Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Ngữ Văn 10 Chuẩn Cả Năm # Top 12 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Ngữ Văn 10 Chuẩn Cả Năm # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn 10 Chuẩn Cả Năm mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngày giảng: 8.2010 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A-MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp học sinh: – Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của VHVN và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam. – Nắm vững hệ thống vấn đề về: + Thể loại của VHVN. + Con người trong VHVN. 2. Kĩ năng: Vận dụng để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học về văn học VN 3. Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn học được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN. B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo C- Phương pháp thực hiện D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Lớp 10A5 Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh( SGK, vở ghi, vở soạn..) 3. Bài mới Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để cung cấp cho các em nhận thức những nét lớn về văn học nước nhà, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài “ Tổng quan VHVN”. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT G: ? Hãy cho biết bố cục bài “ Tổng quan VHVN” gồm mấy phần? Mỗi phần nêu lên những vấn đề gì của văn học? H: Ngoài phần đặt vấn đề “ Trải qua tinh thần ấy” bài “ Tổng quan” được chia làm 3 phần lớn: Các bộ phận hợp thành của VHVN Quá trình phát triển của VH viết VN Con người VN qua VH G ? Phần đặt vấn đề giới thiệu điều gì? H đọc phần I(Sgk-5) G yêu cầu hsinh lên bảng vẽ sơ đồ các bộ phận hợp thành của VHVN? ? Trình bày hiểu biết về VHDG?( ra đời từ bao giờ? có đặc điểm gì về thể loại?..) ? Vhọc viết có gì khác so với VHDG? ? Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam được chia làm mấy thời kì? -Vhọc viết VN: 3 thời kì Thời kì VHTĐại có đặc điểm gì nổi bật? Lấy d/chứng minh họa cụ thể? ? Vì sao vhọc từ tkỉ X đến hết XIX có sự ảnh hưởng của VHTQuốc? ảnh hưởng ntnào? ? Kể tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu? ? Em có suy nghĩ gì về sự phát triển VH Nôm của VHTĐ? ?Tại sao VHVN từ đầu thế kỉ XX đến nay lại được gọi là văn học hiện đại? ? Sự đổi mới ấy được biểu hiện cụ thể ra sao?Lấy d/chứng minh họa? – Tản Đà: Mười mấy năm xưa ngọn bút lông Xác xơ chẳng bợn chút hơi đồng Bây giờ anh đổi lông ra sắt Cách kiếm ăn đời có nhọn không – buổi giao thời: cũ – mới tranh nhau, Á- Âu lẫn lộn: +, Nào có ra gì cái chữ Nho Ông Nghè, ông Cống cũng +, Ông Nghè, ông Cống tan mây Đứng lại nơi đây một tú tài +, Bài “ Ông đồ”( VĐLiên) – Trích nhận định của Lưu Trọng Lư: “ Phương Tây bây giờ đã đi đến chỗ sâu nhất trong hồn ta”. ? Những thành tựu đạt được của văn học thời kì này? G dẫn dắt: “ VH là nhân học. Con người là đối tượng phản ánh trong nhiều mqhệ đa dạng”. Đó là những mqhệ nào? ? Kể tên một số tác phẩm đã học trong chương trình phản ánh mqhệ ấy? Từ đó rút ra nhận xét gì? ? Có mqhệ như thế nào? Biểu hiện ra sao? D/chứng. ? Một trong những phẩm chất tốt đẹp của con người VNam là gì? Nó được biểu hiện cụ thể ntnào qua thơ văn? ? Những điểm cần ghi nhớ qua bài học? GV hướng dẫn học sinh làm BT A. Tìm hiểu chung I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam. * Văn học Việt Nam: – VH dân gian: +, Ra đời rất sớm( công xã nguyên thủy), con người chưa có chữ viết, cách cảm cách nghĩ còn hồn nhiên… +, Thể loại: thần thoại, sử thi, cổ tích, truyền thuyết – Vhọc viết: +,Thế kỉ X phát triển, được ghi lại bằng chữ viết( Hán, Nôm, Quốc ngữ). +, Thể loại: . Từ đầu XX đến nay( VHHĐại):VH viết bằng chữ quốc ngữ: tự sự , trữ tình, kịch. II.Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam. chữ Nôm: thơ Hồ Xuân Hương, NTrãi – Tư tưởng: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo( Truyện Kiều, Lục Vân Tiên- ( nam nữ thụ thụ bất thân, tam tòng tứ đức, trai thời trung hiếu làm đầu, trung quân ái quốc) – Nội dung: cảm hứng yêu nước( gắn với tư tưởng trung quân), cảm hứng nhân đạo. 2.Văn học hiện đại( từ đầu thế kỉ XX cho tới ngày nay) – Về tác giả: xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp. – Về hình thức: chữ quốc ngữ( chữ Hán- Nôm thất thế). – Về thể loại: xuất hiện thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói – Về thi pháp: xuất hiện hệ thống thi pháp mới. +, VHTĐại: ước lệ, tượng trưng, khuôn mẫu (Truyện Kiều- NDu), tính phi ngã. +, VHHĐại: tả thực, chi tiết( Chí Phèo- NCao), tính bản ngã( cái tôi được đề cao- XDiệu: Ta là một..) +, Thể loại: phong phú, đa dạng. III. Con người Việt Nam qua văn học. 1. Con người VNam trong quan hệ với thế giới tự nhiên. VDụ: Truyền thuyết “ Sơn Tinh – Thủy Tinh” Ca dao về tình yêu qhương đnước. Thơ NTrãi, Hồ Chí Minh – Trong quan hệ với thế giới tự nhiên: thiên nhiên là bạn. +, hình thành tình yêu thiên nhiên. +,từ tình yêu thiên nhiên hình thành các hình tượng nghệ thuật. Vdụ: .Thuyền về có nhớ bến chăng? Bến thì một dạ . Mới ra tù tập leo núi( HCM) 2. Con người VNam trong quan hệ quốc gia, dân tộc. – Tinh thần yêu nước( sợi chỉ đỏ): tình yêu quê hương, tự hào về truyền thống văn hóa ,lịch sử, ý chí căm thù quân xâm lược, dám hi sinh vì độc lập- tự do Vdụ : Nam quốc sơn hà; Bình Ngô đại cáo; Hịch tướng sĩ 3. Con người VNam trong quan hệ xã hội. Vdụ : Bình Ngô đại cáo (Ng Trãi) Truyện Kiều(Nguyễn Du) 4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân. – Xu hướng chung: xây dựng đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh IV. Tổng kết. – Ghi nhớ (sgk) B. Bài tập. * Bài tập 3( SBT-5) – Cho biết: b, Tên một vài tác phẩm thể hiện lòng yêu nước. c, Tên một vài tác phẩm có nội dung phê phán xã hội phong kiến, thực dân nửa phong kiến d, Một vài câu ca dao, bài thơ về tình yêu. 4. Củng cố: ? Nêu các bộ phận hợp thành và quá trình phát triển của VHVN? ? Một số điểm khác giữa VHTĐại – VHHĐại? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới – Chuẩn bị bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 6.8.2010 Tiết 3 Ngày giảng: .8.2010 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A-MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ,về các nhân tố giao tiếp như nhân vật, hoàn cảnh , nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp, về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp 2. Kĩ năng: Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong 1 hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. 3. Thái độ: Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo C- Phương pháp thực hiện D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Lớp 10A5 Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới: Giới thiệu bài qua hình thức câu hỏi Gv: Trong cuộc sống con người thường sử dụng những phương tiện gì để giao tiếp ? HS: Giao tiếp có thể tiến hành qua: ngôn ngữ, cử chỉ , điệu bộ, nét mặt, hệ thống tín hiệu. Gv: Vậy phương tiện giao tiếp phổ biến nhất, quan trọng nhất là phương tiện nào? HS: Phương tiện ngôn ngữ Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt G yêu cầu hs đọc văn bản(nhắc H chú ý về ngữ điệu, giọng nói của các nhân vật, sự khác biệt giữa các loại câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán) ?Hoạt động giao tiếp được văn bản trên ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau ra sao? Căn cứ nhận biết? ?Hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong hoàn cảnh nào và hướng vào nội dung gì? ?Mục đích của cuộc giao tiếp? Cuộc giao tiếp có đạt được mục đích ko? ?Từ ngữ liệu trên, em hiểu thế nào là hoạt động giao tiếp. ? Trong quá trình hoạt động giao tiếp, chúng ta phải chú ý đến điều gì? G yêu cầu hsinh qsát lại ngữ liệu 1. ? Trong HĐGT trên các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai cho nhau ntnào? Qua vdụ, em có nhận xét gì? ? Vậy mỗi HĐGT gồm mấy quá trình? Những quá trình đó quan hệ với nhau ntnào? ? Qua tìm hiểu ngữ liệu hãy cho biết HĐGT bằng ngôn ngữ có sự chi phối của những nhân tố nào?Muốn xác định các nhân tố đó cần trả lời những câu hỏi gì? ? Những điều cần ghi nhớ qua bài học? Hs đọc sgk G hướng dẫn hsinh làm bài tập. +, Nhóm 1: câu a,b. +, Nhóm 2: câu c,d +, Nhóm 3: câu e. BT2: Phân tích các nhân tố giao tiếp được thể hiện trong bài ca dao sau: Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào A. Lý thuyết: I, Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 1, Khái niệm: a, Khảo sát ngữ liệu 1(Sgk-14) – Các nhân vật giao tiếp gồm: +,Vua nhà Trần (người lãnh đạo tối cao của đất nước) +, Các bô lão ( đại diện cho các tầng lớp nhân dân) – Quê: + Gốc làng Canh Hoạch – Sơn Nam; + Làng Tiên Điền – Nghi Xuân – Hà Tĩnh – Xuất thân: trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và nhiều người sáng tác văn chương. + Cha và anh: đều giữ chức tước cao trong triều đình Lê-Trịnh. + Mẹ: Trần Thị Tần người Kinh Bắc (đây cũng chính là ngọn nguồn của vốn văn học dân gian ăn sâu vào hồn thơ văn và tài thơ văn của ông) – Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, loạn lạc bốn phương: khởi nghĩa nông dân, kiêu binh làm loạn, Tây Sơn thay đổi sơn hà, diệt Nguyễn, Trịnh, diệt Xiêm, đuổi Thanh huy hoàng một thuở. – Biến động của xã hội đưa Nguyễn Du từ chỗ là con em đại gia đình quý tộc phong kiến đến chỗ chấp nhận cuộc sống của anh đồ nghèo. – Ông chính là chứng nhân của lịch sử xã hội cụ thể: + Thời thơ ấu và thanh niên: sống sung túc và hào hoa ở Thăng Long trong nhà anh trai Nguyễn Khản.. Năm 1783 Nguyễn Du thi hương đậu Tam trường và nhận một chức quan võ nhỏ ở Thái Nguyên. + Mười năm gió bụi lang thang ở quê vợ, rồi quê hương trong nghèo túng. + Từng mưu đồ chống Tây Sơn thất bại, bị bắt rồi được tha, về ẩn dật ở quê nội. + Làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn (Tham tri bộ Lễ, Cai bạ Quảng Bình, Chánh sứ tuế cống nhà Thanh), ốm, mất ở Huế ngày 10/8/1820 (năm Canh Thìn). 