Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Ngữ Văn 11: Đọc Văn Vịnh Khoa Thi Hương (Trần Tế Xương) # Top 11 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Ngữ Văn 11: Đọc Văn Vịnh Khoa Thi Hương (Trần Tế Xương) # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn 11: Đọc Văn Vịnh Khoa Thi Hương (Trần Tế Xương) mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

NS: 13/9/08 Đọc văn NG: 16/9/08 VỊNH KHOA THI HƯƠNG ( TRẦN TẾ XƯƠNG) A, Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Cảm nhận được bút pháp trào phúng thể hiện thái độ mỉa mai phẫn uất của nhà thơ đối với chế độ thi cử đương thời và đối với con đường khoa cử của riêng ông. Bức tranh hiện thực nhốn nháo ô hợp của XH thực dân nửa PKbuổi đầu và tâm sự của nhà thơ trước tình cảnh đất nước. B, Chuẩn bị Thầy: Soạn giáo án Trò: soạn bài C, Tiến trình tổ chức các hoạt động. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng một số câu thơ trong bài thơ “ Khóc Dương Khuê”, và ptích giá trị nội dung giá trị NT của những câu thơ đó. HĐ 2: Giới thiệu bài mới. HĐ 3: Bài mới. Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Đọc tiểu dẫn và cho biết văn bản còn có tên gọi nào khác? Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? 1894 Nhà thơ đi thi đỗ tú tài nên khoa thi năm đinh dậu 1897 ông đã hăm hở và rất hi vọng đỗ đạt, nhưng cuối cùng lại thất bại nên ông sáng tác bài thơ này. ? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì? Sáng tác theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Gv hướng dẫn cách đọc: đọc rõ ràng, chính xác, giộng hài hước châm biếm sâu cay. ?Hai câu đề nóivề sự kiện gì? Câu thơ thứ hai cho thấy điều gì khác thường( đặc biệt là từ lẫn: có ý nghĩa như thế nào?) GV: Việc thi cử ngày xưa của vua& triều đình PK mục đích là để kén chọn nhân tài ra giúp Vua, giúp nước.Nhung bấy giờ nước ta bị thực dan pháp xâm lượcnên việc thi cử bằng chữ Hán vẫn theo lệ cũ nhưng kẻ chủ xướng ra khoa thi ấy là nhà nước bảo hộ( TD nửa PK) ? Kq NT & ND của hai câu đề? Tác giả đã chú ý tới đối tượng nào? T/g đã sử dụng NT gì? T/d NT ntn? Ngoài hai nhân vật trung tâm của trường thi là sĩ tử và quan trường, t/g còn chú ý làm hiện lên hai h/ả khác nào? T/g g sử dụng NT gì? t/d nthuật ntn? Trường thi là nơi tôn nghiêm trang trọng cấm đàn bà con gái đến, nhưng trong hai câu thơ này sự xuất hiện của quan sứ và bà đầm thể hiện ý nghĩa gì? Sự đón tiếp long trọng lại dành cho hai kẻ đến cướp nước ta nên đó là nỗi đau xót( Vì mất nước). Những sĩ tử( người tài) phải cúi lạy hai kẻ này. Từ giọng mỉa mai châm biếm sâu cay ở trên, đến hai câu cuối có sự thay đổi ntn? T/g đã kêu gọi ai và kêu gọi cái gì? Kêu gọi người tài: chỉ những sĩ tử đi thi trong kì thi đó nhưng còn gọi những người tài của đất bắc những con người có tấm lòng yêu nước thiết tha. Kq lại giá trị NT, ND của hai câu cuối? Bài thơ đã sử dụng thành công những biện pháp NT gì? Bài thơ thể hiện nội dung gì? HSTL HSTL HSTL HSđọc HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL I, Đọc-tiếp xúc văn bản 1, Văn bản Văn bản “ Vịnh khoa thi hương” còn có tên gọi khác “ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu”, được sáng tác 1897. 2, Đọc và giải thích từ khó 3, Kết cấu. 4 phần: đề, thực, luận, kết. II, Đọc-hiểu văn bản 1, Hai câu đề. Sự kiện: Theo lệ thường thời phong kiến cứ ba năm có một khoa thi Hương. – Từ lẫn: thể hiện sự ô hợp hỗn tạp của kì thi này. Đấy chính là điều bất thường của kì thi. Hai câu đề với kiểu câu tự sự có t/chất kể lại kì thi với tất cả sự ô hợp hỗn tạp thiếu nghiêm túc trong buổi giao thời. 2, Hai câu thực. Sĩ tử: lôi thôi . -Quan trường: ậm ọe thét loa. NT: đảo ngữ. Quan trường nạt nộ hăm dọa thể hiện cái oai vờ. -. Với NT đảo ngữ, đối rất chỉnh TX đã làm hiện lên hai h/ả trung tâm của trường thi: sĩ tử thì lôi thôi nhếch nhác, quan trường cũng mất vẻ trang nghiêm trịnh trọng vốn có. Đây là bức tranh biếm họa gợi cảnh hoàng hôn của chế độ PK ở nước ta. 3, Hai câu luận. -H/ả: Quan sứ, mụ đầm Tú Xương đêm lọng che đầu quan đối với đồ dơ dáy của đàn bà là váy bà đầm tạo nên sức mạnh đả kích châm biếm dữ dội sâu cay gợi ra tiếng cười nhưng cũng không ít nỗi chua xót. Nỗi đau, nỗi nhục mất nước được cực tả một cách cay đắng. 4, Hai câu kết. Giọng trữ tình tha thiết: như một lời than lời kêu gọi. Kêu gọi: – nhân tài -ngoảnh cổ m à trông cảnh nước nhà. Ngoảnh cổ: – hành động. thái độ không cam sống nhục. Gợi cảnh mất nước, sống nô lệ nhục nhã. Hai câu thơ cuối như một lời than lời kêu gọi những người tài giỏi cần có thái độ và hành động thiết thực ra cứu nước, rửa nỗi nhục mất nước, nhưng cũng hàm chứa bao nỗi xót xa. III- Tổng kết. Nghệ thuật – Nthuật đối, đảo ngữ, ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng giản dị nhưng giàu sức biểu cảm. Nội dung. – Bài thơ ghi lại cảnh “ nhập trường” vừa ghi lại cảnh lễ xướng danh qua đó nói lên tâm trạng đau đớn chua xót của nhà thơ trước hiện thực mất nước, giao thời nhốn nháo nhố nhăng. HĐ 4: Hướng dẫn học bài ở nhà Học thuộc lòng bài thơ. Ptích được những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Làm bài tập TV: từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân.

