Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Môn Tập Đọc Lớp 5 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tuần 19 Người công dân số 1 I.mục tiêu , yêu cầu 1- Biết đọc đúng văn bản kịch.cụ thể – Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả -Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật – Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn trích 2- Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch.Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. II. Các hoạt động dạy- học – Bảng phụ III.các hoạt động dạy – học Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài 1’ Tuần đầu tiên của học kì II, các em sẽ được học về chủ điểm Người công dân. Chủ điểm này sẽ giúp các em hiểu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi công dân đối với đất nước. Bài học đầu tiên hôm nay nói về người công dân số 1. Người đó là ai? Tại sao lại gọi là người công dân số 1. Cùng đi vào tìm hiểu bài đọc, các em sẽ rõ điều đó. – HS lắng nghe. 2 Luyện Đọc 12’-13’ HĐ1: GV đọc cả bài một lượt – Cho một HS đọc phần nhân vật + Cảnh trí. – GV đọc trích đoạn vở kịch: cần đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật; phân biệt lời hai nhân vật anh Thành và anh Lê, nhớ thể hiện tâm trạng khác nhau của từng người. Cụ thể: + Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh,s âu lắng, thể hiện sự suy nghĩ, trăn trở về vận nước. + Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một của một người có tinh thần yêu nước. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: Sao lại thôi? Vào Sài Gòn làm gì? Sao lại không? Không bao giờ!… HĐ2: HS đọc nối tiếp – GV chia đoạn:3 đoạn — Đ1: Từ đầu đến vào Sài Gòn làm gì? — Đ2: Tiếp theo ở Sài Gòn này nữa. — Đ3: phần còn lại. – Cho HS đọc đoạn nối tiếp. – Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô- ba, Phú Lãng Sa (GV viết trên bảng lớp). HĐ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài – Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. – Cho HS đọc bài. – Một HS đọc – HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK – HS đọc nối tiếp ( 2lần). – HS đọc ngữ khó. – 1 HS đọc chú giải. – 3 HS giải nghĩa từ (dựa vào sách giáo khoa). – HS đọc theo cặp. – 2 HS đọc cả bài ( HS làm việc cá nhân hoặc nhóm. 3 Tìm hiểu bài 11’-12’ * Đoạn 1: H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?Anh có giúp được không? * Đoạn 2: H: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước. GV: Những câu nói ấy thể hiện sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước. H: Câu nói giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhâp với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích về sao vậy? GV: Câu chuyện giữa người không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày, còn anh Thành nghĩ dến việc cứu dân, cứu nước – HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật + cảnh trí. – Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh đã tìm được việc cho anh Thành. Các câu nói đó là: • Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau….không! • Vì anh với tôi… chúng ta là công nước Việt …. • Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành. Anh Thành lại không nói đến chuyện đó. • Anh Thành lại không trả lời vào câu hỏi của anh Lê. Cụ thể: + Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn làm gì? + Anh Thành đáp anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba…thì …ờ…anh là người nước nào? + Anh Lê hỏi: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao…? Sài Gòn này nữa. + Anh Thành lại đáp: Vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. 