2- Con người – ảnh hưởng của quê hương, gia đình – những vùng văn hoá – Quê cha Hà Tĩnh, núi Hồng, sông Lam anh kiệt, khổ nghèo. – Quê mẹ Kinh bắc hào hoa, cái nôi của dân ca Quan họ. – Nơi sinh ra và lớn lên: kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến lộng lẫy hào hoa. – Quê vợ đồng lúa Thái Bình lam lũ. – Gia đình quan lại có danh vọng lớn, học vấn cao nổi tiếng: “ Bao giờ Ngàn Hồng hết cây Sông Rum (Lam) hết nước, họ này hết quan”. – Cuộc đời Nguyễn Du có nhiều mối u uẩn không nói ra được. – Ông luôn cảm thấy bức bối, mất tự do vì sống trong xã hội quá gò bó. – Nguyễn Du có cái nhìn hiện thực sâu sắc – Một tấm lòng lo đời, thương người của Nguyễn Du, luôn đi bảo vệ công lí, bảo vệ cái đẹp. II-Sự nghiệp sáng tác 1. Các sáng tác chính Phong phú và đồ sộ gồm: văn thơ chữ Hán và chữ Nôm a. Sáng tác bằng chữ Hán: 249 bài, ba tập – Thanh Hiên thi tập (78 bài); – Nam trung tạp ngâm (40 bài); – Bắc hành tạp lục (131 bài). b. Sáng tác bằng chữ Nôm: *Truyện Kiều – Nội dung + Vận mệnh con người trong xã hội phong kiến bất công, tàn bạo; + Khát vọng tình yêu đôi lứa; + Bản cáo trạng đanh thép của xã hội đã chà đạp lên quyền sống, tự do hạnh phúc của con người đặc biệt là người phụ nữ trong xã hội phong kiến. + Nguyễn Du đã tái hiện hiện thực sâu sắc của cuộc sống tạo nên gía trị nhân đạo tác phẩm. + Quan niệm nhân sinh: “chữ tài” gắn liền với chữ “mệnh“; chữ “tâm” gắn với chữ “tài”. * Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) – Viết bằng thể thơ lục bát; – Thể hiện tấm lòng nhân ái mênh mông của nhà nghệ sĩ hướng tới những linh hồn bơ vơ, không nơi tựa nương, nhất là phụ nữ và trẻ em trong ngày lễ Vu lan (rằm tháng bảy) ở Việt Nam. 2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du. a. Nội dung: – Chữ tình. – Thể hiện tình cảm chân thành. – Cảm thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống và con người – những con người nhỏ bé, những số phận bất hạnh, những phụ nữ tài hoa bạc mệnh. – Triết lí về số phận đàn bà hai lần vang lên sâu thẳm và bi thiết trong Truyện Kiều và Văn chiêu hồn. – Khái quát bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến, bọn vua chúa tàn bạo, bất công chà đạp quyền sống con người. – Là người đầu tiên đặt vấn đề về những người phụ nữ hồng nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh với tấm lòng và cái nhìn nhân đạo sâu sắc. – Đề cao quyền sống con người, đồng cảm và ngợi ca tình yêu lứa đôi tự do, khát vọng tự do và hạnh phúc của con người (mối tình Kiều- Kim, về nhân vật Từ Hải). b. Nghệ thuật: – Học vấn uyên bác, thành công trong nhiều thể loại thơ ca: ngữ ngôn, thất ngôn, ca, hành. – Thơ lục bát, song thất lục bát chữ Nôm lên đến tuyệt đỉnh thi ca cổ trung đại. – Tinh hoa ngôn ngữ bình dân và bác học Việt đã kết tụ nơi thiên tài Nguyễn Du – nhà phân tích tâm lí bậc nhất, bậc đại thành của thơ lục bát và song thất lục bát. III- Kết luận – Phần ghi nhớ SGK. 4- Củng cố: Cuộc đời, con người và phong cách Nguyễn Du 5- Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới – Học bài ở nhà – Chuẩn bị Đoạn trích Trao duyờn theo hướng dẫn SGK. E. Rỳt kinh nghiệm Ngày soạn: 28.2.2011 Tiết 83 -84 Ngày giảng: 3.2011 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT A-MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với các đặc trưng cơ bản của nó. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật khi nói nhất là khi viết: só ánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ…. 3. Thái độ: Chú ý sử dụng và tìm hiểu văn bản theo đúng PCNN B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Lớp 10A5 Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt – G đưa ngữ liệu ? Hãy xác định 2 ngữ liệu trên thuộc pcách ngôn ngữ nào? Dựa vào đâu mà em biết? ? Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa chúng ( mđích, từ ngữ, cách biểu hiện) ? Theo em ngôn ngữ NT là gì ? – Gv lưu ý: Ngôn ngữ NT còn được sdụng trong lời nói hằng ngày và cả trong vbản thuộc các pcách ngôn ngữ khác. ? Có mấy loại ngôn ngữ NT? ? Chức năng của ngôn ngữ NT? ? Gọi hs đọc ghi nhớ 1. ? Căn cứ vào Sgkg hãy cho biết pcách ngôn ngữ NT có mấy đặc trưng? ? So sánh đối chiếu đoạn thơ với đoạn văn xuôi và rút ra nhận xét? ( – Cách 2: + Gọi hs cho ví dụ có tính hình tượng và phân tích các biểu hiện của nó?) ? Qua pt VD em hiểu thế nào là tính hình tượng của pc ngôn ngữ NT? ? Yêu cầu hs chỉ ra tính hình tượng trong bài ‘‘ Bánh trôi nước’’ ? Để tao ra hình tượng ngôn ngữ, người viết cần phải làm gì ? ? Lấy thêm VD khác ? VD1+2 bộc lộ tình cảm gì của người viết ? Dấu hiệu để nhận biết ? ? Thế nào là tính truyền cảm ? ( – Cách 2: Hiểu tính truyền cảm là gì? VD minh họa) ? Thế nào là tính cá thể hóa? Vd minh họa? ? Hs đọc ghi nhớ ? Những phép tư từ thường dùng để tạo tính hình tượng? ? Đặc trưng nào là cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ NT? Vì sao? ? Chọn từ thích hợp điền? ? So sánh điểm giống và khác trong 3 đoạn thơ thu? A. Lí thuyết I. Ngôn ngữ nghệ thuật 1. Xét ngữ liệu: a. Sen: Cây mọc ở nước, lá to tròn, hoa màu hồng hay trắng, nhị vàng, hương thơm nhẹ, hạt dùng để ăn. ( Từ điển tiếng Việt) b. Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. ( Ca dao) 2. Phân tích ngữ liệu: – Giống: giới thiệu đặc điểm, tính chất của sen. – Khác: VD a – p/c ngôn ngữ khoa học – Thể loại: văn xuôi – Mục đích: cung cấp những hiểu biết về cây sen( nơi sống, hình dáng, cấu tạo, ích lơị) – Từ ngữ: dùng nhiều từ đơn nghĩa nói về đời sống tự nhiên của cây sen. VDb – p/c ngôn ngữ NT – Thể loại: văn vần – Mđ: qua hình tượng cây sen để ca ngơị 1pchất tốt đẹp của con người : trong môi trường xấu vẫn giữ được sự trong sạch, thanh khiết. – Nhiều từ ngữ được dùng với nghĩa chuyển. 3. Nhận xét: – Ngôn ngữ NT là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong vbản NT. – Có 3 loại ngôn ngữ NT: + Ngôn ngữ tự sự trong truyện, tiểu thuyết.. + Ngôn ngữ thơ trong ca dao, vè + Ngôn ngữ sân khấu trong chèo, tuồng – Ngôn ngữ NT không chỉ thực hiện chức năng thông tin mà điều quan trọng là nó thực hiện chức năng thẩm mĩ: biểu hiện cái đẹp và khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ ở người nghe(đọc) * Ghi nhớ ( Sgk-98) II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1. Tính hình tượng a. Xét ngữ liệu * VD1: Ta đã lớn lên rồi .mặt trời cách mạng. * VD2 : Dân tộc ta đã trưởng thành trong chiến tranh. Kẻ thù không còn hi vọng để ngăn cản sự phát triển mạnh mẽ, to lớn của một dân tộc từng bị áp bức ở hầm mỏ và nông thôn. b. Phân tích ngữ liệu: – Giống: nội dung – Khác: cách thức thể hiện + VD1: diễn đạt cụ thể, sinh động; hàm súc; gợi cảm, gợi hình; sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ c. Nhận xét: – Tính hình tượng: thể hiện ở cách diễn đạt thông qua 1 hệ thống các hình ảnh, màu sắc, biểu tượng để người đọc dùng tri thức, vốn sống của mình liên tưởng, suy nghĩ và rút ra những bài học nhân sinh nhất định. – Để tạo hình tượng ngôn ngữ, người viết tính đa nghĩa, tính hàm súc dùng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ 2. Tính truyền cảm. a. Xét ngữ liệu: Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt Như mẹ cha ta, như vợ như chồng Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết Cho mỗi ngôi nhà ngọn núi con sông b. Phân tích ngữ liệu: – Tình yêu, sự gắn bó máu thịt, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc – Dấu hiệu: thán từ “ôi”, từ ngữ cụ thể: yêu, máu thịt c. Nhận xét – Tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật: làm cho người đọc (nghe) cùng vui , buồn như chính người nói ( viết) 3. Tính cá thể hóa – Cách sử dụng ngôn ngữ riêng( dùng từ, đặt câu, sử dụng hình ảnh) của từng người tạo lập. – Cách sử dụng ngôn ngữ làm nổi bật được vẻ riêng của vật, cảnh. *VD: Cùng viết về đề tài người lính * Ghi nhớ (101) B. Luyện tập. * BT1(101) * BT2(101) – Tính hình tượng: + là phương tiện, mđích stạo NT + trong hình tượng ngôn ngữ có yếu tố truyền cảm + cá tính stạo của nhà văn * BT3(101) * BT4(101) – Giống: cùng viết về đề tài mùa thu. – Khác: + Về hình tượng: . Mùa thu trong thơ NKhuyến: bầu trời trong xanh, bao la, tĩnh lặng, nhẹ nhàng. . Trong thơ LTLư thì có âm thanh xào xạc và lá vàng lúc chuyển mùa. . Trong thơ NĐThi thì tràn đầy sức sống mới. + Về cảm xúc: . NK cảm nhận bức tranh mùa thu trong sáng, tĩnh lặng. . LTLư bâng khuâng với sự thay đổi nhẹ nhàng. . NĐThi cảm nhận sức hồi sinh của dtộc trong mùa thu mới. + Về từ ngữ: . NK chú ý đến các từ ngữ chỉ mức độ về khoảng cách, màu sắc, trạng thái, hành động. . LTLư chú ý dùng âm thanh để gợi cảm xúc. NĐThi mtả trực tiếp hình ảnh và cảm xúc. à Mỗi bài thơ tiêu biểu cho 1 p/cách thơ: cổ điển, lãng mạn, lãng mạn cách mạng. * BT5: Viết 1 đoạn văn ( đề tài tự chọn) có sử dụng 1 trong các đặc trưng của ngôn ngữ NT. 4. Củng cố: Nắm vững khái niệm và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau – Học bài và hoàn thiện bài tập – Soạn: Trao duyên – Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du E/ Rút kinh nghiệm

