Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 10: Tiếng Việt Văn Bản (Tiếp Theo) # Top 9 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 10: Tiếng Việt Văn Bản (Tiếp Theo) # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 10: Tiếng Việt Văn Bản (Tiếp Theo) mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngày soạn : 28/8/10 Tiết 10 . Tiếng việt VAÊN BAÛN (Tieáp theo) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: – Nắm được một số khái niệm và đặc điểm của văn bản – Nâng cao năng lực phân tích tạo lập văn bản. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC chúng tôi : – SGK , SGV , THIẾT KẾ GIÁO ÁN , CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: chúng tôi : – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 1. – Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập 1. -Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: (3p) BÀI: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN CÂU HỎI: ( hình thưc vấn đáp) 1. Trình bày những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian? 2. Trình bày các giá trị của văn học dân gian? 3. Nêu hệ thống thể loại của văn học dân gian? Cho ví dụ một vài thể loại? 2. Tổ chức dạy học : (37 p) Vào bài: Ở chương trình THCS, các em đã được giới thiệu một số loại văn bản. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một số loại văn bản khác mà ta thường gặp và sử dụng trong thực tế và tiết luyện tập hôm nay.. HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS NOÄI DUNG CÔ BAÛN * Hoạt động 1: Cho học sinh luyện tập phần văn bản. Mục tiêu Giúp HS củng cố và vận dụng kiến thức đã học vào bài tập – Khắc sâu kiến thức lý thuyết có hiệu quả Hiểu được kĩ năng phân tích lập luận và sử dụng được các loại VB Tổ chức thực hiện Thao tác 1: Bài tập 1: Gọi học sinh đọc đoạn văn bản ở sgk. + HS trả lời * Kết quả : – GV định hướng – HS ghi lại Thao tác 2: Bài tập 2 – GV : Hướng dẫn học sinh sắp xếp các câu thành văn bản hoàn chỉnh. Gọi học sinh đọc các câu để sắp xếp thành văn bản và xác định ý chính từng câu. Đặt nhan đề cho văn bản ? – HS: Đọc và lần lượt xác định các ý chính của từng câu và dặt nhan đề * Kết quả : – GV định hướng và giải thích – HS ghi lại Thao tác 3: Bài tập 3: Hướng dẫn học sinh luyện viết câu tiếp theo của văn bản cho ở SGK sao cho có nội dung thống nhất và hoàn chỉnh. Cho học sinh viết tiếp văn bản. Hãy đặt nhan đề cho đoạn văn ? + HS: Trao đổi và trả lời * Kết quả : – GV chốt lại và giải thích – HS ghi bài Thao tác 4: Bài tập 4 – GV : Hướng dẫn học sinh các nội dung cần có của lá đơn Đơn gửi cho ai ? Người viết ở cương vị nào ? Mục đích viết đơn là gì? Nội dung cơ bản của đơn là gì ? Kết cấu của đơn như thế nào ? – HS: Phát biểu cá nhân * Kết quả : GV yêu cầu HS có thể viết như sau: Xem bảng dưới HS viết theo mẫu III. Luyện tập: 1. Bài tập 1: Phân tích văn bản – Các câu còn lại: + Câu 1: Luận cứ 1 – Vai trò của môi trường với cơ thể + Câu 2: Luận cứ 2 – So sánh các lá mọc trong môi trường khác nhau: + Câu 3 và 4: Nêu dẫn chứng ● Đậu Hà Lan ● Lá cây mây ● Lá cơ thể biến thành gai ở xương rồng . ● Dày lên như cây lá bỏng. à Làm rõ đề tài è Ý nghĩa chung của đoạn văn đã được triển khai rất rõ ràng. * Nhan đề: Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường . 2. Bài tập 2: Sắp xếp văn bản: – Ý chính từng câu: + (1) Nêu sự kiện lịch sử + (2) Nội dung phần sau tập thơ + (3) Hoàn cảnh sáng tác + (4) Giá trị bài thơ + (5) Nội dung phần đầu bài thơ – Sắp xếp văn bản: + 1- 4 – 2 – 5 – 3 + Hoặc 1 – 5 – 2 – 3 – 4 – Nhan đề: Bài thơ Việt Bắc 3. Bài tập 3: Viết tiếp văn bản Môi trường sống của loài người hiện nay đang bị huỷ hoại ngày càng nghiêm trọng. – Các câu tiếp theo: + Nạn chặt phá rừng và khai thác bừa bãi là nguyên nhân gây ra lụt, lỡ và hạn hán kéo dài. + Các sông, suối, nguồn nước ngày càng bị cạn kiệt và bị ô nhiễm do các chất thải từ khu công nghiệp các nhà máy – Nhan đề: + Sự kêu cứu của môi trường, Hoặc + Môi trường sống kêu cứu 4. Bài tập 4: Cách viết Đơn xin nghỉ học: – Đơn gửi cho các thầy cô giáo và đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm. – Người viết: Học trò. – Mục đích: xin phép nghỉ học – Nội dung: Nêu rõ tên, lớp, lý do xin nghỉ, thời gian nghỉ và hứa thực hiện việc chép bài, làm bài như thế nào – Kết cấu: + Nêu quốc hiệu tiêu đề, ngày tháng năm + Họ, tên và địa chỉ người nhận, + Họ, tên và địa chỉ người làm đơn, + Nội dung đơn: lí do, thời gian nghỉ, lời cam kết + Ngày tháng năm viết đơn, ký tên. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc —————————– ĐƠN XIN NGHỈ HỌC Kính gởi: Thầy (cô) …………………………………………………………….chủ nhiệm lớp………….. Em tên là:…………………………………………………………………………………………………………… Hiện đang là học sinh lớp………., trường………………………………………………………………… Hôm nay em viết đơn này kính trình lên cho giáo viên chủ nhiệm cho phép em được nghỉ …….buổi học (ngày………………………………………….) Lí do:…………………………………………………………………………………………………………………… Em xin hứa sẽ thực hiện đầy đủ công việc học tập khi đã nghỉ học: …………………………………………………………………………………………………………………………….. Em xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! Giồng Trôm, Ngày………tháng………….năm………. Người viết đơn (Kí tên) Nguyễn Văn A 3. Củng cố Em hiểu thế nào là văn bản? Văn bản thường có những đặc điểm gì? Trong lĩnh vực giao tiếp, có các loại văn bản nào? 4. Dặn dò : Chuẩn bị cho giờ học sau: – Ôn lại kiến thức và kỹ năng, phương pháp kiểu bài phát biểu cảm nghĩ (về hiện tượng đời sống hay về một tác phẩm văn học) để viết bài làm văn số 1 ở lớp. – Tham khảo phần hướng dẫn của sách giáo khoa.

Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 6: Tiếng Việt Văn Bản

Tiết : 6 . Tiếng việt Ngày soạn : 18/8/10 VAÊN BAÛN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức : Giuùp hoïc sinh : Naém ñöôïc nhöõng kieán thöùc thieát yeáu veà vaên baûn, ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn vaø caùc loaïi vaên baûn xeùt theo phong caùch chöùc naêng ngoân ngöõ. 2. Kĩ năng : – Naâng cao kyõ naêng thöïc haønh phaân tích vaø taïo laäp vaên baûn trong giao tieáp. – Biết so sánh để nhận biết một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản – Vận dụng đọc hiểu các văn bản giới thiệu trong VH 3 . Tư tưởng, tình cảm Rèn luyện sự yêu thích của HS đối với văn bản và việc gioa tiếp trong đời sống có hiệu quả II. ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. GV : – SGK, SGV, Thieát keá baøi hoïc. – Giaùo vieân toå chöùc giôø daïy hoïc theo caùch neâu vaán ñeà keát hôïp caùc hình thöùc trao ñoåi thaûo luaän, traû lôøi caùc caâu hoûi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kieåm tra baøi cuõ ( 3 p) Goïi 1 hoïc sinh leân baûng laøm laïi baøi taäp soá 3 trang 21 SGK. 1. Trình bày những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian? 2. Trình bày các giá trị của văn học dân gian? 3. Nêu hệ thống thể loại của văn học dân gian? Cho ví dụ một vài thể loại? 2. Giôùi thieäu baøi môùi : (1 p) Ñoïc moät baøi ca dao, moät baøi thô baát kyø, coù ngöôøi goïi ñoù laø taùc phaåm. Coù ngöôøi laïi cho laø vaên baûn. Cuoäc chuyeän troø giöõa hai ngöôøi hoaëc cuoäc dieãn thuyeát cuûamoät ngöôøi tröôùc ñaùm ñoâng cuõng ñöôïc goïi laø vaên baûn – vaên baûn noùi. Hoïc sinh laøm baøi töï luaän ñeå noäp cho giaùo vieân cuõng goïi laø vaên baûn – vaên baûn vieát. Vaäy vaên baûn laø gì ? Ñaëc ñieåm cuûa noù ra sao ñeå hieåu ñöïôc vaên baûn, chuùng ta ñi vaøo ñoïc, hieåu baøi vaên baûn. Tổ chức dạy học (35 p) Hoaït ñoäng cuûa Gv vaø Hs Noäi dung cô baûn Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của văn bản. Mục tiêu – Hiểu và nhận biết được văn bản và đặc điểm của văn bản Tổ chức thực hiện – Thao tác 1: Cho học sinh tìm hiểu khái niệm văn bản. – Bước 1: Tìm hiểu ngữ liệu + GV: Cho học sinh đọc các văn bản (1), (2), (3) và các yêu cầu ở SGK. Chú ý đọc to và thích hợp với thể loại văn bản. + GV: Yêu cầu học sinh phân tích ngữ liệu theo câu hỏi. + GV: Mỗi văn bản được người nói tạo ra trong những hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì ? + HS: Trả lời -GV chốt lại và định hướng : + VB (1): Gần người tốt ảnh hưởng cái tốt và ngược lại quan hệ người xấu sẽ ảnh hưởng cái xấu. à trao đổi về một kinh nghiệm sống + VB(2); HĐGT tạo ra trong HĐGT giữa cô gái và mọi người. Nó là lời than thân của cô gái à trao đổi về tâm tư tình cảm + VB(3): HĐGT giữa vị chủ tịch nước với toàn thể quốc dân đồng bào là nguyện vọng khẩn thiết và quyết tâm lớn của dân tộc trong giữ gìn, bảo vệ, độc lập, tự do. à trao đổi về thông tin chính trị – xã hội + GV: Số câu ở mỗi văn bản như thế nào ? Bước 2: nêu khái niệm – GV: Vậy từ đó em hiểu thế nào là văn bản? + HS: Trả lời. ( goïi hoïc sinh ñoïc caùc vaên baûn ôû SGK, sau ñoù nhaän xeùt vaø traû lôøi caùc caâu hoûi ) Thao tác 2: tìm hiểu đặc điểm Bước 1: Tìm hiểu ngữ liệu + GV: Mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gì ? + HS: Trả lời. + GV: Vấn đề đó có được triển khai nhất quán trong mỗi văn bản như thế nào? + HS: Trả lời. + GV: Nội dung của văn bản 2 và 3 được triển khai mạch lạc qua từng câu, từng đoạn như thế nào? + HS: Trả lời. + GV: Văn bản (3) được tổ chức theo kết cấu ba phần như thế nào? + HS: Trả lời. + GV: Về hình thức, văn bản (3) có dấu hiệu mở đầu và kết thúc như thế nào? + HS: Trả lời. + GV: Mỗi văn bản được tạo ra nhằm mục đích gì ? + HS: Trả lời. Bước 2: Khái niệm GV gọi HS phát biểu HS trả lời * Kết quả: GV chốt và địn hướng HS đọc ghi nhớ – SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại Văn bản Mục tiêu : -Định hướng và giúp HS hiểu được các loại VB trong cuộc sống và học tập -Phân biệt được các loại VB khi gặp và sử dụng Tổ chức thực hiện Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ liệu SGK. + GV: So sánh văn bản (1), (2), (3), vấn đề được đề cập trong mỗi văn bản này là gì? Thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống? Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn bản thuộc những loại nào? + HS: Trả lời. * Kết quả + GV chốt lại và định hướng – HS theo dõi ghi nhận + HS trả lời. * Kết quả : – GV chốt lại các loại văn bản – HS ghi bài – Thao tác 2: Tìm hiểu các loại Vb khác có phong cách khác GV hỏi : Ngoài các loại văn bản trên, ta còn có thể gặp các loại văn bản nào khác? + HS trả lời * Kết luận : – GV định hướng chung – HS đọc ghi nhớ – SGK I.Khaùi nieäm, ñaëc ñieåm 1. Khái niệm: * Tìm hiểu ngữ liệu: – Câu hỏi 1: + Văn bản tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa mọi người trong cuộc sống xã hội. + Nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp của mọi người: o VB (1): trao đổi về một kinh nghiệm sống o VB(2): trao đổi về tâm tư tình cảm, thái độ o VB(3): trao đổi về thông tin chính trị – xã hội – Số câu: + VB 1: một câu + VB 2, 3: nhiều câu * Khái niệm: Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và thường có nhiều câu. 2. Đặc điểm: * Tìm hiểu ngữ liệu: – Câu hỏi 2: + Vấn đề: o VB(1): Thông báo một nhận thức có tính kinh nghiệm o VB(2): Lời than thân của người con gái trong xã hội cũ o VB(3): Lời kêu gọi toàn dân chống thực dân Pháp cứu nước. + Cách triển khai: – Câu hỏi 3: + Các câu trong văn bản (2) và (3): Triển khai nội dung theo thứ tự chặt chẽ và mạch lạc o VB 2: lặp cấu trúc ngữ pháp và lặp ý, nhất quán nói đến sự ngẫu nhiên, may rủi (Phần mở bài: trình bày tình hình, thái độ của nhân dân ta và địch, Phần thân bài: kêu gọi toàn dân, toàn quân chống Pháp, Phần kết bài: khẳng định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp) – Câu hỏi 4: Văn bản (3): + Có dấu hiệu mở đầu: tiêu đề và lời hô gọi à hướng lời nói tới nhân vật giao tiếp + Có dấu hiệu kết thúc: hai khẩu hiệu. à kích lệ ý chí – Câu hỏi 5: Mục đích: + VB (1): Truyền đạt một nhận định, một kinh nghiệm. + VB (2): biểu lộ cảm xúc về thân phận bị phụ thuộc, không tự quyết định được cuộc sống. + VB (3): kêu gọi hành động chống thực dân Pháp cứu nước * Đặc điểm của văn bản: (Ghi nhớ, SGK trang 24) B. Caùc loaïi vaên baûn 1. Ngữ liệu * Câu 1: a. Vấn đề, lĩnh vực: – (1) Nhận thức về kinh nghiệm sống – (2) Tình cảm và thân phận con người – (3) Chính trị, xã hội: kháng chiến, cứu nước. b. Từ ngữ: – (1) và (2): Thông thường trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày – (3): Chính trị, xã hội: lời kêu gọi, toàn quốc, kháng chiến, đồng bào, hoà bình, thực dân, cướp nước… c. Cách thể hiện nội dung: (1) và (2): bằng hình ảnh, hình tượng cụ thể: mực, đen, đèn, sáng, hạt mưa, giếng nước, vườn hoa, đài các, ruộng cày… (3): bằng lí lẽ, lập luận: muốn hoà bình, đã nhân nhượng, nhưng thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta, … – (1) và (2): thuộc loại văn bản nghệ thuật. – (3): thuộc loại văn bản chính luận. * Câu 2: So sánh các văn bản a. Phạm vi sử dụng: Hoạt động giao tiếp xã hội – (2): văn học – (3): chính trị – SGK: khoa học – Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: hành chính b. Mục đích giao tiếp: – (2): bộc lộ và khơi gợi cảm xúc – (3): kêu gọi đồng bào cả nước kháng chiến chống thực dân Pháp – SGK: truyền đạt kiến thức khoa học – Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Trình bày nguyện vọng c. Lớp từ ngữ: – (2): Thông thường – (3): Chính trị – SGK: Khoa học – Đơn nghỉ học, GKS: Hành chính d. Kết cấu, trình bày: + (2): thơ (ca dao, thơ lục bát) + (3): lập luận, ba phần + SGK: mạch lạc, chặt chẽ + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: theo mẫu có sẵn 2. Các loại VB: – Văn bản thuộc phong cách sinh họat. – Văn bản thuộc phong cách nghệ thuật. – Văn bản thuộc phong cách khoa học. – Văn bản thuộc phong cách hành chính. – Văn bản thuộc phong cách chính luận – Văn bản thuộc phong cách báo chí. Cuûng coá : (2 p) Hướng dẫn học bài: Em hiểu thế nào là văn bản? Văn bản thường có những đặc điểm gì? Trong lĩnh vực giao tiếp, có các loại văn bản nào? 5. Daën doø : (3 p) Chuẩn bị cho giờ học sau: – Ôn lại kiến thức và kỹ năng, phương pháp kiểu bài phát biểu cảm nghĩ (về hiện tượng đời sống hay về một tác phẩm văn học) để viết bài làm văn số 1 ở lớp. – Tham khảo phần hướng dẫn của sách giáo khoa. – Hoïc kó baøi lyù thuyeát. – Ñoïc theâm: “Cha thaân yeâu nhaát cuûa con” “laáp laùnh hoàn ta maïnh gioù khôi” – Ñoïc – hieåu “Vieát baøi laøm vaên soá 1” trang 26-27 Sgk. – Ñoïc – hieåu phaàn III – vaên baûn

