Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Môn Tin Học 11 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức : – Biết được các phép toán thông dụng trong NNLT – Biết cách diễn đạt một biểu thức trong NNLT – Biết được chức năng của lệnh gán và cấu trúc của nó – Nắm vững một số hàm chuẩn thông dụng trong NNLT Pascal. 2. Kỹ năng: – Nhận biết được các phép toán để xây dựng biểu thức cho hợp lý. – Sử dụng được một số lệnh gán khi viết chương trình đơn giản. 3. Tư duy và thái độ : – Phát triển tư duy lôgic, linh hoạt, có tính sáng tạo – Biết thể hiện về tính cẩn thận chính xác trong tính toán cũng như lập luận II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Giáo viên: Soạn trước giáo án ở nhà – Máy vi tính và máy chiếu Projector (nếu có) * Học sinh: – Đọc trước SGK, học bài cũ, SGK III/ PHƯƠNG PHÁP IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Họat động 1: a) Mục tiêu: HS biết được tên và ký hiệu các phép toán, biết cách sử dụng các phép toán đối với mỗi kiểu dữ liệu. b) Nội dung: + Phép toán số học: + , – , *, / , DIV, MOD. + Phép toán lôgic: NOT , OR , AND. c) Tiến hành: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Khi viết chương trình ta phải sử dụng các phép toán, phép so sánh để đưa ra quyết định xem và làm việc gì? và một chương trình ta viết như thế nào ? Tất cả các ngôn ngữ có sử dụng một cách giống nhau hay không. – Toán học có những phép toán nào? – Các phép toán đó có dùng trong NNLT hay không? + Một số phép toán dùng được và một số phép toán phải sử dụng từ các phép tóan khác . – Ghi một số phép toán lên bảng. – Phép DIV, MOD được sử dụng cho kiểu dữ liệu nào? – Kết quả của phép toán quan hệ thuộc kiểu dữ liệu nào? Chú ý lắng nghe Suy nghĩ và đưa ra một số phép toán thường dùng: Phép cộng, trừ, nhân, chia.. Nghiên cứu SGK và cho biết các nhóm phép toán – Chỉ được sử dụng cho kiểu số nguyên. – Kiểu logic * NNLT nào cũng sử dụng đến phép toán, câu lệnh gán và biểu thức, các khái niệm này chỉ được xét trong NNLT Pascal. 1. Phép toán: NNLT Pascal sử dụng một số phép toán như sau: + Số nguyên: + , – , *, / , DIV, MOD. + Số thực: + , – , *, / , + Phép toán logic: AND, OR, NOT. 2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu thức: a) Mục tiêu: HS cần biết về khái niệm biểu thức số học, biểu thức quan hệ, biểu thức logic và một số hàm số học. b) Nội dung: – Biểu thức số học nhận được từ hằng số, biến số và hàm số liên kết. – Nắm bắt được tuần tự các bước khi thực hiện biểu thức số học. – Biểu thức logic được cấu thành từ các biểu thức quan hệ. c) Tiến hành : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng – Trong toán học biểu thức là gì ? – Trong tin học khái niệm về biểu thức trong lập trình ? – Cách viết các biểu thức trong lập trình có giống cách viết trong toán học hay không ? – Treo tranh có chứa các biểu thức toán học lên bảng. Yêu cầu: HS sử dụng các phép toán số học hãy biểu diễn các biểu thức toán học thành biểu thức trong NNLT. 4x – 2y x + – – Trong toán học ta đã làm quen với một số hàm số học, hãy kể tên? – Muốn tính ax2 + 1 ta viết thế nào? – Muốn tính , , sinx … ta làm thế nào? Tính các giá trị đó một cách đơn giản người ta đã xây dựng sẵn một số đơn vị chương trình trong các thư viện chương trình giúp người lập trình tính toán nhanh hơn. – Treo tranh chứa bảng một số hàm chuẩn. Yêu cầu: Học sinh điền thêm một số thông tin với các chức năng của hàm. – Cho biểu thức – x2 – 1 Hãy biểu diễn biểu thức toán trong biểu thức trong NNLT. -Trong lập trình ta phải so sánh 2 giá trị nào đó trước khi thực hiện lệnh bằng cách sử dụng biểu thức quan hệ . Biểu thức quan hệ còn gọi là biểu thức so sánh được dùng để so sánh 2 giá trị đúng hoặc sai. – Cho một ví dụ về biểu thức quan hệ – Kết quả mà phép toán quan hệ thuộc kiểu dữ liệu nào đã học? -Biểu thức logic là biểu thức quan hệ được liên kết với nhau bởi phép toán logic – Hãy quan sát ví dụ về biểu thức logic sau: 2< x £ 8 Trong Pascal cần phải tách thành 2 < x và x £ 8 như thế nào ? – Suy nghĩ và đưa ra khái niệm – Quan sát tranh và trả lời : 4*x-2*y x+1/(x-y) ((a+b+c)/((2*a /b)+c)) – (b*b-c)/a*c – Hàm trị tuyệt đối, hàm căn bậc 2, hàm sin … – HS trả lời: 2*x*x+1 – HS chưa trả lời được Nghiên cứu SGK – 26 và quan sát tranh vẽ, lên bảng điền tranh – Suy nghĩ và trả lời: (abs(x)-sqrt(2*x+1)/(x* x-1) – Trả lời: x + y < 2* x*y – Kiểu logic – Lắng nghe, theo dõi sự sự dẫn dắt của Gv để trả lời . – Kết hợp SGK, trả lời: (2< x) and (x<=8 ) 2. Biểu thức số học: – Là một dãy các phép toán + , – , *, / , DIV, MOD từ hằng biến kiểu số và các hàm. – Dùng dấu ( ) để qui định trình tự tính toán. VD: ( SGK – 25) * Chú ý : Thứ tự thực hiện các phép toán: + Trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. + Nhân, chia, chia nguyên, chia lấy dư trước, cộng, trừ sau. 3. Hàm số học chuẩn: Cách viết cho một số hàm số học chuẩn : Tên hàm (đối số) + Đối số là một hay nhiều biểu thức số học đặt trong dấu ngoặc ( ) sau tên hàm . VD: (SGK – 26). 4. Biểu thức quan hệ: Cấu trúc chung: + trong đó BT1 và BT2 phải cùng kiểu. + Kết quả của biểu thức quan hệ là TRUE hoặc FALSE. 5. Biểu thức logic. – Biểu thức logic đơn gảin là hằng hoặc biến logic. – Dùng để liên kết nhiều biểu thức quan hệ lại với nhau. VD: ( SGK – 28) 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu lệnh gán. a) Mục tiêu: HS biết đọc chức năng cấu trúc chung của lệnh gán trong NN Pascal, viết lệnh đúng khi lập trình. b) Nội dung: – Lệnh gán dùng để tính giá trị một biểu thức và chuyển nó vào một biến. – Cấu trúc: Tên biến:= biểu thức c) Các bước tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Mỗi NNLT có cách viết lệnh gán khác nhau, chẳng hạn như trong Pascal có lệnh gán sau: i : = 8 + 1 – Giải thích: Lấy 8 cộng với 1, đem kết quả đặt vào i , ta được y = 9. – Cần chú ý điều gì khi viết lệnh gán? – Phân tích câu trả lời của học sinh sau đó tổng hợp lại . – Lệnh gán là gì ? – Minh họa một vài ví dụ khác khi sử dụng lệnh gán trên bảng. Treo tranh lên bảng và giới thiệu một ví dụ về Pascal cho chương trình Var i, j integer; Begin i := 