Giáo Án Môn Ngữ Văn Lớp 7 Cả Năm

Published on

Gia sư lớp 7 tại nhà Hà Nội chất lượng cao. ĐT hỗ trợ: (043).990.6260 – 0936.128.126. Trung tâm gia sư Hà Nội nhận gia sư Toán, Văn, Anh, Lý, Sinh, Tiếng Nhật, Tiếng Pháp lớp 7 tại nhà mọi trình độ từ cơ bản đến nâng cao.

1. Tuần 1 Bài 1- Tiết 1: Văn bản : CỔNG TRƯỜNG MỞ RA – Lý Lan – A – Mục tiêu cần đạt : Giúp hs – Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng , đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. – Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. B – Chuẩn bị: – Gv : Tranh ảnh về ngày khai trường .Những điều cần lưu ý : Bài văn không có cốt truyện, chủ yếu là tâm trạng hồi hộp, phấp phỏng đón chờ ngày khai trường . Người mẹ không ngủ, phần vì lo chuẩn bị cho con, nhưng phần vì cả tuổi thơ của mẹ sống dậy . -Hs:Bài soạn C- Tiến trình lên lớp: I- HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra : -Ở lớp 6 các em đã được học những văn bản nhật dụng nào? (Động Phong Nha, Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử …) 3. Bài mới :

8. – Cảm nhận được tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái. Không được chà đạp lên tình cảm đó . – Giáo dục tình cảm yêu thương và kính trọng cha mẹ . B- Chuẩn bị: – Gv :Tranh ảnh về tác giả.Những điều cần lưu ý : GV cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu và phân tích văn bản, từ đó rút ra nội dung và ý nghĩa của bài học, tự liên hệ và kiểm điểm thái độ và tình cảm của bản thân đối với bố mẹ mình. -Hs:Bài soạn C – Tiến trình lên lớp: I- Hđ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra: – Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra từ văn bản Cổng trường mở ra là gì ? – Yêu cầu: Trả lời như phần ghi nhớ – SGK ( 9 ). 3.Bài mới: Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả . Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức hết được điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm, ta mới nhận ra tất cả. Bài Mẹ tôi sẽ cho ta một bài học như thế. II-HĐ2:Đọc – Hiểu văn bản(25 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung kiến thức

13. IV-HD4:Luyện tập, củng cố(5 phút) – Văn bản này đã cho ta hiểu thêm gì về tác giả ? – Sau khi học xong văn bản này, em rút ra được bài học gì ? Liên hệ với bản thân xem em đã có lần nào lỡ gây chuyện gì đó khiến bố mẹ buồn phiền. Nếu có thì bài văn này gợi cho em điều gì ? V-HĐ5:Đánh giá(3 phút) -Em có tình cảm gì đối với mẹ của mình, em phải làm gì để mẹ vui lòng VI-HĐ6:Dặn dò(2 phút) -VN học bài, soạn bài “Từ ghép” B-Luyện tập: Tiết 3 :Tiếng Việt : TỪ GHÉP A – Mục tiêu bài học :Giúp hs – Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép : Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập . – Hiểu được ý nghĩa của các loại từ ghép . B – Chuẩn bị : – Gv : Bảng phụ .Những điều cần lưu ý :

