Đề Xuất 6/2023 # Giáo Án Môn Khoa Học Lớp 5 # Top 12 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 6/2023 # Giáo Án Môn Khoa Học Lớp 5 # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Môn Khoa Học Lớp 5 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

TIẾT: 22 Bài: TRE, MÂY, SONG Ngày soạn: 28/10/2010 Ngày dạy: 4/11/2010 I. MỤC TIÊU: – Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng tre; mây, song. – Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song. – Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. – Giáo dục bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – Thông tin và hình trang 46,47 SGK. – Phiếu học tập. – Một số tranh, ảnh hoặc đồ dùng thật được làm bằng tre, mây, song. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1/) Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 3. Bài mới: :(28-30/) a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Các hoạt động dạy-học THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 15’ 18’ Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Mục tiêu: Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng tre; mây, song. Tiến hành: – GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu các nhóm đọc thông tin SGK kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành phiếu học tập. – Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung. KL: GV chốt lại đáp án đúng. Mục tiêu: Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song. Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. Tiến hành: – GV yêu cầu HS quan sát hình SGK/47, GV yêu cầu HS nêu tên các đồ dùng có trong từng hình đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre hay song, mây. – GV yêu cầu thư ký ghi kết quả làm việc vào bảng (theo mẫu SGV/90). – GV và HS nhận xét, bổ sung. KL: GV đi đến kết luận SGV/91. – HS làm việc với SGK để hoàn thành phiếu bài tập. – Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. – HS làm việc theo nhóm 4. – Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 4. Củng cố : (2-3/) – Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre? – Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song? IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/) – Chuẩn bị bài: Sắt, Gang, Thép. – Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Giáo Án Môn Toán Lớp 5

– Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/62.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Khởi động: (1/) Hát vui

TUẦN:13 TIẾT: 61 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: 8/11/2010 Ngày day: 15/11/2010 I. MỤC TIÊU: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/62. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1/) Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) - HS1: Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. - HS2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 7,01 x 4 x 5 = ? ; 250 x 5 x 0,2 = ? 3. Bài mới: :(28-30/) a. Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Các hoạt động dạy - học THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 20' 10' Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. Mục tiêu: Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. Tiến hành: Bài 1/61: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 2/61: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm miệng. - GV và cả lớp nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 4a. Mục tiêu: Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. Tiến hành: Bài 4/63: - GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 4. - GV yêu cầu HS tự làm rồi chữa. - Từ đó GV rút ra công thức nhân một tổng các số thập phân vơí một số thập phân. - Gọi 2 HS nhắc lại. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài trên bảng con. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS phát biểu. - HS làm nháp. - 2 HS nhắc. 4. Củng cố : (2-3/) - Về nhà làm bài thêm ở vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/) - Chuẩn bị bài: LUYỆN TẬP CHUNG - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

tuan13tiet61.doc

Giáo Án Môn Mĩ Thuật Lớp 5

– HS:Hiểu nội dung đề tài biết cách chọn các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh.

– HS: tập biết cách vẽ tranh, vẽ được tranh đề tài Trường em.

– HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình xanh sạch đẹp.

– GV : SGK,SGV, 1 số tranh ảnh về nhà trường.

– HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1:Ổn định lớp:

2:Kiểm tra bài cũ:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 03 MÔN: MĨ THUẬT Tiết: 03 Bài: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I. Mục đích yêu cầu: - HS:Hiểu nội dung đề tài biết cách chọn các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh. - HS: tập biết cách vẽ tranh, vẽ được tranh đề tài Trường em. - HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình xanh sạch đẹp. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV, 1 số tranh ảnh về nhà trường. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1:Ổn định lớp: 2:Kiểm tra bài cũ: 3:Bài mời: Hoạt động của thầy Giáo Hoạt động của học trò Ghi Chú Giới thiệu bài GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã chuẩn bị Hs quan sát, lắng nghe. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài: GV : giới thiệu tranh , ảnh và gợi ý để Hs nhớ lại các hình ảnh về nhà trường: + Khung cảnh chung của nhà trường. + Hình dáng của cổng trường , sân trường , dãy nhà hàng cây Các em làm gì để bảo vệ cảnh quang sân trường trong sach đẹp? + Một số hoạt động ở trường. Hs quan sát , lắng nghe từ đó tìm ra đề tài thích hợp cho mình. HS trả lời + Chọn hoạt động cụ thể để vẽ + Cảnh vui chơi ... Hs chú ý Hoạt động 2: Cách vẽ tranh: GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + Yêu cầu hs chọn hình ảnh để vẽ về tranh về trường của em - Hs quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn cách vẽ. +Sắp sếp hình ảnh chính và phụ phù hợp, cân đối + Vẽ rõ nội dung của hoạt động + Vẽ màu Hoạt động 3: Thực hành: GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành Hs thực hiện * HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ biết chọn màu và vẽ màu phù hợp. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: GV nhận xét chung tiết học Hs lắng nghe 4.Củng cố: - Gọi HS đọc lại tựa bài. - Yêu cầu HS nhắc lại tranh vẽ đề tài gì? 5.Dặn dò: - Chuẩn bị cho bài sau. * Điều chỉnh bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

Mi thuat lop 5 tuan chúng tôi

Giáo Án Môn Kĩ Thuật Lớp 5 Cả Năm

Giáo án môn Kỹ thuật 5 trọn bộ

Giáo án môn Kĩ thuật lớp 5 trọn bộ cả năm

Giáo án môn Kĩ thuật lớp 5 cả năm là giáo án điện tử lớp 5 được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu, dành cho quý thầy cô tham khảo và sử dụng để thiết kế bài giảng của mình được đầy đủ và sinh động trong việc giảng dạy tới các em học sinh.

TUẦN 1

Ngày soạn: 28/8/2018

Ngày dạy: 06/9/2018

ĐÍNH KHUY HAI LỖ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

– Biết cách đính khuy hai lỗ. Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.

– Giáo dục tính cẩn thận.

* HS khéo tay: Đính ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu.khuy đính chắc chắn.

II. CHUẨN BỊ:

– Mẫu đính khuy hai lỗ.

– Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.

– Vật liệu và dụng cụ cần thiết.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Khởi động: Hát.

2. Bài cũ:

3. Bài mới: Đính khuy hai lỗ.

– Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.

– Đặt câu hỏi định hướng quan sát.

– Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp quan sát hình 1b; đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm.

– Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc như áo, vỏ gối … đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.

– Chốt ý: Khuy được làm bằng nhiều vật liệu như nhựa, trai, gỗ … với nhiều màu sắc, hình dạng, kích thước khác nhau. Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải. Trên 2 nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết. Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau.

Hoạt động lớp.

– Quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a.

– Rút ra nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ.

Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.

– Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên các bước trong quy trình đính khuy.

– Đặt câu hỏi để HS nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ.

– Đặt câu hỏi để HS nêu cách chuẩn bị đính khuy trong mục 2a và hình 3.

– Sử dụng khuy có kích thước lớn, hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy. Lưu ý HS xâu chỉ đôi và không quá dài

– Dùng khuy to và kim khâu len để hướng dẫn cách đính khuy theo hình 4

– Hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất; các lần khâu đính còn lại, gọi HS lên thực hiện thao tác.

– Đặt câu hỏi để HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy.

– Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước đính khuy.

– Tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.

4. Củng cố:

– Nêu lại ghi nhớ SGK.

– Giáo dục HS tính cẩn thận.

5. Dặn dò:

– Nhận xét tiết học.

– Xem trước bài sau (tiết 2).

Hoạt động lớp.

– Đọc lướt các nội dung mục II SGK.

– Đọc nội dung mục I và quan sát hình 2.

– Vài em lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1.

– Đọc mục 2b và quan sát hình 4 để nêu cách đính khuy.

– Quan sát hình 5, 6.

– Trả lời câu hỏi SGK.

– Vài em nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ.

– Nêu lại ghi nhớ SGK.

– HS lắng nghe

– HS lắng nghe

Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo!

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Môn Khoa Học Lớp 5 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!