Giáo Án Bài Vịnh Khoa Thi Hương (Trần Tế Xương)

Giáo án bài Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương)

Link tải Giáo án Ngữ Văn 11 Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương)

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

– Cảm nhận được tiếng cười chua chát của nhà thơ, nhận ra thái độ xót xa tủi nhục của người trí thức Nho học trước cảnh mất nước.

– Thấy được cách sử dụng từ ngữ, kết hợp với câu thơ giàu hình ảnh âm thanh.

2. Kĩ năng

– Đọc hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại.

3. Thái độ

– Giáo dục lòng yêu nước, trân trọng bản sắc dân tộc.

II. Phương tiện

1. Giáo viên

Sgk, soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo

2. Học sinh

Chủ động tìm hiểu về tác phẩm qua câu hỏi sgk.

III. Phương pháp

– Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.

IV. Hoạt động dạy & học

1. Ổn định tổ chức lớp

Sĩ số: …………………………

2. Kiểm tra bài cũ

– Đọc thuộc lòng bài thơ “Khóc Dương Khuê” và cho biết tình cảm của NK dành cho người bạn của mình ?

3. Bài mới Hoạt động 1

Tú Xương đã từng viết:

” Nào có ra gì cái chữ nho

Ông nghè ông cống cũng nằm co

Chi bằng đi học làm ông phán

Tối rượu sâm banh sáng sữa bò.”

Đúng vậy, cuối thế kỉ XIX khi thực dân sang xâm lược nước ta cùng với sự mục ruỗng thối nát của XHPK cuộc sống của các nhà nho vô cung khổ cực, đặc biệt là những nhà nho thất cơ lỡ vận nhưng khoa thi Hán học vẫn được tổ chức. Vậy thực trạng của các khoa thi đó như thế nào, điều này được Tú Xương phản ánh trong bài thơ “Vịnh khoa thi Hương”.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Gv yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn và trả lời câu hỏi:

Nêu đề tài, nội dung bài thơ ?

– Đề tài : khoa cử.

– Nội dung :

Thái độ mỉa mai châm biếm, phẩn uất của nhà thơ đối với chế độ khoa cử nhố nhăng của XHTD nửa phong kiến ở buổi đầu và tâm sự của nhà thơ.

II. Đọc- hiểu văn bản

1. Nội dung

Nhóm 1.