14. Học về từ ghép không phải chỉ để nhận diện một từ nào đó là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập mà điều quan trọng là hiểu được cơ chế tạo nghĩa của các loại từ ghép . -Hs:Bài soạn C – Tiến trình lên lớp : I- Hđ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, sách vở của HS 3.Bài mới : ? Tìm 3 từ đơn và 3 từ phức? Từ phức được phân loại như thế nào ? ( Hoa, lá, quả; hoa hồng, hoa quả, xanh xanh. Từ phức được phân thành hai loại : Từ ghép và từ láy) Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về từ ghép . II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới(20 phút) Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức +Hs đọc VD trên bảng phụ + Chú ý các từ : Bà ngoại, thơm phức . – Trong 2 từ đó, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính ? A-Tìm hiểu bài: I- Các loại từ ghép: *Ví dụ 1 Bà ngoại Thơm phức Tc Tp Tc Tp – Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho

20. Chúng ta sẽ không hiểu được một cách cụ thể về văn bản, cũng như khó có thể tạo lập được những văn bản tốt, nếu chúng ta không tìm hiểu kĩ 1 trong những tính chất quan trọng nhất của nó là liên kết. II-HĐ2:Hình thành kiến thưc mới(20 phút) Hoạt động của Thầy-Trò Nội dung khiến thức +GV : gọi hs đọc 2 đoạn văn ( đoạn văn trong Văn bản : Mẹ tôi-sgk-10 và đoạn văn sgk-17 ) – So sánh 2 đoạn văn, đoạn nào có thể hiểu rõ hơn người bố muốn nói gì ? – Nếu En Ri Cô chưa hiểu ý bố thì hãy cho biết vì sao ? ( vì giữa các câu còn chưa có sự liên kết ) + GV: liên : liền; kết : nối, buộc; liên kết: nối liền nhau gắn bó với nhau – Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có tính chất gì ? ( liên kết ) -Thế nào là liên kết ? + GV : liên kết là 1 trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản * BT1 : Tôi đến trường. Em Thu bị ngã . – ở đây nêu mấy thông tin ? Những thông tin A-Tìm hiểu bài: I / Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản : 1 / Tính liên kết của văn bản : – Ví dụ : – Đoạn văn khó hiểu vì giữa các câu văn không có mối quan hệ gì với nhau – Liên kết: là sự nối kết các câu, các đoạn trong văn bản 1 cách tự nhiên, hợp lí, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu

23. cạnh nhau trong Văn bản : Cổng trường mở ra. Em hãy giải thích tại sao ? Nếu tách riêng 2 câu văn thì có vẻ rời rạc nhưng nếu đọc tiếp câu 3 thì ta thấy câu 3 kết nối 2 câu trên thành 1 thể thống nhất làm đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ . V-HĐ5:Đánh giá(3 phút) -Viết 2-3 câu văn có tính liên kết câu -Gv đánh giá tiết học VI-HĐ6:Dặn dò(2 phút) -VN học bài soạn bài “Cuộc chia tay của những con búp bê”

24. Tuần 2 Tiết 5-6:Văn bản : CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ – Khánh Hoài – A – Mục tiêu bài học:Giúp hs – Thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của 2 anh em trong câu chuyện. Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những người bạn nhỏ chẳng may rơi vào những hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn ấy . – Thấy được cái hay của chuyện là ở cách kể rất chân thật và cảm động . B – Chuẩn bị : – Gv : Tranh ảnh về gia đình.Những điều cần lưu ý: Nội dung vấn đề đặt ra trong truyện khá phong phú, thể hiện ở ba phương diện: phê phán những bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm với con cái; ca ngợi tình cảm nhân hậu, trong sáng, vị tha của 2 em bé; miêu tả và thể hiện nỗi đau xót tủi hờn của những em bé chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh . -Hs:Bài soạn C – Tiến trình lên lớp : I-HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra : 1 – Phân tích hình ảnh người mẹ của EnRiCô trong văn bản Mẹ tôi ? 2 – Văn bản Mẹ tôi cho chúng ta thấy bài học đạo đức gì ?

29. – Văn bản được viết bằng phương thức nào ? Phương thức nào là chính ? Tác dụng của các phương thức đó ? III-HĐ3:Tổng kết(5 phút) – Qua câu chuyện, tác giả Khánh Hoài muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì ? -Hs ghi nhớ sgk . – Văn bản này đã cho em hiểu thêm gì về tác giả ? – Sau khi học xong văn bản, em rút ra được bài học gì ? – GV : Qua cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai em nhỏ trong truyện khiến người đọc thấm thía rằng : Hạnh phúc gia đình vô cùng quý giá, mọi người hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn, không nên vì bất cứ lí do gì mà làm tan vỡ hạnh phúc gia đình . IV-HĐ4:Luyện tập, củng cố(5 phút) HS quan sát 2 bức tranh trong sgk : Hai bức tranh trong SGK minh hoạ cho sự việc gì trong truyện ? Em hãy miêu tả lại sự việc đó ? nhân vật . – Tự sự kết hợp với miêu tả để biểu cảm – miêu tả qua so sánh và sử dụng 1 loạt ĐT – TT làm nổi rõ tâm trạng của nhân vật IV-Tổng kết: * Ghi nhớ: (sgk- 27) – Tác giả là người yêu mến trẻ em, luôn mong muốn trẻ em được hạnh phúc . – Chúng ta cần phải biết trân trọng giữ gìn hạnh phúc gia đình . B- Luyện tập :

30. V -HĐ5:Đánh giá(3 phút) -Qua văn bản tác giả muốn đề cặp đến quyền lợi gì của trẻ em? -Gv đánh giá tiết học VI-HĐ6:Dặn dò(2 phút) -VN học bài và soạn bài “Bố cục trong văn bản”

31. Tiết 7:Tập làm văn : BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A – Mục tiêu bài học : – Thấy được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản . – Bước đầu hiểu thế nào là một bố cục rành mạch, hợp lí . – Có ý thức xd bố cục khi viết văn . B – Chuẩn bị : – Gv : Bảng phụ.Những điều cần lưu ý : GV cần thường xuyên cho học sinh thấy việc XD bố cục trước khi tạo lập văn bản Tiếng Việt là hết sức cần thiết . C – Tiến trình lên lớp : I- HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra : – LK là gì ? Làm thế nào để văn bản có tính LK ? – LK là sự nối liền các câu, các đoạn trong văn bản 1 cách tự nhiên, hợp lí, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu . – Muốn tạo được tính LK trong văn bản cần phải sử dụng được những phương tiện Lk về hình thức và nội dung . 3.Bài mới : Các em học lịch sử hẳn còn nhớ trận chiến trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền với việc lợi dụng nước thuỷ triều và cách bố trí các đạo quân, cánh quân

32. theo thế trận rồi dùng các thuyền nhỏ để dụ địch vào thế trận và phản công, mang lại chiến thắng Bạch Đằng vang dội . Nếu không có sự sắp xếp thế trận như vậy có thể dẫn đến kết quả như vậy không ? vì sao ? Trong việc tạo lập văn bản cũng cần phải bố trí sắp xếp các phần, các đoạn theo trình tự hợp lí . Để hiểu và làm được việc này chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài : Bố cục trong văn bản II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới(20 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung kiến thức – Có 1 bạn viết giấy xin phép nghỉ học, bạn sắp xếp các ý như sau : +GV : Treo bảng phụ – hs đọc – Lí do nghỉ học, Quốc hiệu, Tên đơn, Họ và tên – địạ chỉ, Cám ơn, Lời hứa, Nơi viết, ngày …, Kí tên . – Em có nhận xét gì về cách sắp xếp trên? +GV : Treo bảng phụ – hs đọc – Em có nhận xét gì về nội dung và trình tự lá đơn ? ( trình tự hợp lí ) +GV : Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo 1 trình tự hợp lí được gọi là bố cục . – Em hiểu bố cục là gì ? A-Tìm hiểu bài: I – Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản : 1 – Bố cục của văn bản : – Trình tự lá đơn lộn xộn – Trình tự hợp lí : – Quốc hiệu, tên đơn,họ và tên, địa chỉ,lí do viết đơn,lời hứa, cám ơn, nơiviết, ngày viết đơn, kí tên * Bố cục : Là sự bố trí , sắp xếp các phần, các đoạn theo 1 trình tự, 1 hệ thống rành mạch và hợp lí . 2 – Những yêu cầu về bố cục trong

