Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn 11 Tiết 24 Đọc Thêm: Chạy Giặc, Hương Sơn Phong Cảnh Ca (Nguyễn Đình Chiểu), (Chu Mạnh Trinh) mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
( Nguyễn Đình Chiểu ), ( Chu Mạnh Trinh ) A. Mục tiêu bài học Giúp Hs: Thấy được hoàn cảnh đất nước và nhân dân khi thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược Tấm lòng của Nguyễn Đình Chiểu đối với nhân dân. Thấy được vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn, và niềm say mê của tác giả trước vẻ đẹp đó. B. Chuẩn bị 1, Gv: Sgk, Stk, soạn giảng 2. Hs: Đọc bài, soạn bài C. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng bài “Lẽ ghét thương” và giải thích câu thơ “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương” 3. Bài mới Hoạt động của Gv – Hs Nội dung cần đạt Pv. Nội dung hai câu đề, phân tích một số từ ngữ trong hai câu để thấy được cục diện của đất nước? Giảng: Giặc Pháp nổ súng tấn công thành Gia Định, trận đánh diễn ra như “một bàn cờ thế”, phút chốc thay đổi bất ngờ “phút sa tay” Pv. Cảnh chạy giặc của nhân dân ta được miêu tả như thế nào qua hai câu thực? Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh trong hai câu để thấy rõ điều đó. Giảng: Từ tượng hình: “lơ xơ chạy”, “dáo dát bay” Từ gợi cảm: “lũ trẻ”, “đàn chim” Nghệ thuật đảo ngữ Pv. Tội ác của thực dân Pháp còn được miêu tả như thế nào trong hai câu luận? tâm trạng của nhà thơ? Pv. Tâm trạng của nhà thơ trong hai câu kết? Gv nêu xuất xứ của bài ca. Yêu cầu hs đọc bài thơ và chia đoạn, nêu nội dung từng đoạn. Pv. Cảnh Hương Sơn được tác giả giới thiệu như thế nào? Gv giảng. Pv. Không khí thần tiên của Hương Sơn được tác giả thể hiện như thế nào? Hs phát hiện, trả lời Gv: Bổ sung, giảng. Pv. Vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn được tác giả miêu tả như thế nào? Qua biện pháp nghệ thuật gì?Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? Pv. Qua bài thơ, nhà thơ muốn gửi gắm tâm sự gì? Chạy giặc. Chủ đề “Chạy giặc” là bài ca yêu nước thể hiện sâu sắc lòng căm thù giặc Pháp và nói lên tình thương xót nhân dân trước hoạ xâm lăng. Bài thơ là một chứng tích về tội ác giặc Pháp trong những ngày đầu chúng xâm lược nước ta. Phân tích. Hai câu đề: “ Vừa nghe tiếng súng Tây”, “Phút sa tay” ” thời gian, sự việc diễn ra bất ngờ, nhanh chóng và là nỗi kinh hoàng của nhà thơ, nhân dân. “ Một bàn cờ thế”” ẩn dụ, nói về cục diện chiến trường, tình thế chiến tranh hồi ấy ² Cục diện bi thảm của đất nước ta hồi bấy giờ. Hai câu thực “ Bỏ nhà”, “lơ xơ chạy”, “mất ổ”, “dáo dát bay”” sự tan nát, hoãng sợ, hãi hùng “ Lũ trẻ”, “đàn chim”” hai hình ảnh điển hình cho nỗi đau thương của nhân dân Nghệ thuật đảo ngữ nhấn mạnh: bỏ nhà, mất ổ ” tạo nỗi ám ảnh bi thương về cảnh chạy giặc của dân lành. ² Cảnh chạy giặc trong nỗi kinh hoàng của nhân dân. Hai câu luận Với nghệ thuật đối, nhà thơ đã làm hiện lên cảnh tang thương, điêu tàn nơi Bến Nghé, Đồng Nai.Tài sản của nhân dân bị chúng cướp phá sạch “ tan bọt nước”. Nhà cửa, phố phường, làng xóm của đồng bào bị chúng đốt phá tan hoang. Lửa khói ngút trời, bao phủ một vòng rộng lớn “nhuốm màu mây” Hai câu kết Là một câu hỏi gay gắt và lời phê phán nghiêm khắc những trang dẹp loạn của triều đình, đồng thời là một tiếng khóc nghẹn ngào đầy nước mắt của con người mù loà hết lòng yêu nước thương dân. Bài ca phong cảnh Hương Sơn Xuất xứ: Là một trong ba bài thơ viết về Hương Sơn, sáng tác khi ông đứng coi trùng tu, tôn tạo Hương Sơn. Thể loại: Hát nói Bố cục: 3 đoạn 4 câu đầu: Giới thiệu Hương Sơn 10 câu giữa: Tả cảnh Hương Sơn 4 câu trên: không khí thần tiên, cái thần của Hương Sơn 6 câu dưới: vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn 3.5câu cuối:Suy niệm của tác giả trước cảnh đẹp Hương Sơn. IV. Phân tích Giới thiệu Hương Sơn Cảnh thần tiên Nt: điệp từ + câu hỏi tu từ, Hương Sơn được giới thiệu từ nhiều gốc độ, rất hấp dẫn, thú vị, rất đẹp. ” Niềm ao ước, khát khao của tác giả, niềm thích thú, vui mừng khi đặt chân đến Hương Sơn. Cảnh đẹp Hương Sơn Không khí thần tiên, cái thần của Hương Sơn Nt: miêu tả + nhân hoá ” cảnh tĩnh lặng, nghiêm trang, cảnh vật, không gian, con người say sưa ngây ngất trong khí đạo mùi thiền. Cảnh đẹp khiến con người thánh thiện, thanh cao. Vẻ đẹp phong cảnh Nt: liệt kê khắc hoạ vẻ đẹp hùng vĩ của một quần thể: suối, chùa, hang động đậm màu sắc đường nét ” tạo ấn tượng trập trùng, cao, thấp, nhiều tầng của quần thể. ² Vẻ đẹp tuyệt vời, siêu thoát, gợi khao khát cho những ai chưa được chiêm ngưỡng. Suy niệm của tác giả Với câu hỏi tu từ, khẳng định và trả lời ẩn, đó là lòng yêu nước kín đáo, mặc dù câu chữ còn mang nặng màu sắc tôn giáo. Chủ đề Với những từ ngữ chọn lọc, tinh tế, nghệ thuật tả cảnh điêu luyện, tác giả làm nổi rõ cảnh thần tiên của Hương Sơn, vẻ đẹp gợi khao khát cho mỗi con người muốn đến Hương Sơn. Qua đó gửi gắm tâm sự yêu nước kín đáo của mình. 4. Củng cố – Cảnh chạy giặc và tâm trạng NĐC trong bài “ Chạy giăc” – Cảnh Hương Sơn và tâm sự của Chu Mạnh Trinh. 5. Dặn dò – Học bài, soạn bài “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Rút kinh nghiệm:
Giáo Án Ngữ Văn 11 Tiết 17: (Đọc Thêm) Chạy Giặc (Nguyễn Đình Chiểu)
Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây
Một bàn cờ thế phút sa tay
+ Thời điểm: tan chợ
+ Âm thanh: súng Tây
– Đất nước: bàn cơ thế/phút/sa tay
giặc đến phá tan cuộc sống yên bình của nhân dân. Đất nước rơi vào tình trạng nguy ngập.