4 Đọc diễn cảm 6’-7’ – Cho học sinh đọc phân vai ( Giọng đọc theo hướng dẫn ở trên) – GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS luyện đọc – GV đọc mẫu – Cho HS thi đọc – GV nhận xét, khen nhóm đọc hay. – Một HS đọc lời người dẫn chuyện, một đọc lời anh Lê và một đọc lời anh Thành. – HS luyện đọc theo hướng dẫn GV – HS đọc theo nhóm – 3 nhóm lên thi đọc – Lớp nhận xét 5 Củng cố, dặn dò 3’ H: Em hãy nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch. – GV nhận xét tiết học. – Dặn HS về nhà học lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch ( trang 10) – Tâm trạng day dứt, trăm trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành Ngày soạn: ngày dạy: Người công dân số 1 ( Tiếp theo) I. Mục tiêu, yêu cầu Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể: – Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê, anh Mai), lời tác giả – Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch 2- Hiểu nội dung của phần 2: Người thanh niên Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm đường cứu nước, cứu dân – Hiểu được ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. II . Đồ dùng dạy – học – Bảng phụ viết sẵn các từ, cụm từ: La-tút-sơ, Tơ-rê-vin, A-lê hấp; đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’-5’ – Kiểm tra 2 nhóm. • GV: Nhóm1: Các em hãy đọc phân vai và trả lời câu hỏi sau ( đoạn trích 1 đã học). H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Kết quả ra sao? GV: Nhóm 2: Các em đọc phân vai và trả lời câu hỏi sau: H:Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ đến dân, đến nước? – GV nhận xét + cho điểm – Nhóm 1: 1 HS sắm vai anh Thành, 1 HS sắm vai anh Lê để đọc trích đoạn kịch đã học. – Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh Lê đã tìm được việc cho anh Thành – Các câu nói là: • Chúng ta là đồng bào….. • Vì anh với tôi…..chúng ta là công dân nước Việt Bài mới 1 Giới thiệu bài ở tiếp Tập đọc trước, các em đã được học trích đoạn của một vở kịch Người công dân số 1. Ai sẽ giúp anh Thành xin được chân phụ bếp? Lòng quyết tâm tìm đường cứu nước, cứu dân của Thành thể hiện như thế nào? Các em sẽ biết được điều đó qua đoạn trích tiếp theo hôm nay chúng ta học. – HS lắng nghe 2 Luyện đọc HĐ1: GV đọc đoạn kịch một lượt – Cần đọc phân biệt lời các nhân vật. • Lời anh Thành: hồ hởi, thể hiện tâm trạng phấn chấn vì sắp được lên đường. • Lời anh Lê: thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng cho bạn. • Lời anh Mai: điềm tĩnh, từng trải HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp – GV chia đoạn; 2 đoạn • Đoạn 1: từ đầu đến lại còn say sóng nữa. • Đoạn 2: Phần còn lại – Cho HS đọc nối tiếp – Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: súng kíp, Phù Lãng Sa, La-tút-sơ Tê- rê-vin…. HĐ3: Cho HS đọc trong nhóm HĐ4: Cho HS đọc cả bài + đọc chú giải + giải nghĩa từ – HS lắng nghe – HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK – HS đoạn đọc nối tiếp trước lớp (2 lần) – HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV – Từng cặp HS đọc đoạn nối tiếp hết bài – 2 HS đọc toàn bộ đoạn trích – 1 HS đọc chú giải – 2 – 3 HS giải nghĩa từ 3 Tìm hiểu bài • Đoạn 1 Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm đoạn 1 H: Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? H: Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước cứu dân được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? • Đoạn 2 H: Người công dân số 1 trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? – 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo Sự khác nhau là: • Anh Lê có tâm lý tự ti, cam chịu cảng sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược • Anh Thành không cam chịu, rất tin tưởng con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân, cứu nước – Thể hiện qua lời nói: • Để giành lại non sông…. • Làm thân nô lệ…. • Sẽ có một ngòn đèn khác….. – Thể hiện qua cử chỉ: • Xoè bàn tay ra: “ Tiền đây chứ đâu?” – 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo – Người công dân số 1 là Nguyễn Tất Thành. Đó chính là Bác Hồ kính yêu của chúng ta – Gọi như vậy vì: ý thức là công dân của nước Việt Nam được thức tỉnh rất sớm ở Người. Với ý thức này Bác đã ra đi tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước 4 Đọc diễn cảm – Cho HS đọc phân vai (cách đọc như đã hướng dẫn ở trên). – GV