33. +HS đọc đoạn văn 1- SGK ( 29 ) – So sánh văn bản ếch ngồi đáy giếng ở SGK Ngữ văn 6 với văn bản vừa đọc có gì giống và khác nhau ? +Giống : cùng nội dung . + Khác : về hình thức diễn đạt.- Đoạn văn trong sgk có bố cục 2 phần, các ý sắp xếp lộn xộn, không ăn nhập với nhau nên rất khó hiểu . Còn đoạn văn trong sgk- ngữ văn 6 có bố cục 3 phần, các ý được sắp xếp 1 cách rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu. +HS đọc đoạn văn 2 – SGK ( 29 ) – So sánh văn bản Lợn cưới áo mới ở sgk Ngữ văn 6 với văn bản vừa đọc có gì giống và khác nhau ? – Theo em nên sắp xếp bố cục 2 câu chuyện trên như thế nào ? ( sắp xếp bố cục 3 phần như trong sách Ngữ văn 6 ) – Mục đích giao tiếp của 2 câu chuyện trên là gì ? ( Phê phán những thói hư, tật xấu của con người : thói kiêu căng, tự phụ và thói khoe của 1 cách lố bịch. ) – Theo em đoạn văn nào dễ tiếp nhận hơn? văn bản : – Ví dụ : + Đoạn văn1 sgk ( 29 ) + Đoạn văn 2 sgk – Các điều kiện để có một bố cục rành mạch, hợp lí : + Nội dung các phần, các đọan phải thống nhất chặt chẽ với nhau và phải có sự phân biệt rạch ròi . + Trình tự sắp đặt phải đạt được mục đích giao tiếp . 3 – Các phần của bố cục :

51. B-Luyện tập: *Bài 1:Thể thơ lục bát *Bài 2:Ghi nhớ

52. Tiết 11:Tiếng việt : TỪ LÁY A-Mục tiêu bài học:Giúp hs – Nắm được cấu tạo của 2 loại từ láy: Từ láy bộ phận và từ láy toàn bộ. – Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng Việt – Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy. B- Chuẩn bị: – Gv: Bảng phụ. Những điều cần lưu ý: Không được lẫn lộn từ ghép và từ láy: máu mủ, râu ria, thiên nhiên, hoàng hôn… -Hs:Bài soạn C- Tiến trình lên lớp: I- HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra: – Từ phức gồm những loại nào? Cho VD? Có mấy loại từ ghép? (Từ phức gồm 2 loại : Từ ghép và từ láy. Từ ghép có 2 loại là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.) 3. Bài mới: Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại từ láy và nghĩa của chúng. II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới(20 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung kiến thức

55. -Từ láy có mấy loại? Nêu nghĩa của từ láy? – Gọi hs đọc ghi nhớ 1,2 IV-HĐ4:Luyện tập, củng cố(10 phút) – Đọc đoạn văn: “Mẹ tôi, giọng khản đặc…nặng nề thế này”(Cuộc chia tay của những con búp bê): + Tìm các từ láy trong đoạn văn? + Xếp các từ láy theo 2 loại: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận? – Điền các tiếng láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo từ láy? – Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống? V-HĐ5:Đánh giá (3 phút) -Đặt câu có sử dụng từ láy VI-HĐ6:Dặn dò(2 phút) -VN học bài, soạn bài “Quá trình tạo lập văn bản” *Ghi nhớ 1, 2 B-Luyện tập: 1- Bài 1: – Từ láy toàn bộ: thăm thẳm, bần bật, chiêm chiếp – Từ láy bộ phận: Nức nở, tức tưởi, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nhảy nhót, nặng nề. 2- Bài 2: – Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách. 3- Bài 3: a, Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên con. b, Làm xong công việc nó thở phào nhẹ nhõm như trút đựơc gánh nặng. Tiết 12: Tập làm văn:QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN

56. A- Mục tiêu bài học: Giúp hs – Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản để có thể viết bài tập làm văn một cách có phương pháp và có hiệu quả hơn. – Củng cố lại kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản. B- Chuẩn bị: – Gv: Bảng phụ.Những điều cần lưu ý: Nhìn từ góc độ tập làm văn thì học liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản xét tới cùng, cũng là để HS có thể học được về tạo lập văn bản -Hs:Bài soạn C- Tiến trình lên lớp: I- HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra: ? Thế nào là một văn bản có tính mạch lạc? Cho VD? ? Yêu cầu: trả lời như phần ghi nhớ SGK (32) 3.Bài mới:Muốn tạo lập 1 văn bản phải đi theo một số bước nhất định , tiết học hôm nay chúng ta nghiên cứu điều đó II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới(20 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung kiến thức * Tình huống 1: Em được nhà trường khen A-Tìm hiểu bài:

57. thưởng về thành tích học tập. Tan học, em muốn về nhà thật nhanh để báo tin vui cho cha mẹ. Em sẽ kể cho mẹ nghe em đã cố gắng như thế nào để có kết quả học tập tốt như hôm nay. Em tin rằng mẹ sẽ vui và tự hào về đứa con yêu quí của mẹ lắm – Trong tình huống trên em sẽ báo tin cho mẹ bằng cách nào? ( Kể ) – Em sẽ xây dựng vb nói hay vb viết? – Văn bản nói ấy có nội dung gì ? Nói cho ai nghe ? Để làm gì ? * Tình huống 2: Vừa qua em được nhà trường khen thưởng vì có nhiều thành tích trong học tập. Em hãy viết thư cho bạn để bạn cùng chia sẻ niềm vui với em. – Để tạo lập 1 văn bản (bức thư), em cần xác định rõ những vấn đề gì? + GV: Khi có nhu cầu giao tiếp, ta phải xây dựng văn bản nói hoặc viết. Muốn giao tiếp có hiệu quả, trước hết phải định hướng văn bản I- Các bước tạo lập văn bản : 1/ Định hướng văn bản : * Xây dựng văn bản nói: – Nội dung : Giải thích lí do đạt kquả tốt trong học tập – Đối tượng : Nói cho mẹ nghe – Mục đích : Để mẹ vui và tự hào về đứa con ngoan ngoãn, học giỏi của mình. * Văn bản viết : a , Đối tượng : – Viết thư cho ai ? Viết cho bạn b, Mục đích : – Viết để làm gì ? Để bạn vui vì sự tiến bộ của mình c, Nội dung : – Viết về cái gì ? Nói về niềm vui được khen thưởng d , Hình thức : – Viết như thế nào? Nói về quá trình phấn đấu. 2- Xây dựng bố cục văn bản: ( Tìm ý, sắp xếp ý )

58. về nội dung, đối tượng, mục đích. – Để giúp mẹ hiểu được những điều em muốn nói thì em cần phải làm gì? +Gv : Treo bảng phụ ghi yêu cầu sgk – Khi viết vb cần đạt những yêu cầu gì? +Hs : Tất cả các yêu cầu trên + GV: Xây dựng bố cục văn bản sẽ giúp em nói, viết chặt chẽ, mạch lạc và giúp người nghe (người đọc) dễ hiểu hơn. – Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành văn thì đã tạo được 1 văn bản chưa? Hãy cho biết việc viết thành văn bản ấy cần đạt đựơc những yêu cầu gì? – Trong sản xuất, bao giờ cũng có những bước kiểm tra sản phẩm? Có thể coi văn bản cũng là 1 loại sản phẩm cần được kiểm tra sau khi hoàn thành không? Nếu có thì sự kiểm tra ấy cần dựa theo những tiêu chuẩn cụ thể nào? III-HĐ3:Tổng kết(5 phút) – Để có 1 văn bản, người tạo lập văn bản cần phải thực hiện những bước nào? * Bố cục: 3 phần – MB : Giới thiệu buổi lễ khen thưởng của nhà trường. – TB : Lí do em được khen thưởng. – KB : Nêu cảm nghĩ. 3- Diễn đạt thành bài văn: – Câu văn, đoạn văn rõ ràng, chính xác, mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau. 4- Kiểm tra văn bản: – Đã đạt yêu cầu chưa. – Cần sửa chữa gì. II-Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK (46)

59. -HS đọc ghi nhớ. IV-HĐ4:Luyện tập, củng cố(10 phút) HS làm nhanh theo 4 câu hỏi trong SGK HS đọc yêu cầu trong sgk. – Theo em, bạn ấy làm như thế đã phù hợp chưa ? cần phải điều chỉnh lại như thế nào ? Hs : Bạn A mới chỉ nêu thành tích học tập của mình mà chưa chú ý tới việc rút ra kinh nghiệm từ thực tế để giúp các bạn học tập tốt hơn GV : Bạn xác định không đúng đối tượng giao tiếp. Báo cáo này được trình bày với hs chứ không phải với thầy cô giáo GV hướng dẫn hs làm bài 3, 4 V-HĐ5:Đánh giá(3 phút) -Nêu các bước của quá trình tạo lập văn bản – I-Gv đánh giá tiết học VHĐ6:Dặn dò(2 phút) -VN học bài , viết bài TLV số 1 -Đề 1:Kể cho bố mẹ nghe 1 chuyện lí thú mà em đã gặp ở trường B-Luyện tập: – Bài 1: – Bài 2: – Bạn A xác định chưa đúng – Báo cáo kinh nghiệm học tập để giúp các bạn khác học tập tốt hơn. – Xưng tôi

