Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Ngữ Văn 12: Phát Biểu Theo Chủ Đề # Top 10 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Ngữ Văn 12: Phát Biểu Theo Chủ Đề # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn 12: Phát Biểu Theo Chủ Đề mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngày dạy: Tên bài dạy: PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ. I/-MỤC TIÊU: Giúp HS: II/CHUẨN BỊ: 2/Học sinh:SGK, Bài soạn,Tập ghi bài. IV/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ỔN ĐỊNH LỚP: 2/KIỂM TRA BÀI CŨ: -Câu 1: Đáp án + Biểu điểm: -Câu 2: Đáp án + Biểu điểm: 3/ DẠY BÀI MỚI: Hoạt động của GV + HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT. – HS đọc SGK. – Hãy trình bày những nội dung chính của phần vừa đọc? – Em có nhận xét gì về nội dung trình bày của SGK? – Ngoài những yêu cầu trên khi phát biểu còn cần chú ý tới những vấn đề gì? – Phần mở đầu? – Phần nội dung chính? – Phần kết thúc? – GV cho 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. – GV ghi vấn đề cần phát biểu lên bảng. -Nhóm 1 phần mở đầu. -Nhóm 2+3 phần nội dung phát biểu. – Nhóm 3 phần kết thúc. I.TÌM HIỂU CHUNG: *Các bước chuẩn bị phát biểu: + Xác định chính xác nội dung cần phát biểu. + Dự kiến đề cương phát biểu. + Cách phát biểu ý kiến. 1. Khái niệm: a. Xác định chính xác nội dung cần phát biểu: Để phát biểu tốt, có chất lượng cần chuẩn bị nội dung mình phát biểu. Cho nên cần phải xác định chính xác nội dung mình phát biểu. b. Cần có đề cương phát biểu không viết thành văn: – Phát biểu là trình bày bằng miệng, bằng lời không phải bằng con chữ. – Nếu viết thành bài thì không phải là phát biểu. Khi phát biểu người phát biểu cần phải chú ý đến những yêu cầu có tính chất chung: + Phát biểu phải có mục đích rõ ràng, động cơ lành mạnh, trong sáng( không nên dựa vào diễn đàn để thực hiện hành vi mờ ám, gây mất đoàn kết) + Chú ý tới đối tượng nghe: lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ. + Nội dung phát biểu: đúng trọng tâm, nhiều thông tin, không trùng lặp với người khác.Trường hợp người trước phát biểu ý kiến trùng với ý kiến của mình thì mình thể hiện quan điểm đồng ý hay bác bỏ hoặc bổ sung tùy từng nội dung vấn đề phát biểu. + Trong khi phát biểu cần có cử chỉ, giọng nói sao cho phù hợp. 3. Cách thức tiến hành: Chuẩn bị đề cương: Mở đầu: -Thực hiện nghi lễ ở đại hỗi(kính thưa..) – Tự giới thiệu về mình. – Nêu rõ lí do, mục đích phát biểu. – Khái quát nội dung vấn đề phát biểu. b. Nội dung chính cần phát biểu: – Vấn đề phát biểu là gì? – Nội dung chính và trọng tâm của vấn đề là gì? – Suy nghĩ của bản thân về vấn đề ấy như thế nào? – những đề nghị nếu cần? c. kết thúc: – Xác định đây chỉ là ý kiến cá nhân hoặc đại diện cho tập thể nếu có gì khiếm khuyết xin được lượng thứ hoặc trực tiếp trao đổi. – Chúc(cụ thể, chân thành, không khách sáo) II.Củng cố: Ghi nhớ trong SGK. + Lựa chọn nội dung phát biểu. +Dự kiến nội dung trình bày , sắp xếp nhanh thành đề cương. + Có thái độ, cử chỉ lịch sự, điều khiển giọng nói phù hợp. III.Luyện tập: Vấn đề: Quan niệm về hạnh phúc. Lập đề cương phát biểu: 1.Mở đầu: – Kính thưa cô giáo chủ nhiệm, các bạn lớp 12C thân mến! Để có một định nghĩa hoàn chỉnh về hạnh phúc quả là khó. Trong thời gian cho phép, tôi xin phát biểu quan điểm của mình về hạnh phúc, cũng xin phép chỉ đi vào một khía cạnh: làm thế nào để có hạnh phúc. 2. nội dung phát biểu: – Nhu cầu của con ngừơi cần thiết có đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ đó là hạnh phúc. – Nói như thế không phải con người chỉ biết ăn, mặc, đủ phương tiện đi lại rồi vui chơi, ca hát mà phải có sức khỏe để lao động làm ra vật chất, nâng cao đời sống tinh thần. – Ham muốn vật chất có nhiều. Song khả năng con người có hạn. Chỉ mong sao đáp ứng tương đối đủ là được, không nên chạy đua theo ham muốn vật chất. Vì ham muốn vật chất là ham muốn tầm thường nhất. – Phê phán những người chạy theo mốt, sống theo mốt. – Đề cao những người biết sống vừa đủ và tiết kiệm. – Làm thế nào để sống hạnh phúc? + Dựa vào khả năng lao động của mình để kiếm ra tiền và vật chất. + Kiên quyết gạt bỏ và không chạy theo tiếng gọi lợi nhuận để rồi bất chấp tất cả. + Luôn nhớ dục vọng là nguyê nhân của mọi đau khổ. + Biết sống vui vẻ với mọi người. + Đọc sách báo để tìm nguồn vui, động viên về tinh thần. 3. Kết thúc: – Kính chúc cô và các bạn….. 4/.DẶN DÒ: +Học bài cũ. + Chuẩn bị bài mới: *RÚT KINH NGHIỆM:

Bài Soạn Văn Phát Biểu Theo Chủ Đề Ở Ngữ Văn Lớp 12

Chủ đề : Thanh niên, học sinh cần làm gì để giảm thiểu tai nạn giao thông

1.Xác định nội dung cần phát biểu

a.Cuộc hội thảo trên có thể gồm những nội dung :

– Những hậu quả nghiêm trọng của tai nạn giao thông

– Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông

– Những giải pháp góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông

– …

b.Có thể chọn nội dung : Những giải pháp làm giảm thiểu tai nạn giao thông để phát biểu. Vì đây là nội dung quan trọng chủ đạo của buổi hội thảo, là mục đích người tổ chức muốn hướng tới. Xây dựng được các biện pháp có ý nghĩa thiết thực và khả năng thực hiện được trong thực tế sẽ đem lại những hiệu quả trong việc giảm thiểu tai nạn giao thông.

2. Nội dung : “Khắc phục tình trạng đi ẩu,nguyên nhân chủ yếu của tai nạn giao thông”

Ý chính trong đề cương :

– Mở đầu :

khái quát sơ lược về hậu quả của tai nạn giao thông : diễn ra ngày càng nhiều, đe dọa tính mạng, sức khỏe, tài sản và sự phát triển của đất nước, xã hội

Một trong những nguyên nhân chủ yếu của tai nạn giao thông là do đi ẩu

– Nội dung :

Khái quát sơ lược về một số nguyên nhân gây tai nạn và dẫn vào nguyên nhân đi ẩu.

Những biểu hiện của hành vi đi ẩu : lạng lách, đánh võng, vượt quá tốc độ cho phép, vượt đèn đỏ…

Nguyên nhân của hành vi đi ẩu : đua với bạn, thiếu ý thức chấp hành luật giao thông, …

Những hậu quả của việc đi ẩu : thống kê số liệu ( đi ẩu gây ra bao nhiêu vụ tai nạn, hậu quả nghiêm trọng như thế nào, …)

Những biện pháp hạn chế hành vi đi ẩu : nhà nước quy định nghiêm vấn đề xử phạt, cần tăng cường tuyên truyền pháp luật và giải thích rõ tác hại của hành vi này cho người tham gia giao thông, trong đó có đối tượng học sinh, sinh viên…

Sưu Tầm

Soạn Bài Phát Biểu Theo Chủ Đề Ngắn Gọn Nhất

Những nội dung cơ bản trong hội thảo:

– Những hậu quả nghiêm trọng của tai nạn giao thông đối với cuộc sống con người

– Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông

– Những giải pháp góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông

b. Anh/chị chọn nội dung nào để phát biểu? Vì sao?

2. Dự kiến đề cương phát biểu

Giả sử anh/chị chọn nội dung: Đi ẩu – nguyên nhân gây tai nạn giao thông. Hãy dự kiến đề cương cho lời phát biểu.

Đề cương gợi ý:

1. Mở bài: Nêu vấn đề

– Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và việc đi ẩu là một trong những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.

2. Thân bài:

– Giải thích: Đi ẩu có thể được hiểu là đi không tuân theo luật lệ giao thông, lạng lách, đánh võng trên đường gây nên tình trạng mất trật tự giao thông, gây ảnh hưởng đến những người tham gia giao thông khác cũng đang lưu thông trên đường.

– Thực trạng đi ẩu đặc biệt là ở giới trẻ hiện nay.

+ Hiện tượng đi ẩu thường xảy ra ở những lứa tuổi vị thành niên, không chấp hành luật giao thông, bất chấp luật lệ mà ngang nhiên làm bừa ngay ở nơi công cộng.

+ Những lối sống ẩu, đi xe ẩu trên đường của rất nhiều thanh niên thành thị trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra tai nạn giao thông.

+ Nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do những phần tử thanh niên đi ẩu gây ra là tình trạng đáng báo động đối với cơ quan chức năng hiện nay.

+ Hiện tượng rú ga ầm ĩ, lạng lách từ bên này sang bên kia, không chịu chú ý đến những người xung quanh sẽ làm mất đi nề nếp của văn hóa giao thông.

– Hậu quả nghiêm trọng của việc đi ẩu: gây mất trật tự an toàn giao thông, gây nguy hiểm cho các phương tiện khác, nguy cơ trực tiếp hoặc gián tiếp gây tai nạn giao thông,…

– Bàn về những giải pháp góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông do đi ẩu:

+ Các cơ quan chức năng cần nặng tay xử lý những người vi phạm luật, phóng nhanh vượt ẩu để có thể hạn chế đến mức thấp nhất tai nạn giao thông xảy ra.

+ Tuyên truyền ý thức tự giác chấp hành luật giao thông cho mọi người

+ Phối kết hợp với các cấp chính quyền trong việc xử lí những người cố tình vi phạm luật giao thông

+ Tăng cường công tác giáo dục về luật an toàn giao thông trong nhà trường.

3. Kết bài:

– Khẳng định lại một lần nữa hiện tượng đi ẩu là một việc làm không tốt, bởi nó có những hậu quả khôn lường cho chỉnh bản thân người đi ẩu và cả những người xung quanh.

– Nội dung phát biểu: lần lượt phát biểu từng nội dung theo trình tự hợp lí.

– Trình bày nội dung phát biểu theo đề cương đã dự kiến, tránh lan man xa đề, lạc đề.

– Lời phát biểu ngắn gọn, súc tích nhưng cần có những ví dụ minh hoạ cần thiết.

– Trong quá trình phát biểu, cần lưu ý điều khiển thái độ, cử chỉ, giọng nói theo phản ứng của người nghe.

Câu 1 trang 116 SGK Ngữ văn 12 tập 1

Trả lời:

Giới thiệu: Tuổi trẻ có nhiều quan niệm về hạnh phúc

Giải thích khái niệm hạnh phúc là gì?

– Đưa ra một số quan niệm trong giới trẻ về hạnh phúc.