Nhận xét hai câu đầu? Kì thi có gì khác thường?

a. Hai câu đầu: Sự xáo trộn của trường thi

“Nhà nước ba năm mở một khoa,

Trường Nam thi lẫn với trường Hà.”

Thông báo về sự thay đổi trong tổ chức thi cử:

– Bề ngoài thì bình thường: Một kì thi theo đúng thời gian thông lệ: Ba năm một lần.

– Thực chất không bình thường: Trường Nam thi lẫn trường Hà. Người tổ chức không phải là triều đình mà là “nhà nước”.

→ Cách thức tổ chức bất thường.

– Cách dùng từ: Lẫn → Mỉa mai, khẳng định một sự thay đổi trong chế độ thực dân cũ, dự báo một sự ô hợp, nhốn nháo trong việc thi cử.

→ Thực dân Pháp đã lập ra một chế độ thi cử khác.

Nhóm 2.

Nhận xét về hình ảnh sĩ tử chốn quan trường? Cảm nhận như thế nào về việc thi cử lúc bấy giờ?

b. Bốn câu tiếp: cảnh trường thi nhốn nháo ô hợp

“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,

Ậm ọe quan trường miệng thét loa.

Lọng cắm rợp trời quan sứ đến

Váy lê quét đất mụ đầm ra”

– Lôi thôi, vai đeo lọ: Hình ảnh có tính khôi hài, luộm thuộm, bệ rạc.

→ Nghệ thuật đảo ngữ: Lôi thôi sĩ tử thì nhếch nhác lôi thôi- vừa gây ấn tượng về hình thức vừa gây ấn tượng khái quát hình ảnh thi cử của các sĩ tử khoa thi Đinh Dậu.

– Hình ảnh quan trường : ra oai, nạt nộ, nhưng giả dối.

→ Nghệ thuật đảo: ậm ẹo quan trường – Cảnh quan trường nhốn nháo, thiếu vẻ trang nghiêm, một kì thi không nghiêm túc, không hiệu quả.

Nhóm 3.

Phân tích hình ảnh quan sứ, bà đầm và sức mạnh châm biếm, đả kích của biện pháp nghệ thuật đối ở hai câu thơ luận?

– Hình ảnh: Cờ rợp trời – Tổ chức linh đình.

– Hình ảnh quan sứ và mụ đầm: Phô trương, hình thức, không đúng lễ nghi của một kì thi.

→ Tất cả báo hiệu một sự sa sút về chất lượng thi cử – bản chất của xã hội thực dân phong kiến.

Nhóm 4

Phân tích tâm trạng, thái độ của tác giả trước hiện thực trường thi? Nêu ý nghĩa nhắn nhủ ở hai câu cuối?

c. Hai câu cuối: Thức tỉnh các kẻ sĩ và nỗi xót xa của nhà thơ trước cảnh nước mất:

“Nhân tài đất Bắc nào ai đó,

Ngoảnh cổ mà trông cản nước nhà.”

– Câu hỏi tu từ mang ý nghĩa thức tỉnh các kẻ sĩ và cũng là câu hỏi với chính mình về thân phân kẻ sĩ thời mất nước.

Bộc lộ tâm trạng nhà thơ: Buồn chán trước cảnh thi cử và hiện thực nước nhà.

→ Lòng yêu nước thầm kí, sâu sắc của Tế Xương.

– Nhận xét về nghệ thuật của bài thơ?

2. Nghệ thuật

– Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, đảo trật tự cú pháp.

– Nhân vật trữ tình tự nhận thức, bộc lộ sự hài hước châm biếm.

Hoạt động 3: Tổng kết

Gv hướng dẫn hs tổng kết:

Qua bài học em hãy rút ra ý nghĩa của bài thơ?

(Hs trả lời gv nhận xét chốt ý).

III. Tổng kết

Bài thơ cho người đọc thấy được thái độ trọng danh dự và tâm sự lo nước thương đời của tác giả trước tình trạng thi cử trong buổi đầu chế độ thuộc địa nữa phong kiến.

4. Củng cố

– Hệ thống hóa bài học.

5. Dặn dò

– Học bài cũ.

– Soạn bài mới : Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (Tiếp theo).

KHÓA HỌC GIÚP TEEN 2004 ĐẠT 9-10 THI THPT QUỐC GIA

Đăng ký khóa học tốt 11 dành cho teen 2k4 tại chúng tôi

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Bài Vịnh Khoa Thi Hương (Trần Tế Xương

Soạn bài Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương)

Bố cục

Phần 1 (hai câu thơ đầu): Lời giới thiệu kì thi hương.