Tiết 17 Ngày soạn: 15/9/2014. CHẠY GIẶC ( Nguyễn Đình Chiểu ), I. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Cảm nhận được tình cảnh "tan đàn xẻ nghé"; những mất mát của nhân dân khi giặc đến và tình cảm, thái độ của tác giả. - Hiểu được nghệ thuật tả thực kết hợp khái quát qua việc sử dụng hình ảnh, ngôn từ. Trọng tâm - Kiến thức + Đất nước rơi vào tay giặc, cảnh "xẻ nghé tan đàn", thái độ của tác giả + Lựa chọn từ ngữ, kết hợp tả thực, tạo hình ảnh. - Kĩ năng: đọc hiểu bài thơ theo thể loại. II. Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. - Trò: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Bài soạn chuẩn bị ở nhà III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không có 3. Bài mới: : Nguyễn Đình Chiểu không chỉ là nhà giáo, thầy thuốc; ông còn là người khởi xướng chống giặc bằng văn thơ. Từ đây ông được mệnh danh là "thư sinh giết giặc bằng ngòi bút". Và 'Chạy giặc' là bài thơ mở đầu cho sự nghiệp này. Cụ thể bài thơ thế nào chúng ta cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC - GV: yêu cầu hs đọc tiểu dẫn sgk - HS đọc và trả lời câu hỏi + GV hỏi: Nội dung hai câu đề, phân tích một số từ ngữ trong hai câu để thấy được cục diện của đất nước? + GV : Cảnh chạy giặc của nhân dân ta được miêu tả như thế nào qua hai câu thực? Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh trong hai câu để thấy rõ điều đó? + GV hỏi: Tội ác của thực dân Pháp còn được miêu tả như thế nào trong hai câu luận? + GV hỏi: Tâm trạng của nhà thơ trong hai câu kết? + GV :Nêu một vài nét về nội dung và nghệ thuật bài thơ. B. BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN v Hoạt động 4: Tìm hiểu về tác giả Chu Mạnh Trinh, xuất xứ và thể loại bài thơ + GV : Gọi HS đọc Tiểu dẫn giới thiệu về tác giả Chu Mạnh Trinh, yêu cầu HS gạch SGK những nét chính về tác giả. + GV nêu xuất xứ, thể loại của bài thơ. v Hoạt động 5: Yêu cầu HS đọc bài thơ và chia đoạn, nêu nội dung từng đoạn. v Hoạt động 6: Tìm hiểu nội dung bài thơ. + GV : Cảnh Hương Sơn được tác giả giới thiệu như thế nào? + GV: Không khí thần tiên của Hương Sơn được tác giả thể hiện như thế nào? + HS: Phát hiện, trả lời + GV : Bổ sung, giảng. + GV : Vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn được tác giả miêu tả như thế nào? Qua biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? + GV : Qua bài thơ tác giả thể hiện tâm sự gì? I. Tìm hiểu chung 1. Hoàn cảnh sáng tác Có thể được viết ngay sau khi thành Gia Định bị giặc Pháp bắt đầu tấn công năm 1859 2. Bố cục - 6 câu đầu: giặc đến, cảnh chạy giặc, hậu quả - 2 câu cuối: tâm trạng, thái độ của tác giả II. Đọc hiểu văn bản 1. Sáu câu đầu: a. Hai cầu đề Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ thế phút sa tay - giặc đến: + Thời điểm: tan chợ + Âm thanh: súng Tây - Đất nước: bàn cơ thế/phút/sa tay à giặc đến phá tan cuộc sống yên bình của nhân dân. Đất nước rơi vào tình trạng nguy ngập. b.Hai câu thực - " Bỏ nhà", "lơ xơ chạy", "mất ổ", "dáo dát bay"" sự tan nát, tán loạn, hãi hùng - " Lũ trẻ", "đàn chim"" hai hình ảnh điển hình cho nỗi đau thương của nhân dân - Nghệ thuật đảo ngữ nhấn mạnh: bỏ nhà, mất ổ " tạo nỗi ám ảnh bi thương về cảnh chạy giặc của dân lành. ² Cảnh chạy giặc trong nỗi kinh hoàng của nhân dân. c.Hai câu luận à Địa danh nổi tiếng, cảnh bị hủy diệt Đẹp, bình yên đen tối, tan hoang à Cảnh quê hương trước và sau khi giặc đến đối lập kinh hoàng: sự tận diệt, tận hủy của quân thù. à Sáu câu thơ với hình ảnh