Giáo Án Ngữ Văn 10 Bài: Văn Bản

Giáo án điện tử Ngữ văn lớp 10

Giáo án Ngữ văn lớp 10

VĂN BẢN

I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức:

Khái niệm và đặc điểm của văn bản.

Các loại văn bản theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp.

2) Kĩ năng:

Biết so sánh để nhận ra một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản.

Vận dụng vào việc đọc – hiểu các văn bản được giới thiệu trong phần Văn học.

3) Thái độ:

Hiểu rõ khái niệm, đặc điểm văn bản, ý thức tạo lập văn bản trong học tập và cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

SGV, giáo án, chiếu phần văn bản trong SGK

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giới thiệu bài mới: Phong cách ngôn ngữ bao quátụư sử dụng tất cả các phương tiện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của ngôn ngữ toàn dân. Cho nên nói và viết đúng phong cách là đích cuối cùng của việc học tập Tiếng việt, là một yêu cầu văn hoá đặt ra đối với con người văn minh hiện đại… Ta tìm hiểu bài văn bản.

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của VB

* Cho 4 nhóm HS lên trình bày:

Mỗi VB trên được người nói / viết tạo ra trong loại hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng ở mỗi VB như thế nào?

Mỗi VB đề cập vấn đề gì? Vấn đề đó có được triển khai nhất quán trong từng VB không? (nói rõ hơn trong Sách giáo án, Tr 30)

– Ở những VB có nhiều câu ( VB2,3 ), ND của VB được triển khai mạch lạc qua từng câu, từng đoạn ntn?

– VB 3 có bố cục ntn?

– Về hình thức, VB 3 có dấu hiệu mở đầu và kết thúc ntn?

– Mỗi VB trên được tạo ra nhằm mục đích gì?

* GV khái quát các vấn đề cần ghi nhớ

I. Khái niệm và đặc điểm:

VB1: Trong hoạt động giao tiếp chung. Để đáp ứng nhu cầu truyền thụ kinh nghiệm sống. Và dung lượng là 1 câu.

VB 2: Trong hoạt động giao tiếp giữa cô gái và mọi người. Nhu cầu than thân. Gồm 04 câu.

VB 3: Trong hoạt động giao tiếp giữa chủ tịch nước với toàn thể đồng bào. Kêu gọi nhân dân kháng chiến chống Pháp. Có 15 câu.

– Tất cả đều được triển khai nhất quán trong từng VB.

– Kết cấu ba phần rất rõ ràng:

Phần mở đầu: “Hỡi đồng bào toàn quốc”.

Phần thân bài: “Chúng ta muốn… dân tộc ta”.

Phần kết: đoạn còn lại.