+ Hạnh phúc khi được làm theo sở thích, không bị phụ thuộc vào người nào và điều gì

+ Hạnh phúc sống cống hiến và hưởng thụ một cách hợp lí

+ Sự hài hòa giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc cộng đồng

+ Hạnh phúc khi mang đến niềm vui, tốt đẹp cho mọi người

+ Hạnh phúc khi có bạn tốt, người chia sẻ

– Định hướng, đề xuất những quan niệm hạnh phúc

Câu 2 trang 116 SGK Ngữ văn 12 tập 1

Có nhiều ý kiến cho rằng: ” Vào đại học là cách lập thân duy nhất của thanh niên hiện nay“. Ý kiến của anh/chị thế nào? Hãy phát biểu quan niệm của mình.

– Bày tỏ ý kiến của mình về quan niệm “Vào đại học là cách lập thân duy nhất của thanh niên”.

– Vào đại học là ước mơ, là nguyện vọng chính đáng của học sinh thanh niên.

– Tuy nhiên không phải vào đại học là cách lập thân duy nhất bởi:

+ Không phải mọi thanh niên đều có khả năng vào đại học.

+ Sau khi tốt nghiệp THPT, học sinh có thể không theo học đại học mà có thể theo học ở các trường dạy nghề, tùy theo năng lực, sở trường của mình.

Trả lời: 1. Giới thiệu vấn đề:

– Tuổi trẻ ngày nay có nhiều quan niệm về hạnh phúc không giống nhau.

2. Giải thích: Hạnh phúc là gì?

– Hạnh phúc là một trạng thái tâm lý của con người khi ta cảm thấy vui vẻ, thoả mãn.

– Quan điểm hạnh phúc ở mỗi thời đại, mỗi con người là rất khác biệt

3. Nêu và bàn luận về một số quan niệm về hạnh phúc của giới trẻ hiện nay

– Hạnh phúc là được làm theo ý thích của mình, được tự do tuyệt đối, không bị phụ thuộc vào ai, vào bất cứ điều gì.

– Hạnh phúc là kiếm được nhiều tiền vì có tiền là có tất cả.

– Hạnh phúc thực sự là sự hài hòa giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc cộng đồng.

– Hạnh phúc là đem đến niềm vui, điều tốt đẹp cho mọi người.

– Hạnh phúc là có nhiều bạn tốt.

– Hạnh phúc là phải biết cống hiến và hưởng thụ một cách hợp lí, phải biết hi sinh cho lí tưởng.

4. Làm thế nào để sống hạnh phúc?

+ Dựa vào khả năng lao động của mình để kiếm ra tiền và vật chất.

+ Kiên quyết gạt bỏ và không chạy theo tiếng gọi lợi nhuận để rồi bất chấp tất cả.

+ Luôn nhớ dục vọng là nguyên nhân của mọi đau khổ.

+ Biết sống vui vẻ với mọi người.

+ Đọc sách báo để tìm nguồn vui, động viên về tinh thần.

5. Bàn luận mở rộng

– Nhu cầu của con người cần thiết có đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ đó là hạnh phúc.

– Nói như thế không phải con người chỉ biết ăn, mặc, đủ phương tiện đi lại rồi vui chơi, ca hát mà phải có sức khỏe để lao động làm ra vật chất, nâng cao đời sống tinh thần.

– Ham muốn vật chất có nhiều. Song khả năng con người có hạn. Chỉ mong sao đáp ứng tương đối đủ là được, không nên chạy đua theo ham muốn vật chất. Vì ham muốn vật chất là ham muốn tầm thường nhất.

– Phê phán những người chạy theo mốt, sống theo mốt.

– Đề cao những người biết sống vừa đủ và tiết kiệm.

6. Kết luận

– Mỗi người đều có lựa chọn riêng cho hạnh phúc của bản thân. Tuy nhiên cần suy nghĩ và lựa chọn đúng đắn để bản thân có thể được hưởng hạnh phúc trọn vẹn hơn.