2; j := 5; i := i+1; j := j-1; Writeln (‘i=’, i); Writeln (‘j=’, j); readln; End. – Vậy chương trên in ra màn hình giá trị của i và j bằng bao nhiêu ? – Quan sát ví dụ và suy nghĩ để trả lời. – Đưa ra ý kiến. – Suy nghĩ và đưa ra vài ví dụ tương tự. – Quan sát và trả lời: i = 3 và j = 4 6. Câu lệnh gán. – Lệnh gán là cấu trúc cơ bản của mọi NNLT, thường dùng để gán gái trị cho biến. Cấu trúc: := ; VD: x:= (b*b-4* a*c); i:= i+1; j:= j-1; V/ CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ – Nhắc lại một số khái niệm mới về: + Các phép toán : Số học, quan hệ, logic. + Cấu trúc lệnh trong Pascal: tên_biến := biểu_thức; – Làm các bài tập 5, 6, 7, 8 SGK trang 35 – 36 – Xem trước bài: Các thủ tục chuẩn vào/ ra đơn giản VI/ RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Giáo Án Môn Tin Học 10
Bài 4: Bài toán và thuật toán I- Mục tiêu: 1. Về kiến thức: – Biết cách diễn tả thuật toán bằng một trong hai phương pháp: Liệt kê và sơ đồ khối. – Nắm dược các tính chất cơ bản của thuật toán. 2. Về kĩ năng: – Diễn tả được thuật toán theo cách liệt kê hoặc bước đầu thể hiện được thuật toán bằng sơ đồ khối. – Hiểu và diễn tả được một số bài toán cơ bản. 3. Về thái độ: Rèn luyện lòng say mê nghiên cứu tìm hiểu và tư duy khoa học. Tác phong làm việc độc lập sáng tạo, nâng cao lòng say mê học tập bộ môn. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: – Chuẩn bị tranh vẽ, máy tính và một số bài toán áp dụng để rèn luyện kỹ năng biểu diễn thuật toán. 2. Học sinh: – Sách giáo khoa và các ví dụ trong sách giáo khoa. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ổn định lớp: Bài cũ: ? Thuật toán là gì? Nêu khái niệm bài toán trong tin học cho ví dụ và xác định Input và output của bài toán? Bài mới: Hoạt động 1 Tìm hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng cách liệt kê: – Giáo viên đưa ra ví dụ trong sách giáo khoa, yêu cầu học sinh nghiên cứu kỹ và trả lời các câu hỏi sau: ? Hãy xác định bài toán? ? Từ Input và output của bài toán, hãy trình bày ý tưởng của thuật toán để tìm output từ input đã cho? ? Từ ý tưởng của thuật toán em hãy xây dựng thuật toán dưới dạng liệt kê? @ Ghi chú: – Trong thuật toán trên, i là biến chỉ số và có giá trị nguyên dương từ 2 đến N + 1. – !: Trong thuật toán trên được hiểu là gán giá trị của biểu thức bên phải cho biến ở bên trái mũi tên. Ví dụ: i ! i + 1 hiểu là tăng i lên một giá trị trước đó. Cách xây dựng thuật toán như trên gọi là cách liệt kê. Thuyết trình: Ngoài cách diễn tả thuật toán bằng liệt kê, còn có cách khác để diễn tả thuật toán bằng trực quan đó là sử dụng sơ đồ khối. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách diễn tả thuật toán bằng sơ đồ khối: F Một số quy ước dùng một số khối để diễn tả thuật toán: Hình thoi: : Thể hiẹn thao tác so sánh Hình chữ nhật: Thể hiện các phép tính toán Hình Oval: thể hiện thao tác xuất, nhập dữ liệu. Các mũi tên: quy định trình tự thực hiện các thao tác. F Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau: ? Dựa vào thuật toán liệt kê trên em hãy trình bày lại dưới dạng sơ đồ khối? * Dựa vào sơ đồ khối giáo viên mô phỏng thuật toán trên với dãy số: N = 6 Ai 3 8 9 7 1 10 i 2 3 4 5 6 7 Max 3 8 9 9 9 10 ? Hãy mô phỏng thuật toán bằng dãy số: N = 11 và dãy số: 8, 5, 6 , 9, 3, 7, 6, 1, 4, 2, 11, 6 Gọi học sinh lên bảng trình bày. ? Qua ví dụ trên và định nghĩa của thuật toán, hãy cho biết các tính chất của thuật toán là gì? Trên cơ sở đó giáo viên chốt lại kiến thức: Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc sau một số hữu hạn lần thực hiện các thao tác. Tính xác định: Sau khi thực hiện một thao tác thì hoặc là thuật toán kết thúc hoặc là có đúng một thao tác xác định để thực hiện tiếp theo. Tính đúng đắn: Sau khi thuật toán kết thúc, ta phải nhận được output cần tìm. J Thuyết trình: Với thuật toán tìm số lớn nhất của dãy số đã xét: Yêu cầu học sinh xác định hai tính chất còn lại? C Giáo viên nhận xét và chốt lại kiến thức bài học HS báo cáo sĩ số, K Suy nghĩ và trả lời Ví dụ: Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên. a) Xác định bài toán: – INPUT: số nguyên dương N và dãy N số nguyên a1, a2, , aN. – OUTPUT: Giá trị lớn nhất Max của dãy số. b) ý tưởng bài toán: – Khởi tạo giá trị Max = a1; c) Thuật toán dạng liệt kê: Bước 1: Nhập N và dãy số a1, a2,, aN; Bước 2: Max ! a1; i ! 2; Bước 4: Bước 4.2: i ! i + 1 rồi quay lại bước 3 K Nghe giảng và ghi bài K Nghe giảng và ghi bài Nhập N, dãy a1,., an Max ! a1, i ! 2 đưa ra max rồi kt Max ! ai i ! i +1 Đ S Đ S Suy nghĩ và lên bảng trình bày. Tính xác định Tính đúng đắn Tính dừng sau hữu hạn thao tác. Nghe giảng và ghi bài. Nghe giảng và ghi bài. A Tính xác định: Thứ tự thực hiện các bước của thuật toán mặc định là tuần tự nên sau bước 1 sẽ là bước 2, sau bước 2 sẽ là bước 3. Kết quả so sánh ở bước 3 và bước 4 đều xác định duy nhất bước tiếp theo cần thực hiện IV- Đánh giá cuối bài: Nhắc lại những nội dung đã học: Khái niệm thuật toán và các tính chất của thuật toán. Cách biểu diễn thuật toán bằng liệt kê và bằng sơ đồ khối. Biết cách mô phỏng thuật toán thông qua ví dụ cụ thể. Bài tập áp dụng: Câu 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của dãy số nguyên N số, biểu diễn bằng sơ đồ khối và bằng cách liệt kê. Mô phỏng thuật toán với N = 10. IV- Rút kinh nghiệm:
Giáo Án Môn Ngữ Văn 11
1. Bài “Khóc Dương Khuê”:
1.1.Kiến thức:
– Cảm nhận được tiếng khóc bạn chân thành, xót xa, nuối tiếc của nhà thơ.
– Hiểu được tâm trạng nhân vật trữ tình qua âm hưởng da diết của thể thơ song thất lục bát.
1.2.Kĩ năng: Đọc – hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại.
1.3.Thái độ”: Trân trọng tình bạn đẹp giữa N.K và D.K.
2. Bài “Vịnh khoa thi Hương”:
2.1.Kiến thức:
– Cảm nhận được tiếng cười châm biếm chua chát của nhà thơ, nhận ra thái độ xót xa tủi nhục của người trí thức Nho học trước cảnh mất nước.
– Thấy được cách sử dụng từ ngữ, kết hợp với câu thơ giàu hình ảnh, âm thanh.
2.2.Kĩ năng: Đọc – hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại.
2.3.Thái độ: Hiểu được tấm lòng yêu nước của nhà thơ Trần Tế Xương.