chân thực, tiêu biểu đã vẽ lại toàn cảnh quê hương khi giặc đến. Một cuộc sống an bình ko còn. Thế vào đó là sự kinh hoàng, đau thương, tan hoang 2. Hai câu thơ cuối: Tâm trạng của tác giả - Bộc lộ qua câu hỏi tu từ Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng Lỡ để dân đen mắc nạn này à Tấm lòng yêu nước sâu sắc của Đồ Chiểu III. TỔNG KẾT -ND: Cảnh quê hương chân thực khi giặc đến tàn sát - NT: + từ ngữ giản dị, tiêu biểu, giàu sức gợi hình, biểu cảm + Nghệ thuật câu, từ tiêu biểu cho thơ Nôm Đường luật B. BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN . Giới thiệu: 1. Tác giả: SGK. 2. Xuất xứ: Là một trong ba bài thơ viết về Hương Sơn, sáng tác khi ông đứng coi trùng tu, tôn tạo Hương Sơn. 3.Thể loại: Hát nói 4. Bố cục: 3 đoạn: - 4 câu đầu: Giới thiệu Hương Sơn - 10 câu giữa: Tả cảnh Hương Sơn + 4 câu trên: không khí thần tiên, cái thần của Hương Sơn + 6 câu dưới: vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn - 5 câu cuối: Suy niệm của tác giả trước cảnh đẹp Hương Sơn. II. Đọc hiểu văn bản: Giới thiệu Hương Sơn: - Cảnh thần tiên, thoát tục "Bầu trời cảnh bụt" - Nghệ thuật: điệp từ + câu hỏi tu từ, Hương Sơn được giới thiệu từ nhiều gốc độ, rất hấp dẫn, thú vị, rất đẹp. " Niềm ao ước, khát khao của tác giả, niềm thích thú, vui mừng khi đặt chân đến Hương Sơn. Cảnh đẹp Hương Sơn: a. Không khí thần tiên, cái thần của Hương Sơn: - Nghệ thuật: miêu tả + nhân hoá " cảnh tĩnh lặng, nghiêm trang, cảnh vật, không gian, con người say sưa ngây ngất trong khí đạo mùi thiền. - Cảnh đẹp khiến con người thánh thiện, thanh cao. b. Vẻ đẹp phong cảnh: Nghệ thuật: liệt kê khắc hoạ vẻ đẹp hùng vĩ của một quần thể: suối, chùa, hang động đậm màu sắc đường nét " tạo ấn tượng trập trùng, cao, thấp, nhiều tầng của quần thể. ² Vẻ đẹp tuyệt vời, siêu thoát, gợi khao khát cho những ai chưa được chiêm ngưỡng. Suy niệm của tác giả: Với câu hỏi tu từ, khẳng định và trả lời ẩn, đó là lòng yêu nước kín đáo, mặc dù câu chữ còn mang nặng màu sắc tôn giáo. III. Chủ đề: Với những từ ngữ chọn lọc, tinh tế, nghệ thuật tả cảnh điêu luyện, tác giả làm nổi rõ cảnh thần tiên của Hương Sơn, vẻ đẹp gợi khao khát cho mỗi con người muốn đến Hương Sơn. Qua đó gửi gắm tâm sự yêu nước kín đáo của mình. V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - BÀI MỚI: 1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: - Cảnh chạy giặc và tâm trạng NĐC trong bài " Chạy giăc" - Cảnh Hương Sơn và tâm sự của Chu Mạnh Trinh. 2. BÀI MỚI: - Soạn bài " Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc". + Giới thiệu về cuộc đời nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. + Nêu nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. + Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài " Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc". + Chia bố cục bài văn tế và nội dung mỗi phần. + Hình tượng người nghĩa sĩ nông dân trong trận công đồn.Soạn Bài Chạy Giặc Của Nguyễn Đình Chiểu Ngữ Văn Lớp 11
Soạn bài Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu ngữ văn lớp 11. 1. Tác giả, tác phẩm. – Nguyễn Đình Chiểu( 1882-1888), tự mạnh trạch hiệu phủ ứng trai, ông là một người rất tài năng, nhưng do những năm 50 ông bị mù vì vậy ông đã về quê dạy học ở Gia Định. – Phẩn lộ trước cảnh đất nước bị chia cắt, và những cảnh lầm than do chiến tranh gây ra ông đã miêu tả rất sống động cảnh chạy giặc để qua đó tố cáo tội ác của bọn cướp nước hại dân. 2. Cảnh đất nước và nhân dân …
.
