bản (3) được tổ chức theo kết cấu ba phần như thế nào? + HS: Trả lời. + GV: Về hình thức, văn bản (3) có dấu hiệu mở đầu và kết thúc như thế nào? + HS: Trả lời. + GV: Mỗi văn bản được tạo ra nhằm mục đích gì ? + HS: Trả lời. Bước 2: Khái niệm GV gọi HS phát biểu HS trả lời * Kết quả: GV chốt và địn hướng HS đọc ghi nhớ – SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại Văn bản Mục tiêu : -Định hướng và giúp HS hiểu được các loại VB trong cuộc sống và học tập -Phân biệt được các loại VB khi gặp và sử dụng Tổ chức thực hiện Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ liệu SGK. + GV: So sánh văn bản (1), (2), (3), vấn đề được đề cập trong mỗi văn bản này là gì? Thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống? Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn bản thuộc những loại nào? + HS: Trả lời. * Kết quả + GV chốt lại và định hướng – HS theo dõi ghi nhận + HS trả lời. * Kết quả : – GV chốt lại các loại văn bản – HS ghi bài – Thao tác 2: Tìm hiểu các loại Vb khác có phong cách khác GV hỏi : Ngoài các loại văn bản trên, ta còn có thể gặp các loại văn bản nào khác? + HS trả lời * Kết luận : – GV định hướng chung – HS đọc ghi nhớ – SGK I.Khaùi nieäm, ñaëc ñieåm 1. Khái niệm: * Tìm hiểu ngữ liệu: – Câu hỏi 1: + Văn bản tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa mọi người trong cuộc sống xã hội. + Nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp của mọi người: o VB (1): trao đổi về một kinh nghiệm sống o VB(2): trao đổi về tâm tư tình cảm, thái độ o VB(3): trao đổi về thông tin chính trị – xã hội – Số câu: + VB 1: một câu + VB 2, 3: nhiều câu * Khái niệm: Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và thường có nhiều câu. 2. Đặc điểm: * Tìm hiểu ngữ liệu: – Câu hỏi 2: + Vấn đề: o VB(1): Thông báo một nhận thức có tính kinh nghiệm o VB(2): Lời than thân của người con gái trong xã hội cũ o VB(3): Lời kêu gọi toàn dân chống thực dân Pháp cứu nước. + Cách triển khai: – Câu hỏi 3: + Các câu trong văn bản (2) và (3): Triển khai nội dung theo thứ tự chặt chẽ và mạch lạc o VB 2: lặp cấu trúc ngữ pháp và lặp ý, nhất quán nói đến sự ngẫu nhiên, may rủi (Phần mở bài: trình bày tình hình, thái độ của nhân dân ta và địch, Phần thân bài: kêu gọi toàn dân, toàn quân chống Pháp, Phần kết bài: khẳng định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp) – Câu hỏi 4: Văn bản (3): + Có dấu hiệu mở đầu: tiêu đề và lời hô gọi à hướng lời nói tới nhân vật giao tiếp + Có dấu hiệu kết thúc: hai khẩu hiệu. à kích lệ ý chí – Câu hỏi 5: Mục đích: + VB (1): Truyền đạt một nhận định, một kinh nghiệm. + VB (2): biểu lộ cảm xúc về thân phận bị phụ thuộc, không tự quyết định được cuộc sống. + VB (3): kêu gọi hành động chống thực dân Pháp cứu nước * Đặc điểm của văn bản: (Ghi nhớ, SGK trang 24) B. Caùc loaïi vaên baûn 1. Ngữ liệu * Câu 1: a. Vấn đề, lĩnh vực: – (1) Nhận thức về kinh nghiệm sống – (2) Tình cảm và thân phận con người – (3) Chính trị, xã hội: kháng chiến, cứu nước. b. Từ ngữ: – (1) và (2): Thông thường trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày – (3): Chính trị, xã hội: lời kêu gọi, toàn quốc, kháng chiến, đồng bào, hoà bình, thực dân, cướp nước… c. Cách thể hiện nội dung: (1) và (2): bằng hình ảnh, hình tượng cụ thể: mực, đen, đèn, sáng, hạt mưa, giếng nước, vườn hoa, đài các, ruộng cày… (3): bằng lí lẽ, lập luận: muốn hoà bình, đã nhân nhượng, nhưng thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta, … – (1) và (2): thuộc loại văn bản nghệ thuật. – (3): thuộc loại văn bản chính luận. * Câu 2: So sánh các văn bản a. Phạm vi sử dụng: Hoạt động giao tiếp xã hội – (2): văn học – (3): chính trị – SGK: khoa học – Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: hành chính b. Mục đích giao tiếp: – (2): bộc lộ và khơi gợi cảm xúc – (3): kêu gọi đồng bào cả nước kháng chiến chống thực dân Pháp – SGK: truyền đạt kiến thức khoa học – Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Trình bày nguyện vọng c. Lớp từ ngữ: – (2): Thông thường – (3): Chính trị – SGK: Khoa học – Đơn nghỉ học, GKS: Hành chính d. Kết cấu, trình bày: + (2): thơ (ca dao, thơ lục bát) + (3): lập luận, ba phần + SGK: mạch lạc, chặt chẽ + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: theo mẫu có sẵn 2. Các loại VB: – Văn bản thuộc phong cách sinh họat. – Văn bản thuộc phong cách nghệ thuật. – Văn bản thuộc phong cách khoa học. – Văn bản thuộc phong cách hành chính. – Văn bản thuộc phong cách chính luận – Văn bản thuộc phong cách báo chí. Cuûng coá : (2 p) Hướng dẫn học bài: Em hiểu thế nào là văn bản? Văn bản thường có những đặc điểm gì? Trong lĩnh vực giao tiếp, có các loại văn bản nào? 5. Daën doø : (3 p) Chuẩn bị cho giờ học sau: – Ôn lại kiến thức và kỹ năng, phương pháp kiểu bài phát biểu cảm nghĩ (về hiện tượng đời sống hay về một tác phẩm văn học) để viết bài làm văn số 1 ở lớp. – Tham khảo phần hướng dẫn của sách giáo khoa. – Hoïc kó baøi lyù thuyeát. – Ñoïc theâm: “Cha thaân yeâu nhaát cuûa con” “laáp laùnh hoàn ta maïnh gioù khôi” – Ñoïc – hieåu “Vieát baøi laøm vaên soá 1” trang 26-27 Sgk. – Ñoïc – hieåu phaàn III – vaên baûn

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Ngữ Văn 8 Tuần 13 – Tiết 52 Văn Bản: Khoảng Trời Lá Thông trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!