61. I- HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng 4 bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người? Tình cảm chung được thể hiện trong 4 bài ca dao là gì ? Em có nhận xét gì về thể thơ trong 4 bài ca dao này ? * Yêu cầu: Trả lời như phần ghi nhớ SGK(4O) 3.Bài mới: Ca dao, dân ca là tấm gương phản ánh đời sống, tâm hồn nhân dân. Nó không chỉ là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa trong các mối quan hệ từng gia đình, quan hệ con người đối với quê hương, đất nước, mà còn là tiếng hát than thở về những cuộc đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay II-HĐ2:Đọc – Hiểu văn bản(25 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung kiến thức – Thế nào là ca dao- dân ca? – Chủ đề của 3 bài ca dao này là gì? – Ca dao- dân ca thuộc kiểu văn bản nào? (Tự sự, miêu tả hay biểu cảm) +HS đọc: giọng tâm tình, thấm thía, xót xa. +HS đọc chú thích – chú ý: chú thích 1,3,7 A-Tìm hiểu bài: I- Đọc – Chú thích: II- Phân tích: * Đọc : * Chú thích : 1- Bài 1:

72. +Bảng phụ. -Hs:Bài soạn, ôn lại kiến thức lớp 5 C- Tiến trình lên lớp: I- Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra: ? Từ láy có mấy loại?Mỗi loại cho 3 VD? 3.Bài mới: – Từ ” tôi” ở trong văn bản “Tôi đi học” có phải là danh từ không? vì sao? (Từ ” tôi” không phải là danh từ vì nó không phải là từ dùng để gọi tên người, sự vật) – Vậy từ ” tôi” thuộc từ loại gì ? (Tôi là đại từ). Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đại từ. II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới(20 phút)

Giáo Án Môn Ngữ Văn 10

– Nắm được những tiêu chí chủ yếu và cấu trúc của một văn bản văn học.

– Vận dụng những hiểu biết trên để tìm hiểu tác phẩm văn học.

Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

– Kiến thức: + Các tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học.

+ Cấu trúc của văn bản văn học với các tầng ngôn từ, hình tượng, hàm nghĩa.

– Kĩ năng: + Phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại.

+ Cảm thụ tác phẩm có chiều sâu.

VĂN BẢN VĂN HỌC Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm được những tiêu chí chủ yếu và cấu trúc của một văn bản văn học. - Vận dụng những hiểu biết trên để tìm hiểu tác phẩm văn học. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: - Kiến thức: + Các tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học. + Cấu trúc của văn bản văn học với các tầng ngôn từ, hình tượng, hàm nghĩa. - Kĩ năng: + Phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại. + Cảm thụ tác phẩm có chiều sâu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 H: Trong những văn bản sau đây, văn bản nào thuộc văn bản VH, văn bản nào thuộc loại văn bản phi văn học? HS: Làm việc cá nhân, phân loại - Văn bản: 1, 2, 3, 4, 5 là văn bản VH - Văn bản 6, 7, 8 là văn bản phi văn học (Văn bản nhật dụng) - Các văn bản: 1,2 là văn bản viết ra nhằm mục đích chính trị nhưng vẫn được gọi là VBVH vì quan niệm trung đại: Văn- Sử- Triết bất phân. GV: Nhận xét, kết luận H: Vậy, văn bản văn học là gì? HS: Làm việc cá nhân, phát biểu GV: Nhận xét, kết luận H: Nội dung được thể hiện trong các văn bản văn học? + Truyện Kiều? + Chinh phụ ngâm khúc? + Tam quốc diễn nghĩa? H: Các tác phẩm được xây dựng trên chất liệu nào? So sánh với các tác phẩm nghệ thuật khác như hội hoạ, điêu khắc? H: Phương thức thể hiện của văn bản văn học? GV: Bổ sung, giảng rõ H: Từ việc phân tích các ví dụ, hãy nêu các tiêu chí của một văn bản VH? HS: Kết luận GV: Nhấn mạnh, giảng rõ Hoạt động 2 GV: Yêu cầu HS đọc đoạn thơ. H: Nội dung đoạn thơ? H: Nhận xét nhịp điệu? H: Thế nào là tầng ngôn từ? Vai trò? GV: Nhấn mạnh, giảng rõ GV: Yêu cầu HS đọc câu ca dao H: Hình tượng được nêu lên trong câu ca dao? H: Tác giả xây dựng hình tượng bằng cách nào? H: Qua hình tượng đó tác giả muốn nói điều gì? H: Bài ca dao còn muốn đề cập đến vấn đề gì? H: Nhờ đâu ta nhận biết được điều đó? GV: Nhận xét, giảng rõ Hoạt động 3 H: Các văn bản do nhà văn viết ra có phải là tác phẩm văn học không? H: Khi nào văn bản mới trở thành tác phẩm? HS: Làm việc cá nhân, phát biểu GV: Kết luận Hoạt động 4 GV: Hướng dẫn, gợi ý HS: Chuẩn bị cá nhân, giải bài tập I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học: * Ví dụ: Chiếu dời đô(1), Hịch tướng sĩ(2), Bến quê (3), Sang thu(4), Tôi và chúng ta(5), Thông tin về Ngày Trái đất năm 2000(6), Báo cáo chính trị BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam(7), Động Phong Nha(8). * Khái niệm: Văn bản văn học - Theo nghĩ rộng: là văn bản sử dụng ngôn từ nghệ thuật. - Theo nghĩa hẹp: là những sáng tác nghệ thuật được xây dựng bằng hư cấu sáng tạo. (Theo quan niệm của các nhà lí luận VH VN thì VBVH được sử dụng theo nghĩa hẹp) * Các tiêu chí chủ yếu của văn bản VH: - Là văn bản đi sâu phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người. - Được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mỹ cao; sử dụng nhiều biện pháp tu từ, thường hàm súc → gợi liên tưởng, tưởng tượng → có ý nghĩa. - Xây dựng theo phương thức riêng → thuộc một thể loại nhất định. → sáng tạo tinh thần của nhà văn. II. Cấu trúc của văn bản văn học: 1. Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa: - Ngữ nghĩa của từ: nghĩa tường minh → hàm ẩn, nghĩa đen → nghĩa bóng. - Ngữ âm: âm thanh do ngôn từ tạo nên. → bước thứ nhất để đi vào chiều sâu văn bản. 2. Tầng hình tượng: Hình tượng được sáng tạo → những chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng → khác nhau ở mỗi văn bản. → nhà văn xây dựng hình tượng để gửi gắm tình ý của mình với cuộc đời. 3. Tầng hàm nghĩa: - Tầng hàm nghĩa: ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa tiềm tàng của văn bản → tấc lòng nhà văn muốn ký thác cho đời. - Tầng ngôn từ → tầng hình tượng → tầng hàm nghĩa. III. Từ văn bản đến tác phẩm văn học: Nhà văn sáng tác văn bản văn học → hệ thống ký hiệu tồn tại khách quan → có người đọc → các giá trị của văn bản được tiếp nhận → tác phẩm văn học. IV. Luyện tập: Bài 1: - Bài thơ văn xuôi. Giống nhau: câu mở đầu và câu kết mỗi đoạn. - Nơi dựa ngược với thông thường →là nơi dựa tinh thần: nơi con người thấy niềm vui và ý nghĩa cuộc sống. →sống với tình yêu, với niềm hy vọng về tương lai, lòng biết ơn quá khứ →phẩm giá nhân văn của con người. Bài 2: - Bài thơ chia hai đoạn + 4 câu đầu: sức tàn phá của thời gian. + 3 câu cuối: những điều có sức sống mãnh liệt, tồn tại với thời gian. - Ý nghĩa: thời gian xóa nhoà tất cả, thời gian tàn phá cuộc đời con người. Chỉ có văn học nghệ thuật và kỷ niệm về tình yêu là có sức sống vĩnh hằng. Bài 3: - 2 câu đầu: mối quan hệ giữa người đọc và nhà văn →quan hệ tương thông và tương đồng → người viết tiêu biểu cho tâm hồn dân tộc. - 2 câu cuối: văn bản nhà văn → tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc: tái tạo lại, tưởng tượng thêm. IV. Củng cố: - Học sinh trình bày phần ghi nhớ. - Đánh giá chung, học sinh trình bày ý kiến của mình. -Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh. V. Dặn dò: Học bài- chuẩn bị: Thực hành các phép tu từ; phép điệp và phép đối. + Tìm hiểu phép điệp, phép đối. + Luyện tập phép điệp. + Luyện tập phép đối. VI. Rút kinh nghiệm: ..