– Rất riêng:

Mở đầu: Là lời kêu gọi khẩn thiết, thân tình.

Kết thúc: là quyết tâm chiến thắng kẻ ngoại xâm

VB 1: Mang đến cho người đọc một kinh nghiệm sống.

VB 2: Nói cho mọi người biết thân phận không làm chủ được mình của phụ nữ thời PK.

VB 3: Kêu gọi toàn dân chống giặc ngoại xâm.

* GHI NHỚ:

4. Củng cố: – Nắm vững đặc điểm của văn bản, các loại văn bản.

5. Dặn dò:

Nêu khái niệm văn bản? Có mấy loại văn bản?

Chuẩn bị làm bài viết số 1.

Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 53 Đọc

Ký duyệt: Đọc – văn:

– Nguyễn Bỉnh Khiêm –

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp học sinh:

– Hiểu được cái thú và ý nghĩa triết lí trong lối sống nhàn dật mà tác giả đã lựu chọn

– Cảm nhận được nét đặc sắc về NT của bài thơ: Lời thơ tự nhiên, giản dị mà có ý vị ; một bằng chứng về sự trưởng thành của ngôn ngữ thơ Nôm

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

– Thiết kế bài học.

Ngày soạn: 16/12/2006 Tiết theo PPCT: 53 Ký duyệt: Đọc - văn: Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm - A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu được cái thú và ý nghĩa triết lí trong lối sống nhàn dật mà tác giả đã lựu chọn - Cảm nhận được nét đặc sắc về NT của bài thơ: Lời thơ tự nhiên, giản dị mà có ý vị ; một bằng chứng về sự trưởng thành của ngôn ngữ thơ Nôm B. phương tiện thực hiện - SGK, SGV - Thiết kế bài học. - Giáo án C. CáCH THứC TIếN HàNH GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo , gợi D. tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Sống gần trọn thế kỉ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chứng kiến biết bao điều bất công ngang trái, thối nát của các triều đại P/K Việt Nam thời Lê - Mạc. Xót xa hơn, ông thấy sự băng hoại đạo đức xã hội con người: - Còn bạc còn tiền còn đệ tử, Hết cơm hết rượu hết ông tôi - Thớt có tanh tao ruồi đậu đến Gang không mặt mỡ kiến bò chi Chốn quan trường thì bon chen đường danh lợi. Ông trả mũ áo triều đình về sống ở quê nhà với triết lí: - Am Bạch vân rỗi nhàn hứng Bụi hồng trần biếng ngại chen Và: - Nhàn một ngày là tiên một ngày Để hiểu đúng quan niệm sống của ông, ta đọc - hiểu bài thơ " Nhàn " Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả ( HS đọc SGK) Nêu vài nét cơ bản về NBKhiêm? 2. Bài thơ: Trình bày xuất xứ và nhan đề bài thơ? II. Đọc - hiểu VB: Lối sống nhàn được thể hiện qua những chi tiết nào? 1. Hai câu đề Cách sống, quan niệm sống của nhà thơ thể hiện như thế nào trong hai câu thơ đầu? Tác giả dã sử dụng BPNT gì? Đặt vào hoàn cảnh nhà thơ, gợi cho em suy nghĩ gì? " Dầu ai "có nghĩa là gì? Thái độ của tác giả? 2. Hai câu thực: Từ ý thơ trên, tác giả đã đưa ra quan niệm Khôn - Dại ở đời như thế nào? Em hiểu ý nghĩa biểu tượng " Vắng vẻ, lao xao "như thế nào? ( BPNT, Tác dụng? ) Có phải là lánh đời không? Như vậy có phải NBKhiêm dại thật?BPNT?Tác dụng? Cách sống của nhà thơ? 4. Hai câu luận: Hai câu 5,6 - lối sống nhàn được thể hiện như thế nào qua cách sinh hoạt? Nhận xét hình ảnh thơ? Ăn là kết quả công