1. Tác giả, tác phẩm.
– Nguyễn Đình Chiểu( 1882-1888), tự mạnh trạch hiệu phủ ứng trai, ông là một người rất tài năng, nhưng do những năm 50 ông bị mù vì vậy ông đã về quê dạy học ở Gia Định. – Phẩn lộ trước cảnh đất nước bị chia cắt, và những cảnh lầm than do chiến tranh gây ra ông đã miêu tả rất sống động cảnh chạy giặc để qua đó tố cáo tội ác của bọn cướp nước hại dân.
2. Cảnh đất nước và nhân dân khi bị xâm lược.
– Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược đát nước và nhân dân ta đang trong thời kì yên bình, nhưng khi bị thực dân Pháp nổ sung tấn công đất nước ta rơi vào bi kịch đau thương nhân dân phải chịu những lầm than và những nạn đói liên tiếp xảy ra, chiến tranh đã cướp đi hàng loạt những của cải cũng như tính mạng của người dân, tác giả đã sử dụng hàng loạt những hình ảnh thể hiện sự đau thương do chiến tranh gây nên , những lũ trẻ chạy lơ xơ do bom đạn đổ xuống hàng loạt nhân dân ta phải chạy đi để tránh bom đạn trong đó có những em nhỏ líu xíu chạy và phải chịu những đau thương mất mát, tiếng bom đạn xả xuống không những con người mà cảnh vật cũng bị xáo trộn những cánh chim dáo riết bay, bến nghé tan bọt nước, nhưng đồng ruộm cũng nhuộm màu bom dạn chiến tranh gây ra bom tội ác cướp đi bao nhiêu tính mạng của nhân dân.
– Tác giả đã thể hiện được tấm lòng của mình qua bài thơ này trước những đau thương do chiến tranh gây ra tác giả đã đồng cảm, và xót thương, qua đó cũng thể hiện được tấm lòng yêu nước thương dân của ông, những hình ảnh đau thương được hiện lên trong trang thơ của ông nó đạm chất hiện thực để tố cáo tội ác tày trời.
2. Thái độ của tác giả.
– Tác giả đã có những lời kêu gọi cho những bậc anh hùng trong đât nước đứng lên để chống lại kẻ thù cho dân tộc, giúp nhân dân thoát khỏi những lầm than, những đau khổ và cả những mất mát không đáng có, lời kêu gọi mang giá trị rất to lớn: hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng nở để dân đen mắc nạn này, chỉ với hai câu thơ nhưng tác giả đã thể hiện được thông điệp của mình, một người anh hùng có chí khí và có khí phách hiên ngang luôn luôn phụng sự cho đất nước, giọng điệu của tác giả thật đau xót có chút trách móc, nhưng đây là nơi kêu gọi to lớn quần chúng trong cả nước đoàn kết một lòng để chiến thắng được kẻ thù xâm lược, những vị anh hùng của đất nước dường như bị lãng quên và tác giả đã sử dụng từ nở để nhấn mạnh được điều đó, mong muốn của tác giả vô cùng lớn lao muốn phụng sự cho đất nước được yên bình nhân dân thoát khỏi lầm than đau khổ do chiến tranh gây ra, một cuộc sống đang bình yên thì những cuộc chiến tranh xảy ra nó cướp đi một cuộc sống bình an của nhân dân qua đây tác giả cũng muốn tố cáo tội ác của bọn cướp nước và vạch trần bộ mặt gian xảo của bọn đế quốc đầu xỏ. Câu hỏi ở cuối bài thơ dã làm cho người đọc day dứt và có nhiều cảm xúc nó để lại bao xót thương và cũng mang một âm hưởng hào hùng vì lời kêu gọi đứng lên xả thân vì nước của Nguyễn Đình Chiểu.