Tiết 11. Ngày soạn: 1/9/2010 Ngày dạy: 3/9/2010 ĐỌC THÊM KHÓC DƯƠNG KHUÊ (Nguyễn Khuyến) VỊNH KHOA THI HƯƠNG (Trần Tế Xương) I. Mục tiêu bài học: 1. Bài "Khóc Dương Khuê": 1.1.Kiến thức: - Cảm nhận được tiếng khóc bạn chân thành, xót xa, nuối tiếc của nhà thơ. - Hiểu được tâm trạng nhân vật trữ tình qua âm hưởng da diết của thể thơ song thất lục bát. 1.2.Kĩ năng: Đọc - hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại. 1.3.Thái độ": Trân trọng tình bạn đẹp giữa N.K và D.K. 2. Bài "Vịnh khoa thi Hương": 2.1.Kiến thức: - Cảm nhận được tiếng cười châm biếm chua chát của nhà thơ, nhận ra thái độ xót xa tủi nhục của người trí thức Nho học trước cảnh mất nước. - Thấy được cách sử dụng từ ngữ, kết hợp với câu thơ giàu hình ảnh, âm thanh. 2.2.Kĩ năng: Đọc - hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại. 2.3.Thái độ: Hiểu được tấm lòng yêu nước của nhà thơ Trần Tế Xương. II.Chuẩn bị: G: giáo án ; sgk ; giao công việc cho các nhóm chuẩn bị. H: bài soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động: HĐ I: Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: HĐ II: Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ "Thương vợ" của Nguyễn Khuyến. Phân tích 2 câu đề trong bài thơ. HĐ III : Bài mới: HĐ của G HĐ của H Nội dung cần đạt - Dương Khuê là ai ? - Căn cứ vào nội dung cảu bài thơ, có thể biết được bài thơ ra đời trong hoàn cảnh ntn ? - Xác định thể loại của văn bản ? - Theo em, bài thơ này có thể chia thành mấy đoạn ? Nội dung của mỗi đoạn là gì ? G hướng dẫn H cách đọc: Đọc chậm rãi, từ tốn, đúng ngắt nhịp trong các câu thơ; chú ý diễn biến tâm trạng của tác giả. N1: Nỗi đau mất bạn được thể hiện ntn ở hai câu thơ đầu ? - Nhóm 2: Tình bạn thắm thiết, thủy chung thể hiện qua những kỉ niệm đẹp nào ? G: tiếng khóc như giãi bày, làm sống lại những kỉ niệm của tình bạn thắm thiết: tiếng khóc mang cảm hứng nhân sinh của kẻ sĩ bất lực trước thời cuộc. - Nhóm 3: Nỗi trống vắng khi mất bạn được thể hiện ntn ? - Nhóm 4: Tìm những biện pháp nghệ thuật tu từ đặc sắc trong bài thơ ? - Khái quát nội dung và nghệ thuật của toàn bài ? G: hướng dẫn H tìm hiểu các tri thức ở phần tiểu dẫn.: - hoàn cảnh sáng tác ? - Bài thơ thuộc mảng đề tài nào. - Xác định thể loại, bố cục, cách đọc văn bản. - Nhóm 5: hai câu đầu cho thấy trường thi có gì khác thường? - Nhóm 6: phân tích câu 3,4; Nhóm 7: phân tích câu 5,6 để làm rõ sự nhốn nháo của cảnh trường thi. - Nhóm 8: tâm trạng, thái độ của tg trước cảnh tượng trường thi ? lời nhắn của TX có ý nghĩa gì ? - nêu ý nghĩa của văn bản ? Những nghệ thuật đặc sắc ? Dựa vào tiểu dẫn để trình bày. Trả lời Trả lời Trình bày rèn kĩ năng đọc văn bản thơ. cá nhân làm việc, trao đổi trong nhóm, trình bày. Liệt kê các kỉ niệm đẹp. Cá nhân trong nhóm làm việc và thống nhất. Các cá nahan làm việc và thống nhất. Khái quát, tổng hợp. Cá nahan làm việc. Các nhóm làm việc. trình bày Trình bày Trình bày Khái quát nội dung và nghệ thuật của bài. A. Văn bản: "Khóc Dương Khuê": I. Hướng dẫn đọc - tiếp xúc văn bản: 1. Dương Khuê: - Là bạn thân của Nguyễn Khuyến . - Là nhà thơ có tên tuổi nửa cuối thế kỉ XIX. 2.Văn bản: a) Hoàn cảnh sáng tác: Khi N.K hay tin D.K qua đời. b) Thể loại: song thất lục bát. c) Bố cục: chia 3 đoạn" + Đoạn 1(2 câu đầu): Nỗi đau đớn khi hay tin bạn qua đời. + Đoạn 2 (20 câu tiếp): tình bạn chân thành, thủy chung gắn bó. + Đoạn 3(còn lại): Nỗi hẫng hụt mất mát. d) Đọc - giải thích từ khó: II. Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản: 1.Hai câu thơ đầu: Lời thơ như một tiếng than đầy tiếc thương, nhẹ nhàng mà thắm thiết. 2. 20 câu thơ tiếp: - Những kỉ niệm đẹp giữa hai người: + Cùng vãn cảnh thiên nhiên. + Cùng đi nghe hát. + Cùng thưởng rượu, bình văn. + Cùng hưởng lộc và cùng chung cảnh hoạn nạn của đất nước khi bị thực dân Pháp xâm lược. + Cuộc gặp gỡ cuối cùng. 3. Những câu thơ còn lại: - Nỗi trống vắng vì mất bạn: + Rượu ngon không có bạn hiền. + Thơ không có người hiểu. + Giường không có ai ngồi cùng. + Đàn không có ai cùng thưởng thức. 4.Nghệ thuật tu từ đặc sắc: - Dùng điển tích. III.Hướng dẫn tổng kết: - Nội dung: Bài thơ giúp ta hiểu về tình bạn thủy chung, gắn bó , hiểu thêm một khía cạnh khác của nhân cách N.K. - Nghệ thuật: + Ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc. + Cảm xúc chân thành. + Nghệ thuật sử dụng ngôn từ tài tình. + Kết hợp điêu luyện mạch tự sự với mạch trữ tình, chan chứa tình cảm. B.Văn bản: "Vịnh khoa thi Hương": I.Hướng dẫn đọc - tiếp xúc văn bản: - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ ra đời nhân khoa thi Hương được tổ chức năm 1897. Trường thi ở HN bị bãi bỏ. Vì vậy, hai trường Nam Định và Hà Nội tổ chức thi chung. Khoa thi lần này có toàn quyền Pháp ở Đông Dương cùng vợ đến dự. - Văn bản: + Thể loại: thơ thất ngôn bát cú Đường luật. + Bố cục: c1: Đề - thực - luận - kết. c2: 2 dòng thơ đầu : sự nhốn nháo của trường thi 4 dòng thơ tiếp: cảnh trường thi nhốn nháo, ô hợp 2 dòng thơ cuối: thức tỉnh các sĩ tử và nỗi xót xa của nhà thơ trước cảnh nước mất. II. Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản: 1. Hai dòng thơ đầu: - Giọng thơ : tự sự. - theo thông lệ, cứ 3 năm nhà nước mở 1 khoa thi. - từ "lẫn" được dùng khá đắc địa, thể hiện một sự lẫn lộn, pha trộn, ô hợp, bát nháo của khoa thi. 2. 4 dòng thơ tiếp: - Câu 3+4: + Hình ảnh quan trường: ra oai, nạt nộ làm tăng sự huyên náo, lộn xộn của cảnh trường thi. - Câu 5+6: + Cảnh đón tiếp quan sứ và bà đầm rất linh đình, náo nhiệt. + bà đầm diêm dúa trong bộ váy lê quét đất. + NT đối: tạo nên sức mạnh đả kích dữ dội, quyết liệt, sâu cay (lọng che đầu quan sứ đối với váy của bà đầm). Trường thi đầy những cảnh trướng tai gai mắt. 3.Hai câu kết: - Tâm trạng : ngao ngán trước cảnh tượng khôi hài, bi đát của trường thi. - Thái độ : châm biếm, đả kích sự lố lăng, đồng thời mỉa mai những kẻ đại diện cho chính quyền thực dân. - Câu hỏi mang ý nghĩa thức tỉnh các sĩ tử cũng là câu hỏi với chính mình về thân phận kẻ sĩ thời mất nước. III. Hướng dẫn tổng kết: - Nội dung: Bài thơ cho người đọc thấy được thái độ trọng danh dự và tâm sự lo nước thương đời của tác giả trước tình trạng thi cử trong buổi đầu chế độ thuộc địa nử phong kiến. - Nghệ thuật: + Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, đảo trật tự cú pháp. + Nhân vật trữ tình tự nhận thức, bộc lộ sự hài hước châm biếm. HĐ IV: Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc lòng hai bài thơ trên. Chuẩn bị bài "Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân "(tiết 2)Giáo Án Ngữ Văn 11 Bài: Bản Tin
Đại diện nhóm trình bày
GV chuẩn xác kiến thức.