Phần 2 (bốn câu thơ tiếp theo): Cảnh tượng trường thi.

Phần 3 (hai câu thơ còn lại): Thái độ của nhà thơ trước kì thi hương.

Câu 1 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1):

Hai câu thơ đầu cho thấy sự tạp nham, hình thức lộn xộn của kì thi, kì thi không còn nhằm tuyển chọn những nhân tài thực sự cho đất nước: Các sĩ tử ở trường Hà Nội xuống thi “lẫn” với sĩ tử ở trường Nam Định.

Câu 2 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1):

– Hình ảnh sĩ tử:

+ Lôi thôi: khác xa với hình ảnh sĩ tử ngày xưa.

+ Phép đảo ngữ “vai đeo lọ” nhấn mạnh sự lôi thôi.

– Quan trường:

+ Ậm ọe: Lời nói không ra lời nói, không có phong thái nghiêm túc.

+ Phép đảo ngữ “miệng thét loa”: gợi cảnh tượng om sòm, nhốn nháo.

⇒ Cảnh thi cử nhốn nháo, om sòm như một cái chợ, không còn vẻ nghiêm túc của trường thi.

Câu 3 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1):

– Hình ảnh quan sứ: đến trong sự phô trương, “lọng cắm rợp trời”.

– Hình ảnh mụ đầm: đến trường thi nhưng lại mặc trang phục lố lăng, rườm rà “váy lê quét đất”.

– Biện pháp đối: “Lọng cắm rợp trời” đối với “váy lê quét đất”, “quan sứ” đối với “mụ đầm”, “đến” đối với “ra” → đả kích những kẻ biến trường thi thành chốn phô trương danh thế, ô hợp, nhốn nháo.

Câu 4 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1):

– Tâm trạng, thái độ của tác giả: Khinh ghét, căm tức, châm biếm, đả kích.

– Lời nhắn gửi ở hai câu cuối: thể hiện nỗi trăn trở, sự lo lắng của nhà thơ trước vận mệnh đất nước thời buổi ô hợp, nhốn nháo, việc học, việc chọn người tài bị coi nhẹ.

Ý nghĩa

Tác giả Tú Xương thông qua bài thơ đã vẽ nên một phần hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu, đồng thời nói lên tâm sự của mình trước tình cảnh đất nước.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giáo Án Ngữ Văn 11Cb Tiết 10 Bài Đọc Thêm: Vịnh Khoa Thi Hương

Trần Tế Xương

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS hiểu : bài thơ “Vịnh khoa thi hương” qua cảnh khoa thi hương ô hợp, thiếu tôn nghiêm phản ánh thực trạng đất nước, bài thơ cho thấy tấm lòng yêu nước của TTX : căm ghét bọn thực dân xâm lược , đau xót trước tình cảnh đất nước bằng NT trào phúng kết hợp với bút pháp trữ tình.

II – CHUẨN BỊ

-GV : Sưu tầm một số bài thơ nói về việc thi cử của TTX. Bình giảng cácbài thơ trên.

-HS : Đọc bài & soạn bài .