luyện cho HS đọc một đoạn. GV chép lên bảng phụ đoạn cần luyện. – GV đọc mẫu. – Cho HS thi đọc – GV nhận xét + bình chọn nhóm đọc hay Mỗi nhóm 4 HS đọc theo vai anh Thành, anh Lê, anh Mai và người dẫn chuyện. – Từng nhóm HS luyện đọc – 2 nhóm lên thi đọc – Lớp nhận xét 5 Củng cố, dặn dò H: Toàn bộ trích đoạn kịch (phần 1 + 2) nói lên điều gì? (Nếu HS không trả lời được thì GV chốt lại ý đúng) – GV nhận xét tiết học – Dặn HS về nhà đọc lại cả 2 đoạn – Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành Tuần 20 Ngày soạn: Ngày dạy: Thái sư Trần Thủ Độ I. Mục tiêu, yêu cầu 1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. 2- Hiểu nghĩa của các từ khó trong truyện: thái sư, câu đương, hiệu, quân hiệu…. Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm chỉnh, không vì tình riêng mà sai phép nước. II. Đồ dùng dạy – học III. Các hoạt động dạy – học Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 5’ – Kiểm tra 2 nhóm đọc phân vai trích đoạn kịch ( Phần 2). H: Anh Lê, anh thành đều là những người yêu nước nhưng họ khác nhau như thế nào? H: Người công dân số 1 là ai? Tại sao gọi như vậy? – GV nhận xét, cho điểm Mỗi nhóm 4 HS đọc phân vai: anh thành, anh Lê, anh Mai và người dẫn chuyện. – Nhóm 1 đọc + trả lời câu hỏi • Anh Lê có tâm lý tự ti, cam chịu,…. • Anh Thành không cam chịu, rất tin tưởng con đường mình đã chọn. – Người công dân số 1 là Nguyễn Tất Thành là Bác Hồ. Gọi như vậy vì ý thức là công dân của nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm trong Người…. Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ Người có công lớn trong việc sáng lập nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Nguyên xâm lược nước ta chính là một tấm gương giữ nguyên phép nước. Người đó là ai? Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em biết được điều đó – HS lắng nghe 2 Luyện đọc 10’ – 11’ HĐ1: GV đọc diễn cảm bài văn • ở đoạn 1 cần đọc câu giới thiệu về Trần Thủ Độ với giọng chậm rãi, rõ ràng đọc với giọng nghiêm, lạnh lùng câu nói của Trần Thủ Độ “ Ngươi có phu nhân xin……phải chặt một ngón chân để phân biệt”. • Đoạn 2: đọc giọng ôn tồn, điềm đạm. • Đoạn 3: Lời vua: đọc với giọng chân thành, … ã có đóng góp gì cho cách mạng? — Đoạn 3 – Cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng đoạn 3 H: Khi cách mạng thành công, ông Thiện đã đóng góp những gì? — Đoạn 4 – Cho HS đọc thầm + đọc thành tiếng H: Trong kháng chiến chống Pháp, gia đình ông đã đóng góp những gì? H: Hoà bình lập lại, gia đình ông đã có những đóng góp gì thật to lớn? Đoạn 5 – Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 5 H: Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? H: Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ thế nào về trách nhiệm của công dân đối với đất nước? GV: Trong những giai đoạn đất nước, Đảng gặp khó khăn về mặt tài chính, ông Thiện là người đã có sự trợ giúp cho đất nước, cho Đảng rất lớn, rất quí báu về tài sản. Ông là nhà tư sản yêu nước. – 1 HS đọc thành tiếng – Lớp đọc thầm một lượt. – 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. • Ông đóng góp cho Quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng. – 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. – Ông đã hiến toàn bộ đồn điền Chi – nê cho Nhà nước. – 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. – Cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng tài sản lớn của mình cho cách mạng vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung. – HS có thể trả lời. • Người công dân phải có trách nhiệm đối với đất nước. • Người công dân phải biết hi sinh vì cách mạng, vì đất nước. • Phải biết góp sức vào sự nghiệp đất nước. 4 Đọc diễn cảm 5’-6’ – Cho HS đọc lại toàn bài – GV đưa bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc lên và hướng dễn cho HS đọc. – Cho HS thi đọc – GV nhận xét + khen HS đọc hay – 1 2 HS đọc – HS đọc đoạn. – 3 HS thi đọc đoạn. – Lớp nhận xét. 5 Củng cố, dặn dò 2’ – Cho HS nhắc lại ý nghĩa của bài. – GV nhận