3. Chạy giặc là bài thơ thể hiện được nổi đau mất mát của đất nước trước hoàn cảnh đó tác giả đã nêu ra những hiện thực do chiến tranh gây nên nó đã tố cáo tội ác của bọn đế quốc làm cho tan chợ, lũ trẻ chạy lơ xơ, những cánh chim mất ổ, bến nghé tan bọt nước, đồng nai nhuộm màu mây và câu cuối của bài thơ đã thẻ hiện được lòng yêu nước thương dân của tác giả những giây phút hào hùng nhất đã biết đứng lên kêu gọi mọi người cứu dân cứu nước, ngòi bút của ông thật đặc sắc nó để lại rất nhiều cảm xúc trong lòng người đọc hôm nay và mai sau.
– Chạy giặc đã nêu lên một tấm bi kịch của một đất nước khi có giặc đến xâm lược, nhân dân đang sống trong cảnh bình yên thì lại phải chịu những lầm than tủi khổ, chạy nháo loạn vì bom giặc dội xuống, chúng cướp đi nhà cửa cướp đi tính mạng của những người thân của họ, bài này đã tó cáo tội ác, qua đó tác giả cũng thể hiện tấm lòng nhân đạo sâu sắc.
– Dù mù lòa nhưng tác giả vẫn đóng góp công lao rất lớn cho sự nghiệp của đất nước, những vần thơ của ông đã lột tả được tội ác của kẻ thù, ông làm cho người dân thấu hiểu và đoàn kết chống lại kẻ thù. Ông có một tấm lòng yêu nước lơn lao, mỗi trang thơ và vần thơ là một công cụ sắc bén để ông thực hiện chiến đấu bằng ngòi bút của mình.
– Bằng những hình ảnh đặc sắc và những chi tiết hiện thực hấp dẫn tác giả đã vẽ lên một hiện thực phê phán sâu sắc.
Giáo Án Ngữ Văn 11: Đọc Văn Tác Giả: Nguyễn Đình Chiểu
NS: 28/9/08 Tác giả: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NG: 29/9/08 Mục tiêu cần đạt: Giúp hoc sinh. Nắm đươc thân thế sự nghiệp và giá trị nội dung nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ( NĐC ). NĐC là một tấm gương sáng ngời về nghị lực, đạo đức, đặc biệt là thái độ suốt đời gắn bó và chiến đấu không mệt mỏi cho lẽ phải cho quyền lợi của nhân dân, đất nước. Về văn chương: sáng tác của NĐC là bông hoa nghệ thuật tiêu biểu cho dòng văn chương đạo đức chữ tình, là lá cờ đầu của văn chương chống thực dân pháp B. Chuẩn bị. Thầy: soạn giáo án Trò: soạn bài Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng văn bản “Lẽ ghét thương”( Trích Lục Vân Tiên ) và cho biết ông Quán thương ai, vì sao mà ông thương, cơ sở tình thương là gì? Hoạt đông 2: Giáo trìng bài mới. Hoạt động 3: Bài mới. Hoạt động của thầy. HĐ của trò Nội dung cần đạt Em hãy nêu những nét cơ bản về hoàn cảnh xuất thân của NĐC Cuộc đời NĐC có thể chia mấy giai đoạn trình bầy những nét chính của từng giai đoạn Giáo viên: khi ông đỗ tú tài có gia đình đã hứa gả con gái cho, xong sau đó thấy ông bị mù nên gia đình đó bội ước. Một học trò “Lê Tăng Quỳnh” cảm nghĩa thấy gả em gái là Lê Thi Điền cho. Đó là một người vợ đẹp cả người lẫn nết. + Từ cuộc đời của NĐC em thấy ông tóa lên những phong cách đáng quý