sức LĐ cảủa bản thân Cuộc sống đó có gì thích thú về mặt tinh thần? 4. Hai câu thơ kết: Hai câu kết thể hiện quan niệm triết lí nhân sinh như thế nào? Nét đặc sắc về NT? III. Kết luận: Hãy đánh giá chung bài thơ? ( nội dung, NT) - NBKhiêm ( 1491 - 1585 ) - Quê: Trung Am, Vĩnh Lại - Hải Dương ( Nay là Vĩnh Bảo - Hải Phòng) - Tên huý là Văn Đạt, tự là Hạnh Phủ, hiệu Bạch Vân cư sĩ - Học giỏi nhưng mãi đến năm 44 tuổi mới đi thi Hương. Năm sau đỗ Trạng nguyên - Làm quan nhà Mạcđược 8 năm rồi cáo quan về sống ở quê nhà, dựng am Bạch Vân, quán Trung tân, mở trường dạy học ( Dâng sớ xin nhà Mạc chém 18 tên nịnh thần không được ) - Nổi tiếng dạy giỏi, có uy tín, ảnh hưởng tới các vua chúa nhà Trịnh - Mạc - Được người đời suy tôn: Tuyết giang phu tử ( Vua Mạc nhiều lần đến hỏi ông về chính sự ), ND gọi ông là Trạng Trình vì nói nhiều việc đời thành sự thật . - Sự nghiệp sáng tác:Là tác giả lớn của VHVN ở thế kỉ XVI + Chữ Hán: " Bạch Vân am thi tập " ( 700 bài ) + Chữ Nôm: " Bạch Vân quốc ngữ thi "( 170 bài ) - Xuất xứ : Rút từ tập " Bạch Vân quốc ngữ thi " - Nhan đề: + Do người đời sau đặt + Chủ đề bài thơ: Khẳng định lối sống nhàn - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật - Lối sống nhàn dật trong bài thơ được thể hiện trong toàn bộ bài thơ từ cách sống, cách sinh hoạt, quan niệm của nhà thơ - Câu 1: Cuộc sống như một lão nông ở nông thôn với những công cụ LĐ: mai đào đất, cuốc xới vườn, cần câu cá Dụng cụ LĐ đầy đủ, sẵn sàng " Một "- Điệp từ [ Sự ung dung thư thái trong việc làm - Câu 2: + Thơ thẩn - ung dung, nhàn nhã Nghĩa gốc: Chưa đủ trí khôn - Dại [ Nghĩa gốc:Tinh, khéo, biết tránh cái dơ- dại - "Khôn" [ ở đây:Chốn lao xao, nơi ồn ào, sang trọng, quyền thế, nơi cậy quyền, quan trường, đô hội, chợ búa, nơi con người chen chúc xô đẩy nhau, hãm hại lẫn nhau để giành giật danh lợi - Nơi nguy hiểm khôn lường. - NT: + Đối lập: Dại - Khôn } Nhấn mạnh quan niệm sống, Ta - Người } cách ứng xử đúng, sáng suốt của mình ( Khôn mà hiểm độc là khôn dại Dại vốn hiền lành ấy dại khôn - NBKhiêm) Thành thị vốn đua tranh giành giật ( Thơ Nôm - Bài 9) ở triều đình thì tranh nhau cái danh ở chợ búa thì tranh nhau cái lợi ( Bài bi kí quán Trung Tân) +Công danh, phú quý ở đời chỉ như giấc mơ dưới gốc cây hoè thoảng qua, chẳng có ý nghĩa gì + Cái tồn tại mãi, vĩnh hằng mãi chính là thiên nhiên và nhân cách con người. - NT: Có sử dụng điển cố, nhưng tính chất bi quan của điển cố mờ đi, nổi lên ý nghĩa coi thường công danh phú quý; Khẳng định một lần nữa sự lựa chọn lối sống của riêng mình. - Bài thơ thể hiện vẻ đẹp , lối sống , triết lí nhàn dật, thanh cao, giản dị, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm của NBKhiêm. - Cách nói giản dị, tự nhiên, linh hoạt, hóm hỉnh trong bài thơ.Hình thức ấy phù hợp vơi khuynh hướng tư tưởng nhàn dật của bài thơ; Thể hiện niềm tin lối sống mà nhà thơ tự lựa chọn

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 10: Tiếng Việt Văn Bản (Tiếp Theo) trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!