Tuần:3 Trần Tế Xương I - MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS hiểu : bài thơ "Vịnh khoa thi hương" qua cảnh khoa thi hương ô hợp, thiếu tôn nghiêm phản ánh thực trạng đất nước, bài thơ cho thấy tấm lòng yêu nước của TTX : căm ghét bọn thực dân xâm lược , đau xót trước tình cảnh đất nước bằng NT trào phúng kết hợp với bút pháp trữ tình. II - CHUẨN BỊ -GV : Sưu tầm một số bài thơ nói về việc thi cử của TTX. Bình giảng cácbài thơ trên. -HS : Đọc bài & soạn bài . III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra: Anh (chị ) hãy cho biết Tú Xương sáng tác theo mấy mảng đề tài? Đó là đề tài gì? 3.Bài mới: Chúng ta đã biết bài thơ trữ tình "Thương vợ" của Tú Xương, một bài thơ ngọt ngào chứa đựng tình cảm chân thành của tác giả. Nay ta lại làm quen với tác giả ở mảng đề tài khác , đề tài trào phúng. Với bài "Vịnh khoa thi hương" Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Hướng dẫn đọc hiểu tiểu dẫn. *GV: Về tác giả Tú Xương học sinh đã tìm hiểu ở bài "Thương Vợ", ở bài này yêu cầu hs nhắc lại về tác giả. *GV: Cho hs đọc tiểu dẫn rút ra ý chính. HĐ2.: Hướng dẫn đọc hiểu vb *GV: Gọi hs đọc bài thơ . *GV hỏi hs câu hỏi 1 sgk *GV hỏi hs câu hỏi 2 sgk Biện pháp đảo ngữ "lôi thôi sĩ tử": tác giả vừa nhấn mạnh sự luộm thuộm không gọn gàng, vừa khái quát được những hình ảnh sĩ tử trong kì thi ấy. * Giảng ý về nd hai câu thực Từ "ậm oẹ"là biểu đạt âm thanh của tiếng nói nhưng bị cản lại trong cổ họng. Điều đó đã khẳng định cái oai hờ của bọn quan trường. Hình ảnh " quan trường ậm oẹ miệng thét loa" gợi lên cái oai nhưng là cái oai cố tạo ra. * câu hỏi 3 sgk *GV hỏi hs câu hỏi 4 sgk * Định hướng Lời kêu gọi đánh thức lương tri. không chỉ hướng đến các sĩ tử thi năm đó mà còn là những người được xem là "nhân tài đất Bắc" hãy "ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà". GV: Gọi hs khái quát lại nội dung bài. -HS đọc phần tiểu dẫn phát biểu một số ý : "thi cử" một đề tài khá đậm nét trong thơ Tú Xương, thể hiện thái độ mỉa mai phẫn uất của nhà thơ với chế độ thi cử đương thời và với con đường thi cử của riêng ông. -HS: Đọc bài thơ -HS: Hai câu mở đầu nhằm có tính tự sự nhằm kể lại cuộc thi. Sang câu thứ 2 sự bất bình thường đã bộc lộ rõ trong cách tổ chức kì thi. -HS: Hai câu thực thể hiện rõ sự ô hợp trog kì thi. Tác giả chú ý miêu tả hai đối tượng: sĩ tử (người đi thi luộm thuộm không gọn gàng không giống nho sinh ) quan trường ( người coi thi ậm ọe nói không rõ ràng , không có vẻ tôn nghiêm ) - HS tìm ý trả lời Quan sứ và bà đầm được đón tiếp linh đình "cờ cắm rợp trời' -HS trả lời Hai câu kết tác giả chuyển giọng điệu mỉa mai châm biến sang trữ tình. HS: Bài thơ là một khoa thi nhưng bức tranh hiện thực xã hội năm Đinh Dậu đã được hiện lên. Bên cạnh đó là tâm sự của Tú Xương: nỗi nhục mất nước là sự tác động đến tâm linh người đọc. I. TIỂU DẪN -Đề tài :thi cử -Bài thơ viết về kì thi hương ở Nam Định qua ngòi bút châm biếm sâu sắc của TTX. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Hai câu đề :điều khác thường của kì thi năm này "Trường NamHà" Từ "lẫn" đã thể hiện rõ tính chất lộn xộn , láo nháo ,lôi thôi , thiếu nề nếp qui cũ. 2.Hai câu thực a. Hình ảnh sĩ tử -Lôi thôi tư thế - vai đeo lọ tính cách b. Hình ảnh quan trường - Từ "ậm oẹ" lời nói ú ớ , không rõ ràng ,không thành câu , cố hét to lên ra oai (oai cố tạo ) -Đảo ngữ: "ậm oẹ quan trường" người đọc thấy rõ tính chất lộn xộn của kì thi. 3.Hai câu luận - Biện pháp đảo ngữ: Cờ trước- người sau, váy trước -người sautạo nên sức mạnh đả kích, châm biếm dữ dội sâu cay. 4.Hai câu kết -Câu hỏi tu từ "Nhân tài đất Bắc nào ai đó" lời nhắn nhủ đầy xót xa gửi đến các sĩ tử. -Câu cuối thể hiện thái độ mỉa mai của tác giả phê phán chế độ thi cử & con đường khoa cử của xh thực dân nửa pk buổi đầu . III . CHỦ ĐỀ Bằng bút pháp trào phúng đặc sắc tác giả đã phơi bày hiện thực xh thực dân nửa pk một cách đau đớn và xót xa 4.Củng cố: Chú ý hoàn cảnh xã hội lúc bài thơ ra đời, từ đó thấy được nỗi niềm tâm sự của tác giả. 5.Dặn dò: Tìm đọc một số bài thơ khác của Tú Xương có cùng đề tài thi cử

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Ngữ Văn 11: Đọc Văn Vịnh Khoa Thi Hương (Trần Tế Xương) trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!