– Nhóm 1: Trả lời câu hỏi 1+2 SGK.
– Nhóm 2: Trả lời câu hỏi 3+4SGK.
– Nhóm 3: Bản tin là gì? có bao nhiêu loại? Đó là những loại nào?
– Nhóm 4: Mục đích và yêu cầu cơ bản của bản tin là gì?
HS đọc mục II. Trao đổi cặp.
GV chuẩn xác kiến thức.
– Cần khai thác và lựa chọn tin như thế nào?
– Tiêu đề bản tin có quan hệ như thế nào với nội dung?
– Em có nhận xét gì về phần mở đầu của 3 bản tin trong SGK?
– Phần triển khai chi tiết có quan hệ với phần mở đầu như thế nào?
HS đọc ghi nhớ SGK.
GV hướng dẫn HS luyện tập BT SGK theo nhóm. Các nhóm chọn đề tài và viết bản tin ngắn.
GV gọi HS chữa bài tập. Cho điểm.
I. Mục đích yêu cầu cơ bản của bản tin. 1. Tìm hiểu ngữ liệu:
– Câu1: Bản tin thông báo kết quả kì thi Ôlimpích ngày 16/7
– Câu 2:
Mang tin vui đến cho cả nước đặc bệt là ngành giáo dục
Khích lệ tinh thần dạy và học của thầy và trò.
đối với học sinh là niềm tự hào riêng.
Bản tin có tính thời sự vì sự việc mới xảy ra (16/7), sau 3 ngày (19/7) đã được đưa tin.
– Câu 3: Không cần bổ sung thêm thông tin nào.
– Câu 4: Đưa tin cụ thể chính xác thời gian, địa điểm, kết quả cuộc thi, có tác dụng đảm bảo tính chính xác, làm cho người đọc tin vào những tin tức được thông báo.
2. Khái niệm:
Bản tin là một thể loại của văn bản báo chí nhằm thông tin một cách chân thực, kịp thời những sự kiện thời sự có ý nghĩ trong cuộc sông.
* Phân loại.
– Tin vắn: Không có nhan đề, dung lượng ngắn
– Tin tường thuật: Phản ánh từ đầu đến cuối sự kiện một cách chi tiết, cụ thể.
– Tin tổng hợp: Thông tin tổng hợp nhiều sự kiện xung quanh một hiện tượng nào đó
3. Mục đích, yêu cầu:
+ Nhằm thông tin một cách chân thực, kịp thời những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong đời sống.
+ Đảm bảo tính thời sự.
+ Tin phải có ý nghĩa xã hội.
+ Nội dung tin phải chân thực, chính xác.
II. Các viết bản tin. 1. Khai thác và lựa chọn tin.
– Trước khi viết cần khai thác, lựa chọn sự kiện có ý nghĩa cụ thể, chính xác.
2. Viết bản tin.
a/ Đặt tiêu đề.
– Đảm bảo tính khái quát nội dung của bản tin.
– Có thể chọn cách diễn đạt đặc biệt gây hứng thú, sự tò mò cho người đọc.(Dạng câu hỏi, cách chơi chữ, có thể là một câu, một từ…)
b/ Cách mở đầu bản tin.
– Thông báo khái quát về sự kiện và kết quả.
c/ Cách triển khai chi tiết bản tin.
– Cụ thể, chi tiết các sự kiện, giải thích nguyên nhân, kết quả tường thuật chi tiết các sự kiện.
III. Ghi nhớ. SGK
IV. Luyện tập .
– Bài tập SGK: Luyện viết bản tin.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Môn Tin Học 11 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!