xét tiết học – Dặn HS về nhà luyện đọc. – Bài văn ca ngợi, biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã có nhiều sự trợ giúp cho Đảng, cho cách mạng. Tuần 21 Ngày soạn: Ngày dạy: Trí dũng song toàn i. Mục tiêu, yêu cầu 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn – giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông. 2. Hiểu ý nghĩa bài học: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. II. đồ dùng dạy – học – Trang minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ H: Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? H: Từ câu chuyện, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân đối với đất nước? – GV nhận xét + cho điểm – HS 1 đọc đoạn 1+ đoạn 2 và trả lời câu hỏi: – Cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản lớn của mình cho cách mạng… – HS2: đọc các đoạn còn lại. – HS phát biểu tự do. Bài mới 1 Giới thiệu bài mới Trong lịch sử nước ta có rất nhiều danh nhân. Một trong những danh nhân đó là thám hoa Giang Văn Minh. Ông sống vào giai đoạn nào trong lịch sử nước ta? Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em biết về ông. – HS lắng nghe. HĐ1: GV hoặc 2 HS đọc – GV đưa tranh vẽ lên vừa chỉ tranh vừa giới thiệu: Tranh vẽ ông Giang Văn Minh đang oai phong, khảng khái đối đáp với triều đình nhà Minh. HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp – GV chi đoạn: 4 đoạn • Đoạn 1: Từ đấu đến “…hỏi cho ra nhẽ” • Đoạn 2: Tiếp theo đến “…đền mạng Liễu Thăng” • Đoạn 3: Tiếp theo đến “…ám hại ông” • Đoạn 4: Phần còn lại – Cho HS đọc đoạn nối tiếp. – Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: thảm thiết, cúng giỗ, ngạo mạn. HĐ3: Cho HS đọc trong nhóm – Cho HS đọc cả bài HĐ4: GV đọc diễn cảm bài văn Cần đọc với giọng ân hận, xót thương (đoạn Giang Văn Minh khóc), đọc giọng cứng cỏi (đoạn ông ứng đối), đọc giọng dõng dạc, từ hào (khi ông đối), đọc chậm, giọng xót thương (đoạn cuối). – 2HS đọc nối tiếp bài văn. – HS quan sát tranh và nghe lời giới thiệu của GV. – HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. – HS nối tiếp nhau đọc (2 lần). – HS chia nhóm 4. Mỗi em đọc 1 đoạn, sau đó đổi lại thứ tự đọc. – 1 2 HS đọc lại cả bài trước lớp. – 1HS đọc chú giải + 3 HS giải nghĩa từ (dựa vào SGK) 3 • Đoạn 1+ 2 – Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm. H: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễm Thăng” • Đoạn 3+ 4 Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm. H: Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh. H: Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? H: Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? – 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. – Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời chúng tôi Minh bị mắc mưu nhưng vẫn phải bỏ lệ nước ta góp giỗ Liễu Thăng. – 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. – 2HS nhắc lại cuộc đối đáp. – Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. Vua Minh còn căm ghét ông vì ông dám lấy cả việc quân đội ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại. – Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để buộc nhà Minh phải bỏ lệ góp giỗ Liều Thăng. Ông không sợ chết, dám đối lại bằng một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc. 4 Đọc diễn cảm 5’-6’ – Cho 1 nhóm đọc phân vai. – GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cầu luyện và hướng dẫn HS đọc. – Cho HS thi đọc. – GV nhận xét + khen nhom đọc hay, đúng. – 5 HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, Giang Văn Minh, vua nhà Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông. – HS đọc theo hướng dẫn của GV. – Hs thi đọc phân vai. – Lớp nhận xét. Ngày soạn: ngày dạy: Tiếng rao đêm I. Mục tiêu, yêu cầu 1- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với tình huống mỗi đoạn: khi chậm trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ. 2- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. II. đồ dùng dạy – học – Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4-5’ – Kiểm tra 2 HS: đọc bài Trí dũng song toàn. H:Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “ góp giỗ Liễu Thăng”? H: Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? – GV nhận xét, cho điểm. – HS1 đọc đoạn 1+2 và trả lời câu hỏi. – Ông vờ khóc lóc thảm thiết và trả lời ông khóc do không về giỗ cụ tổ năm đời được. Vua Minh cho là vô lý, khóc như vậy là không phải lẽ. Ông liền đưa ra việc Liễu Thăng chết từ mấy trăm năm mà nước ta vẫn phải góp giỗ. Vua Minh phải bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”? • HS2 đọc phần còn lại. – Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. Ông dùng mưu để đưa vua Minh vào thế bị động. Ông dũng cảm, không sự chết…. Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ Khi đất nước có giặc ngoại xâm, biết bao người đã xung phong lên đường cầm súng đánh giặc. Có người trở về lành lặn. Có người mãi mãi nằm lại chiến trường. Cũng có những người trở về để lại một phần cơ thể của mình. Trong cuộc sống, họ rất giản dị nhưng phẩm chất dũng cảm, giàu đức hi sinh của họ lúc nào cũng được thể hiện. Bài tập đọc Tiếng rao đêm sẽ cho chúng ta thấy được phẩm chất đáng quí đó của một thương binh. – HS lắng nghe HĐ1: GV hoặc HS đọc đọc toàn bài HĐ2: Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp – GV chia đoạn: 4 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến “…buồn não ruột”. Đoạn 2: Tiếp theo đến “….mịt mù” Đoạn 3: Tiếp theo đến “…cái chân gỗ” Đoạn 4: Còn lại – Luyện đọc từ ngữ : khuya, tĩnh mịch, thảm thiết, khập khiễng, cấp cứu HĐ3: Hướng dẫn HS đọc theo trong nhóm – Cho HS đọc toàn bài – Cho HS đọc chú giải + giải nghia từ HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài Đọc với giọng kể chuyện trầm buồn. Đoạn tả đám cháy cần đọc với giọng dồn dập, căng thẳng, bất ngờ. Đoạn phát hiện người cứu một gia đình bì cháy là một thương binh cần đọc với giọng trầm, ngỡ ngàng… – 2HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm theo – HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. – HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lần). – HS luyện đọc từ ngữ. – Mỗi nhóm 4 em, mỗi em đọc 1 đoạn sau đó đổi thứ tự đọc. – 1 – 2 HS đọc trước lớp. – 1HS đọc chú giải trong SGK. – 2 – 3 HS giải nghĩa từ 3 Tìm hiểu bài 10’-11’ Đoạn 1+2 Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm H: Tác giả nghe thấy tiếng rao bán bánh giò vào lúc nào? H: Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác thế nào? H: Đám chảy xảy ra vào lúc nào? Được miêu ta ra sao? Đoạn 3+4 – Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm H: Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt? – Cho HS đọc lướt lại cả bài văn. H: Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc? H: Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống? – GV nhận xét và khẳng định những ý các em trả lời đúng. – 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. – Vào các đêm khuya tĩnh mịch. – Tác giả thấy buồn não ruột. – Xảy ra lúc nửa đêm. – Đám cháy thật dữ dội: “Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng…” – 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. – Cứu em bé là người bán bánh giò. – Điều đặc biệt là: Anh là một thương binh nặng, chỉ còn một chân. Rời quân ngũ, anh đi bán bánh giò. Là người lao động bình thường, nhưng hành động của anh rất dũng cảm… – HS đọc toàn bài. – Chi tiết: Khi người ta phát hiện ra cái chân gỗ; Khi cấp cứu mọi người mới biết anh là một thương binh; Khi biết anh là một người bán bánh giò. – HS phát biểu tự do. 4 Đọc diễn cảm 5’-6’ – Cho HS đọc toàn bài – GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc + hướng dẫn các em đọc. – Cho HS thi đọc. – GV nhận xét + khen những HS đọc hay. – 4HS nối tiếp nhau để đọc toàn bài. Mỗi em đọc một đoạn. – HS đọc – Một vài HS thi đọc đoạn – Lớp nhận xét 5 Củng cố, dặn dò H: Câu chuyện nói lên điều gì? – GV nhận xét tiết học. – Dặn HS ghi nhớ nội dung câu chuyện – Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