nào? – Ý chí nghị lực sống – Giàu lòng yêu nước thương dân – Tư tưởng bất khuất trước kẻ thù + Kể tên những tác phẩm chính của NĐC + Nội dung thơ văn NĐC chia thành mấy giai đoạn – Trước khi thưc dân pháp xâm lược – Sau khi thực dân pháp xâm lược + Qua tác phẩm truyện “LVT” tác giả muốn đề cập đến vấn dề gì? Lấy ví dụ minh họa. “Khoan khoan ngồi đó chớ ra nàng là phận gái ta là phận trai” -“Gặp đây đương lúc giữa đàng, Của tiền chẳng có, bạc vàng cũng không Gẩm cầu báo đức thủ công, Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi Vân Tiên nghe nói liền cười Làm ơn há dễ cho người chả ơn” – “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà” + Qua những câu thơ trên, NĐC muốn nói gì – Tưởng đạo đức của NĐC mang đậm lễ giáo nhà nho: Nam nữ thụ thụ bất thân – Tư tưởng hiệp nghĩa: sẵ sàng xả thân cứu người vì nghĩa hiệp ( chữ không cần báo ơn) Em có nhận xét gì về nhân vật trong chuyện LVT? Nhân vật chia thành 2 tuyến rõ rệt: – Nhân vật phản diện: Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, gia đình võ thể công … – Nhân vật chính diện: LVT, Tử Trực, hớn minh, ông quán,ông ngư, ông tiều, lão bà dệt vải là những con người không màng danh lợi không tham phú quý “xin tròn nhân nghĩa còn hơn bạc vàmg” + Đoạn trích “lẽ ghét thương, NĐC muốn liên tưởng điều gì? – So sánh tư tưởng nhân nghĩa trong thời kì phong kiến với tư tưởng nhân xã trong giai đoạn của NĐC có gì khác biệt. + Tư tương nhân nghĩa thòi kì phong kiến là trung quân nhưng tương nhân nghĩa của NĐC là xuất phát từ dân, quyền lợi của nhân dân khi thực dân pháp xâm lược, thơ văn của NĐC có sự thay đổi như thế nào? VD1: Bài thơ chạy giặc “NĐC” muốn thể hiện điều gì? VD2: Tắc đát sau ơn chúa tác bối cho nước ta; Bát cơm manh áo ở đời, mắc mớ chi cha ông nó “Văn tế xẽ sĩ cần giuộc”. VD3: “Viên đạn nghịch thần treo trước mắt lưỡi gươm địch khái nằm trong tay” “Thơ điếu Phan Tòng” VD4: “Văn tế xã sĩ cần giuộc” “ văn tế xã sĩ trận vong lục tỉnh” VD5: “Chừng nào thánh đế ân soi thấu một trân mua nhuần rưa núi rừng” (xúc cảnh) VD6: “Sự đời thà khuất đôi trong thịt lòng đạo xin tròn một tâm gương” (ngư tiều y thuật vấn đáp) > trái lại từ những ví dụ trên em hãy khái quát lại nhân dân yêu nước trong thơ văn NĐC + Em hãy cho biết những giá trị nghệ thuật trong thơ văn NĐC. – Giáo viên: Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói “thơ văn của ông như những vì sao có ánh sáng khác thường mắt chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy và càng nhìn thì càng thấy sáng” > Vẻ đep thơ văn NĐC là tiềm ẩn + Em hãy khái quát lại cuộc đời và sự nghiệp văn chương của NĐC. HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HS nhớ lại đoan trích “LVT cứu KNN” HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL Đọc ghi nhớ Cuộc đời. * Hoàn cảnh xuất thân – NĐC ( 1822-1888 ) tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai ( Căn nhà tối ) – Quê: Làng Tân Thời, huyện Bình Dương tỉnh Gia Định – Cha: Nguyễn Đình Huy làm thư lại tại dinh tổng trấn Lê Văn Duyệt ở Gia Định – Mẹ: Trương Thị Thiết: vợ hai * Cuộc đời. Chia làm hai giai đoạn. Trước khi pháp xâm lược 1843 ông đỗ tú tài + 1846 ông ra Huế học chuẩn bị thi tiếp thì nhận được tin mẹ mất phải bỏ thi về Nam chịu tang ( 1949 ). Dọc đường về NĐC bị đau mắt nặng rồi bị mù cả hai mắt. + ông về quê dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân. – Sau khi thực dân pháp xâm lược (1858) – 1859 NĐCcùng các vị lãnh tụ nghĩa quân bàn mưu tính kế đánh giặc và sánh tác những vần thơ cháy bỏng căm hơn sôi sục ý chí chiến đấu. – Nam Kì mất ông ở lại Ba Tri (Bến Tre) thực dân pháp tìm mọi cách dụ dỗ mua chuộc nhưng ông khẳng khái khước từ tất cả giữ trọn tấm lòng thủy chung son sắc với nước với dân đến hơi thở cuối cùng. II. Sự nghiệp văn chương. 1.Những tác phẩm chính. ( SGK/T57 ) 2.Nội dung thơ văn a,Trước khi thực dân pháp xâm lược. Truyện “LVT” nêu cao lý tưởng đạo đức nhân nghĩa, là những bài học đạo lý làm người. – Đặc biệt ông đề cao chữ nghĩa: Biểu dương những lý tưởng đạo đức tốt đẹp giữa con người với con người quan tâm sâu sác đến quyên lợi và nguyện vọng của nhân dân. b. Sau khi thực dân pháp xâm lược Thơ văn yêu nước chống thực dân pháp + NĐC khóc than cho tổ quốc gặp buổi thương đau + là tiếng nói căm phẫn quất thẳng vào mặt kẻ thù. + Ô hết lời ca ngợi các vị lãnh tụ khởi nghĩa vì nước vì dân + Xây dựng bức tượng đai sừng sững về người xã sĩ người dân, xả thân vì nước. + Giữ niềm tin vào ngày mai tươi sáng của đất nước + Giữ thái độ bất hợp tác với thực dân pháp, với tư tưởng bất khuất. – Thơ văn yêu nước của NĐC có tác dụng cổ vũ cuộc chiến đấu chống pháp của nhân dân ta – NĐC xứng đáng là lá cờ đầu của văn học yêu nước, chống thực dân pháp, sử dụng ngòi bút làm vũ khí sắc bén để chiến đấu chống lại kẻ thù. 3. Nghệ thuật thơ văn NĐC – Văn chương NĐC không cầu kì mà chân thật giản dị. – Hình tương nhân vật mang đậm sắc thai mìên Nam. – Phong cách nổi bật: Chất chữ tình đạo đức kết hợp với chữ tình yêu nước và hình thức nóng hổi III. Tổng kết. Ghi nhớ SGK/59 IV. Luyện tập. Cảm nhân của em về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của NĐC. Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài Nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của NĐC Soạn văn tế nghĩa sĩ cần giuộc
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Ngữ Văn 11 Tiết 24 Đọc Thêm: Chạy Giặc, Hương Sơn Phong Cảnh Ca (Nguyễn Đình Chiểu), (Chu Mạnh Trinh) trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!