Giáo Án Kĩ Thuật Lớp 5 Cả Năm

– HS biết cách đính khuy hai lỗ đúng quy trình và đúng kĩ thuật

– Rèn cho HS có tính cẩn thận.

– Giáo dục HS ý thức lao động tự phục vụ bản thân.

II. Đồ dùng dạy học :

– Mẫu đính khuy hai lỗ. Một mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 10cm x 15cm.

– 2 – 3 chiếc khuy hai lỗ. Chỉ khâu, kim khâu. Phấn vạch, thước kẻ, kéo.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :

A.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ). Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B. Dạy bài mới : ( 37 phút)

1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.

2.Dạy bài mới :

Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét mẫu.

* HS quan sát mẫu khuy hai lỗ và hình 1a trong SGK. GV đặt câu hỏi :

+ Hỏi : Tất cả các khuy này có chung đặc điểm gì ? ( Đều có hai lỗ).

+ Hỏi : Hình dạng của các khuy này ra sao ? ( Có nhiều hình dạng khác nhau).

– GV cho HS quan sát một số khuy áo.

p) LẮP XE CHỞ HÀNG (tiÕp) I.Mục tiêu : – HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng. – Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. – Giáo dục HS có ý thức học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy học : A . Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ). Sù chuÈn bÞ cña häc sinh. B. Dạy bài mới : ( 37 phút ) 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Dạy bài mới : Hoạt động : Häc sinh thùc hµnh l¾p xe chë hµng. * L¾p r¸p xe chë hµng GV nh¾c nhë häc sinh khi l¾p cÇn l­u ý nh÷ng ®iÓm sau : Chó ý vÞ trÝ trong, ngoµi gi÷a c¸c bé phËn víi nhau. C¸c mèi ghÐp ph¶i vÆn chÆt ®Ó xe kh”ng bÞ xéc xÖch. GV quan s¸t vµ theo dâi häc sinh thùc hµnh, uèn n¾n nh÷ng häc sinh cßn lóng tóng. Ho¹t ®éng 4 :§¸nh gi¸ s¶n phÈm. Cho häc sinh tr­ng bµy s¶n phÈm. HS nh¾c l¹i tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm. Hoµn thµnh vµ ch­a hoµn thµnh Nh÷ng häc sinh hoµn thµnh sím, ®óng yªu cÇu ®­îc ®¸nh gi¸ ë møc ®é hoµn thµnh tèt. 3.DÆn dß : Nh¾c nhë häc sinh th¸o c¸c chi tiÕt vµ xÕp ®óng vµo vÞ trÝ c¸c ng¨n hép. Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc. VÒ nhµ chuÈn bÞ cho bµi sau thùc hµnh KÜ thuËt(“n tËp) LẮP XE CÇn cÈu I.Mục tiêu : – HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cÇn cÈu. – Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. – Giáo dục HS có ý thức học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy học : A . Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ). Sù chuÈn bÞ cña häc sinh. B. Dạy bài mới : ( 37 phút ) 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Dạy bài mới : Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu Cho HS quan sát mẫu lắp sẵn, hướng dẫn trả lời câu hỏi : Để lắp được xe cÇn cÈu, theo em cần phải có những bộ phận nào? Kể tên các bộ phận đó. (Cần 5 bộ phận : giá đỡ cÈu ; cÇn cÈu ; rßng gäc ; d©y têi ; trôc b¸nh xe.) Hoạt động 2: H ướng dẫn thao tác kĩ thuật. a/H­íng dÉn chän c¸c chi tiÕt. GV h­íng dÉn HS chän c¸c chi tiÕt, xÕp c¸c chi tiÕt ®· chän vµo hép theo tõng lo¹i chi tiÕt. b/L¾p tõng bé phËn: * L¾p gi¸ ®ì cÇn cÈu. Hái : §Ó l¾p ®­îc bé phËn nµy, ta cÇn chän nh÷ng chi tiÕt nµo? * L¾p cÇn cÈu. * L¾p c¸c bé phËn kh¸c. * L¾p thµnh sau vµ trôc b¸nh xe. c/L¾p r¸p xe cÇn cÈu: L­u ý c¸ch l¾p vßng h·m vµo trôc quay vµ vÞ trÝ buôoc d©y têi ë trôc quay cho th¼ng víi rßng räc ®Ó quay têi ®­îc dÓ dµng. KiÓm tra ho¹t ®éng cña cÇn cÈu. d/ H­íng dÉn th¸o rêi c¸c chi tiÕt vµ xÕp gän vµo hép. Khi th¸o rêi tõng bé phËn, sau ®ã míi th¸o rêi tõng chi tiÕt theo tr×nh tù ng­îc l¹i víi tr×nh tù l¾p. Khi th¸o xong ph¶i xÕp gän c¸c chi tiÕt vµo hép theo vÞ trÝ quy ®Þnh 3.DÆn dß : Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc. VÒ nhµ chuÈn bÞ cho bµi sau thùc hµnh KÜ thuËt(“n tËp) L¾p xe cÇn cÈu (tiÕp) I.Mục tiêu : – HS chọn đúng và đủ c¸c chi tiết để lắp xe cÇn cÈu. – Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. – Giáo dục HS có ý thức học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy học : A . Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ). Sù chuÈn bÞ cña häc sinh. B. Dạy bài mới : ( 37 phút ) 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Dạy bài mới : Hoạt động : Häc sinh thùc hµnh l¾p xe cÇn cÈu. * L¾p r¸p xe cÇn cÈu GV nh¾c nhë häc sinh khi l¾p cÇn l­u ý nh÷ng ®iÓm sau : Chó ý vÞ trÝ trong, ngoµi gi÷a c¸c bé phËn víi nhau. C¸c mèi ghÐp ph¶i vÆn chÆt ®Ó xe kh”ng bÞ xéc xÖch. GV quan s¸t vµ theo dâi häc sinh thùc hµnh, uèn n¾n nh÷ng häc sinh cßn lóng tóng. Ho¹t ®éng 4 :§¸nh gi¸ s¶n phÈm. Cho häc sinh tr­ng bµy s¶n phÈm. HS nh¾c l¹i tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm. Hoµn thµnh vµ ch­a hoµn thµnh Nh÷ng häc sinh hoµn thµnh sím, ®óng yªu cÇu ®­îc ®¸nh gi¸ ë møc ®é hoµn thµnh tèt. 3.DÆn dß : Nh¾c nhë häc sinh th¸o c¸c chi tiÕt vµ xÕp ®óng vµo vÞ trÝ c¸c ng¨n hép. Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc. VÒ nhµ chuÈn bÞ cho bµi sau thùc hµnh KÜ thuËt(“n tËp) LẮP m¸y bay trùc th¨ng I.Mục tiêu : – HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp m¸y bay trùc th¨ng. – Lắp được m¸y bay trùc th¨ng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. – Giáo dục HS có ý thức học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy học : A . Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ). Sù chuÈn bÞ cña häc sinh. B. Dạy bài mới : ( 37 phút ) 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Dạy bài mới : Ho¹t ®éng 1 : Quan s¸t, nhËn xÐt mÉu. – GV cho häc sinh quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu ®· l¾p s½n. – GV h­íng dÉn kÜ tõng bé phËn vÌ ®Æt c©u hái cho häc sinh tr¶ lêi. – §Ó l¾p ®­îc m¸y bay trùc th¨ng, theo em cÇn ph¶i cã mÊy bé phËn? H·y kÓ tªn c¸c bé phËn ®ã? (CÇn 5 bé phËn : th©n vµ ®u”i m¸y bay ; sµn ca bin vµ gi¸ ®ì ; ca bin; c¸nh qu¹t; cµng m¸y bay.) Ho¹t ®éng 2 : H­íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt. a/H­íng dÉn chän c¸c chi tiÕt. b/ L¾p tõng bé phËn. + L¾p ®u”i m¸y bay. + L¾p sµn ca bin vµ gi¸ ®ì. + L¾p ca bin. + L¾p phÇn trªn c¸nh qu¹t +L¾p phÇn d­íi c¸nh qu¹t + L¨p cµng m¸y bay c/L¾p m¸y bay trùc th¨ng. GV cÇn l­u ý häc sinh c¸c b­íc sau: + L¾p th©n m¸y bay vµo sµn ca bin vµ gi¸ ®ì. + L¾p c¸nh qu¹t vµo trÇn ca bin. + GV l¾p tÊm sau cña ca bin. + L¾p gi¸ ®ì sµn ca bin vµo cµng m¸y bay. + KiÓm tra c¸c mèi ghÐp ®· ®¶m b¶o ch­a. d/ H­íng dÉn th¸o rêi c¸c chi tiÕt vµ xÕp gän vµo hép. d/ H­íng dÉn th¸o rêi c¸c chi tiÕt vµ xÕp gän vµo hép. Khi th¸o rêi tõng bé phËn, sau ®ã míi th¸o rêi tõng chi tiÕt theo tr×nh tù ng­îc l¹i víi tr×nh tù l¾p. Khi th¸o xong ph¶i xÕp gän c¸c chi tiÕt vµo hép theo vÞ trÝ quy ®Þnh 3.DÆn dß : Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc. VÒ nhµ chuÈn bÞ cho bµi sau thùc hµnh KÜ thuËt L¾p xe ben I.Môc tiªu: Häc sinh cÇn ph¶i: – Chän ®óng vµ ®ñ c¸c chi tiÕt ®Ó l¾p xe ben. – L¾p ®­îc xe ben ®óng kÜ thuËt, ®óng quy tr×nh. – RÌn cho häc sinh tÝnh cÈn thËn khi thùc hµnh thao t¸c l¾p, th¸o c¸c chi tiÕt. – Gi¸o dôc häc sinh ý thøc häc tèt bé m”n. II.ChuÈn bÞ : MÉu xe ®· l¾p s½n, bé l¾p ghÐp m” h×nh kÜ thuËt. III.Ho¹t ®éng d¹y häc: A . Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ). Em hãy nêu cách l¾p m¸y bay trùc th¨ng? B. Dạy bài mới : ( 37 phút ) 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Dạy bài mới : Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt mÉu. – GV cho häc sinh quan s¸t mÉu xe ben ®· l¾p s½n. – H­íng dÉn häc sinh quan s¸t kÜ tõng bé phËn vµ tr¶ lêi c©u hái. Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a/ H­íng dÉn chän c¸c chi tiÕt. b/ L¾p tõng bé phËn. + L¾p khung sµn vµ c¸c gi¸ ®ì. + L¾p sµn ca bin vµ c¸c thanh ®ì. + L¾p hÖ thèng gi¸ ®ì trôc b¸nh xe sau. + L¾p trôc b¸nh xe tr­íc. + L¾p ca bin. c/ L¾p r¸p xe ben. Gi¸o viªn võa lµm võa ®Ó cho häc sinh quan s¸t. + KiÓm tra sù chuyÓn ®éng cña xe ben. Ho¹t ®éng 3: Häc sinh thùc hµnh l¾p xe ben. a/ Chän chi tiÐt. b/ L¾p tõng bé phËn. + Tr­íc khi häc sinh thùc hµnh, GV cÇn cho HS ®äc phÇn ghi nhí trong SGK ®Ó c¶ líp n¾m râ quy tr×nh l¾p m¸y bay trùc th¨ng. Ho¹t ®éng 2: §¸nh gi¸ s¶n phÈm. GV cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm theo nhãm. + GV nh¾c l¹i c¸c tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ trong SGK. + Cö häc sinh dùa vµo tiªu chuÈn ®Ó ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña b¹n. + GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña HS theo 2 møc: Hoµn thµnh vµ ch­a hoµn thµnh. Nh÷ng em hoµn thµnh sím vµ vÉn ®¶m b¶o yªu cÇu ®¹t A+. + GV nh¾c nhë HS th¸o c¸c chi tiÕt vµ xÕp vµo ®óng vÞ trÝ c¸c ng¨n hép. Ho¹t ®éng 3 : Cñng cè ,dÆn dß : – Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc.DÆn dß häc sinh vÒ chµ chuÈn bÞ cho bµi sau thùc hµnh. KÜ thuËt L¾p r” bèt I.Môc tiªu: Häc sinh cÇn ph¶i: – Chän ®óng vµ ®ñ c¸c chi tiÕt ®Ó l¾p r” bèt. – L¾p ®­îc r” bèt ®óng kÜ thuËt, ®óng quy tr×nh. – RÌn cho häc sinh tÝnh cÈn thËn khi thùc hµnh thao t¸c l¾p, th¸o c¸c chi tiÕt. – Gi¸o dôc häc sinh ý thøc häc tèt bé m”n. II.ChuÈn bÞ : MÉu r” bèt ®· l¾p s½n, bé l¾p ghÐp m” h×nh kÜ thuËt. III.Ho¹t ®éng d¹y häc: A . Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ). Em hãy nêu cách l¾p xe ben? B. Dạy bài mới : ( 37 phút ) 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Dạy bài mới : Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt mÉu. – GV cho häc sinh quan s¸t mÉu r” bèt ®· l¾p s½n. – H­íng dÉn häc sinh quan s¸t kÜ tõng bé phËn vµ tr¶ lêi c©u hái. Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a/ H­íng dÉn chän c¸c chi tiÕt. b/ L¾p tõng bé phËn. + L¾p ch©n r” bèt. (H 2 – SGK) + L¾p th©n r” bèt. (H 3 – SGK) + L¾p ®Çu r” bèt. (H 4 – SGK) + L¾p c¸c bé phËn kh¸c. L¾p tay r” bèt. L¾p ¨ng ten L¾p trôc b¸nh xe. c/ L¾p r¸p r” bèt. + Gi¸o viªn võa lµm võa ®Ó cho häc sinh quan s¸t. + KiÓm tra sù chuyÓn ®éng cña r” bèt. d/ H­íng dÉn th¸o rêi c¸c chi tiÕt vµ xÕp gän vµo hép. + Khi th¸o ph¶i th¸o rêi tõng bé phËn, sau ®ã th¸o rêi tõng chi tiÕt theo tr×nh tù ng­îc l¹i víi tr×nh tù lÊp. + Khi th¸o xong ph¶i xÕp gän c¸c chi tiÐt vµo hép theo vÞ trÝ quy ®Þnh. Ho¹t ®éng 3 : Cñng cè ,dÆn dß : – Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc. – DÆn dß häc sinh vÒ nhµ chuÈn bÞ cho bµi sau thùc hµnh. KÜ thuËt L¾p r” bèt (tiÕp) I.Mục tiêu : – HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp r” bèt. – Lắp được r” bèt đúng kĩ thuật, đúng quy trình vµ tr­ng bµy s¶n phÈm. – Giáo dục HS có ý thức học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy học: A . Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ). Em hãy nêu cách l¾p r” bèt.? B. Dạy bài mới : ( 37 phút ) 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Dạy bài mới : Ho¹t ®éng 1: Häc sinh thùc hµnh l¾p r” bèt. a/ Chän chi tiÐt. b/ L¾p tõng bé phËn. + Tr­íc khi häc sinh thùc hµnh, GV cÇn cho HS ®äc phÇn ghi nhí trong SGK ®Ó c¶ líp n¾m râ quy tr×nh l¾p r” bèt. + Trong qu¸ tr×nh l¾p, GV nh¾c HS l­u ý vÞ trÝ trªn, d­íi cña c¸c thanh… + Gi¸o viªn quan s¸t vµ uèn n¾n kÞp thêi nh÷ng häc sinh l¾p cßn lóng tóng. c/ L¾p r¸p r” bèt. + Gi¸o viªn quan s¸t vµ uèn n¾n häc sinh trong khi c¸c em thùc hµnh. Ho¹t ®éng 2: §¸nh gi¸ s¶n phÈm. + GV cho häc sinh tr­ng bµy s¶n phÈm theo nhãm. + GV nh¾c l¹i c¸c tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ trong SGK. + Cö häc sinh dùa vµo tiªu chuÈn ®Ó ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña b¹n. + GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña HS theo 2 møc: Hoµn thµnh vµ ch­a hoµn thµnh. Nh÷ng em hoµn thµnh sím vµ vÉn ®¶m b¶o yªu cÇu ®¹t A+. + GV nh¾c nhë HS th¸o c¸c chi tiÕt vµ xÕp vµo ®óng vÞ trÝ c¸c ng¨n hép. Ho¹t ®éng 3: Cñng cè, dÆn dß: Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc. – DÆn dß häc sinh vÒ nhµ chuÈn bÞ cho giê sau hoµn thµnh s¶n phÈm.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Ngữ Văn 10 Chuẩn Cả Năm trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!