– Đề xuất những quan niệm đẹp, đúng đắn cần được định hướng cho mọi người.

Bài 2 trang 116 SGK Ngữ văn 12 tập 1

Có nhiều ý kiến cho rằng: ” Vào đại học là cách lập thân duy nhất của thanh niên hiện nay“. Ý kiến của anh/chị thế nào? Hãy phát biểu quan niệm của mình.

b. Phát biểu quan niệm của mình về vấn đề

– Vào đại học là một trong những cách lập thân tốt nhất của thanh niên ngày nay song không phải là cách duy nhất vì:

+ Không phải mọi thanh niên đều có khả năng vào được đại học.

+ Ngoài việc vào đại học, thành niên còn có nhiều cách lập thân khác như: học nghề, làm kinh tế gia đình…

+ Có nhiều thanh niên dù dã học xong đại học song vẫn không có đủ khả năng lập thân.

– Trong thực tế cuộc sống có nhiều thanh niên dù không được học đại học song vẫn có khả năng và đã lập thân, lập nghiệp tốt.

c. Kết luận vấn đề:

– Việc lập thân phải tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi người, quan trọng nhất là phải có ý chí và nghị lực vươn lên trong cuộc sống.

Giáo Án Hóa 9 Soạn Theo Chủ Đề

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN HÓA 9 ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG THỰC HIỆN THEO CHỦ ĐỀCả năm: 74 tiết

Học kì I: 19 tuần (38 tiết)

Học kì II: 18 tuần (36 tiết)

HỌC KÌ I: 19 tuần (38 tiết)

Chủ đề 1: oxit

2Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

23Một số oxit quan trọng (Tiết 1: Mục A: Canxi oxit)

4Một số oxit quan trọng (Tiết 2: Mục B: Lưu huỳnh đioxit)

Chủ đề 2: Axit

6Một số axit quan trọng (Tiết 1: Mục B.I, B.II);(Không dạy phần chúng tôi Bỏ bài tập 4 – trang 19)

47Một số axit quan trọng (Tiết 2: Mục, chúng tôi chúng tôi B.V)

8Thực hành: Tính chất hoá học của oxit và axit

59Luyện tập: Tính chất hoá học của oxit và axit

Chủ đề 3: bazo

12Một số bazơ quan trọng (Tiết 1: Mục A: Natri hidroxit)

713Một số bazơ quan trọng (Tiết 2: Mục B: Canxi hidroxit-Thang pH); (hình vẽ thang pH không dạy; không yêu cầu học sinh làm bài tập 2 trang 30)

Chủ đề 4: Muối

14Tính chất hoá học của muối (Dạy Mục I. Tính chất hóa học của muối; không yêu cầu học sinh làm bài tập 6 – trang 33)

815Tính chất hoá học của muối (Dạy Mục II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch) – Một số muối quan trọng (Không dạy Mục II. Muối kali nitrat)

16Phân bón hoá học (không dạy mục I)

917Thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối

18Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ

1019Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

Chủ đề 5: Kim loại

21Tính chất của kim loại ( Không dạy thí nghiệm tính dẫn điện + dẫn nhiệt)

22Tính chất của kim loại- Luyện tập (không yêu cầu học sinh làm bài tập 7 – trang 51)

1223Dãy hoạt động hoá học của kim loại

24Nhôm (Không dạy hình 2.14)

26Hợp kim sắt: Gang, thép (Không dạy về các lò sản xuất gang, thép)

1427Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

28Luyện tập chương 2: Kim loại (không yêu cầu học sinh làm bài tập 6 – trang 69)

29Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt

Chủ đề 6: Phi kim.

HỌC KÌ II: 18 tuần (36 tiết)

2039Axit cacbonic và muối cacbonat

40Silic. Công nghiệp silicat (Không dạy các PTHH ở mục III.3b)

Chủ đề 7: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Ngữ Văn 12: Phát Biểu Theo Chủ Đề trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!