Giáo Án Tập Đọc Lớp 3
_Đọc đúng các số ,tỉ lệ phần trăm , số điện thoại và các từ ,tiếng khó :
_Ngắt , nghỉ hơi đúng các dấu chấm , dấu phẩy và giữ nội dung thông tin
_ Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : tiết mục tu bổ , mở màn, hân hạnh .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/Khởi động : 2 Hát bài hát
2/Kiểm tra bài cũ : GV gọi 3 hs lên bảng yêu cầu đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài cháu vẽ Bác Hồ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TẬP ĐỌC TUẦN 23 BÀI : CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC NGÀY THỰC HIỆN: I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: _Đọc đúng các số ,tỉ lệ phần trăm , số điện thoại và các từ ,tiếng khó : _Ngắt , nghỉ hơi đúng các dấu chấm , dấu phẩy và giữ nội dung thông tin _ Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : tiết mục tu bổ , mở màn, hân hạnh . II- CHUẨN BỊ : III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1/Khởi động : 2' Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : GV gọi 3 hs lên bảng yêu cầu đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài cháu vẽ Bác Hồ 3/Bài mới TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 15' 15' 10' 1.Giới thiệu bài _ Ghi tên bài lên bảng 2. Hoạt động 1 : Luyện đọc a)Đọc mẫu _ GV đọc mẫu toàn bài một lượt , thể hiện giọng đọc như đã xác định ở mục tiêu b)Hướng dẫn HS đọc từng câu và phát âm từ khó _ GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài _ Treo bảng phụ viết sẵn các số , tỉ lệ phần trăm , giờ , số điện thoại và các từ khó đã dự kiến ở mục tiêu , yêu cầu HS đọc các từ trên c)Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ _ Hướng dẫn HS chia bài thành 4 phần + Phần 1 : Tên chương trình và tên rạp xiếc + Phần 2 : Tiết mục mới + Phần 3 : Tiện nghi và mức giảm giá vé +Phần 4 :thờigian biểu diễn cách liên hệ và lờim _ Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 phần _ Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ , sau đó đặt câu với từ tiết mục , tu bổ , hân hạnh _ Yêu cầu 4 HS khác tiếp nối nhau đọc lại bài theo từng phần như trên c)Luyện đọc theo nhóm _ Chia HS thành nhóm . mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu mỗi em đọc một phần trong nhóm d)Đọc cả bài trước lớp _ GV gọi 4 HS bất kì yêu cầu tiếp nối nhau đọc bài trước lớp 3.Hoạt động 2 : tìm hiểu bài . _ Gọi 1 HS đọc lại toàn bài +Emthíchphầnquảngcáo rạp xiếc mới được tu bổ vàgiảmgiá vé , như vậy đến rạp xem sẽ rất thoải mái , có nhiều HS được đi xem vì mức giá thấp + Cách viết các thông báo như thế nào ? Có ngắn gọn , rõ ràng không ? 4.Hoạt động : 3 Luyện đọc lại bài _ GV chọn đọc mẫu đoạn giới thiệu các tiết mục với giọng vui nhộn , rõ ràng từng câu , chú ý nhấn giọng các từ ngữ _ Yêu cầu HS tự luyện đọc đoạn trên (STK/168) _ Tổ chức cho HS thi đọc hay _ Nhận xét , tuyện dương HS đọc hay _ 2 đến 3 Hs trả lời theo suy nghĩ của từng HS _ HS nghe GV giới thiệu bài _ Các HS cùng , dãy bàn tiếp nối nhau đọc bài , mỗi HS đọc 1 câu _ Một số HS đọc các nhân , cả lớp đọc đồng thanh _ Dùng bút chì gạch chéo (/) vào cuối mỗi phần nếu cần _ 4 HS đọc trước lớp , cả lớp theo dõi bài _ HS tập đặt câu _ Luyện đọc theo nhóm nhỏ , HS cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau _ 1 HS đọc trước lớp , cả lớp theo dõi bài _Để lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc _ 4 đến 5 HS trả lời theo suy nghĩ của từng HS , ví dụ _ HS trao đổi theo cặp và trả lời + Thông báo của rạp xiếc rất ngắn gọn , rõ ràng , dễ nhớ + Những từ ngữ quan trọng được in đậm . Trình bày bằng nhiều kích cỡ khác nhau , kiểu chữ khác nhau , màu sắc khác nhau _ Qủang cáo có ở nhiều nơi như băng treo trên đường , trên nóc các toà nhà cao tầng , trong các khu vui chơi giải trí , trên đài , báo , ti vi , _ Theo dõi bài đọc mẫu _ Tự luyện đọc hướng dẫn trên _ 3 đến 5 HS thi đọc . Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất 4 Củng cố : _ Nhận xét tiết học 5 Dăn dò: + Bài nhà: Đọc lại bài nhiều lần + Chuẩn bị: Đối đáp với vua Các ghi nhận, lưu ý :Giáo Án Môn Khoa Học Lớp 5
TIẾT: 22 Bài: TRE, MÂY, SONG Ngày soạn: 28/10/2010 Ngày dạy: 4/11/2010 I. MỤC TIÊU: – Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng tre; mây, song. – Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song. – Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. – Giáo dục bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – Thông tin và hình trang 46,47 SGK. – Phiếu học tập. – Một số tranh, ảnh hoặc đồ dùng thật được làm bằng tre, mây, song. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1/) Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 3. Bài mới: :(28-30/) a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Các hoạt động dạy-học THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 15’ 18’ Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Mục tiêu: Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng tre; mây, song. Tiến hành: – GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu các nhóm đọc thông tin SGK kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành phiếu học tập. – Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung. KL: GV chốt lại đáp án đúng. Mục tiêu: Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song. Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. Tiến hành: – GV yêu cầu HS quan sát hình SGK/47, GV yêu cầu HS nêu tên các đồ dùng có trong từng hình đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre hay song, mây. – GV yêu cầu thư ký ghi kết quả làm việc vào bảng (theo mẫu SGV/90). – GV và HS nhận xét, bổ sung. KL: GV đi đến kết luận SGV/91. – HS làm việc với SGK để hoàn thành phiếu bài tập. – Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. – HS làm việc theo nhóm 4. – Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 4. Củng cố : (2-3/) – Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre? – Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song? IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/) – Chuẩn bị bài: Sắt, Gang, Thép. – Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Giáo Án Môn Kĩ Thuật Lớp 5
Giáo án môn Kĩ thuật lớp 5 – Tuần 20 được Thư viện giáo án lớp 5 chúng tôi tổng hợp và cung cấp miễn phí cho các thầy cô giáo muốn tham khảo, nhằm giúp các thầy cô tiết kiệm thời gian khi soạn bài lên lớp. Chúc quý thầy cô có các tiết dạy hay và hiệu quả.
BÀI 14 – TIẾT 20:
CHĂM SÓC GÀ
I. Yêu cầu cần đạt:
– Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
– Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
– Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
– Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (2′)
– GV gọi HS nêu lại ghi nhớ bài học trước.
2. Bài mới: Chăm sóc gà.
– Giới thiệu bài, ghi đề:
– Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học. 2′
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung: 7′
– Nêu khái niệm và ví dụ minh hoạ.
– Gọi HS tóm tắt lại nội dung bài
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS nuôi dưỡng gà: 15′
* Cách cho gà ăn.
– Nhận xét, kết luận.
* Cách cho gà uống.
– Nhận xét, kết luận.
– Nhận xét, kết luận. Tuyên dương HS có ý thức xây dụng bài.
3. Củng cố, dặn dò: 3′
– Nhận xét tiết học.
– Dặn dò học sinh tự chuẩn bị tiết sau: “Vệ sinh, phòng bệnh cho gà”
– GV nhận xét tiết học.
– 2 học sinh nêu
– Nghe, nhắc lại.
– Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
– Đọc mục 1 SGK.
– Tóm tắt lại nội dung bài.
– Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống.
– Đọc mục 2a SGK.
– Trả lời câu hỏi của giáo viên.
– Nhận xét, bổ sung.
– Đọc mục 2b.
– Trả lời câu hỏi.
– Nhận xét.
– Đánh giá kết quả học tập.
– HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
– HS chú ý lắng nghe
– HS chú ý lắng nghe
– HS chú ý lắng nghe
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Môn Tập Đọc Lớp 5 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!