Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Môn Giáo Dục Công Dân 6 # Top 8 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Môn Giáo Dục Công Dân 6 # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Môn Giáo Dục Công Dân 6 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngày giảng:.6A1A2A3 Tiết 6- BÀI 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa và sự cần thiết phải tôn trọng kỉ luật. 2/ Kĩ năng: HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về ý thức, thái độ tôn trọng kỉ luật.Có khả năng chống lại các biểu hiện vi phạm pháp luật. 3/ Thái độ: HS biết rèn luyện kỉ luật và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ năng giao tiếp, KN tư duy phê phán, KN tự tin III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: – Kích thích tư duy – Giải quyết vấn đề. IV/Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tình huống, tấm gương thực hiện tốt kỉ luật… 2/ Học sinh: Xem trước nội dung bài học. IV/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: (15 phút). Mục tiêu: – Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học. – HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài, giải thích một ý kiến Đề bài: – Lễ độ là gì? Cho ví dụ và đưa ra hai cách giải quyết của người có lễ độ và thiếu lễ độ. – Em hiểu thế nào là: ” Tiên học lễ hậu học văn”. 3/ Bài mới Đặt vấn đề , dẫn vào bài mới: Theo em chuyện gì sẽ xãy ra nếu: – Trong nhà trường không có tiếng trống quy định giờ vào học, giờ chơi…. – Trong cuộc họp không có người chủ toạ. – Ra đường mọi người không tuân theo quy tắc giao thông… Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức a. HOẠT ĐỘNG 1:TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC GV: Cho HS đọc truyện trong SGK “ Giữ luật lệ chung” Hướng dẫn học sinh cách đọc GV: Nêu câu hỏi: ? Bác Hồ đã tôn trọng những quy định chung như thế nào? – Bỏ dép trước khi bước vào chùa – Bác đi theo sự hướng dẫn của các vị sư. – Bác đến mỗi gian thờ thấp hương. – Bác chấp hành tín hiệu đèn GT – Bác nói: “ Phải gương mẫu, chấp hành luật lệ GT” GV: Sau khi HS trả lời, gv nhấn mạnh: Mặc dù là chủ tịch nước, nhưng mọi cử chỉ của Bác đã thể hiện sự tôn trọng luật lệ chung được đặt ra cho tất cả mọi người. I. Tìm hiểu truyện đọc: “ Giữ luật lệ chung” b. HOẠT ĐỘNG 2 :TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế. HS: Tự nói về mình đã tôn trọng kỷ luật như thế nào ở trong gia đình, nhà trường, xã hội ? – ở gia đình : Ngủ dậy đúng giờ. + Đồ đạc để ngăn nắp, đúng nơi quy định. + Đi học và về nhà đúng giờ. + Hoàn thành công việc gia đình giao cho – ở nhà trường : + Vào lớp đúng giờ, trật tự nghe giảng bài, làm đủ bài tập, mặc đồng phục. + Đi giày dép có quai hậu. + Không vứt rác, vẽ bậy lên bàn… – Ngoài xã hội : Thực hiện nếp sống văn minh, không hút thuốc lá, giữ gìn TT chung, đoàn kết, Bảo vệ môi trường- AT GT- Bảo vệ của công. GV: Qua các việc làm cụ thể của các bạn đã thực hiện tôn trọng kỷ luật , các em có nhận xét gì? HS: Việc tôn trọng kỷ luật là tự mình thực hiện quy định chung. ? Phạm vi thực hiện thế nào? – Thực hiện mọi lúc, mọi nơi. ? Thế nào là tôn trọng kỉ luật? HS: Trả lời ? Em hãy lấy ví dụ về hành vi không tự giác thực hiện kỷ luật. – Tham gia sinh hoạt Đội một cách bắt buộc. – Thấy tín hiệu đèn đỏ dừng lại vì sợ moin người chê trách. * Nội dung: Hãy nêu các biểu hiện tôn trọng kỉ luật ở: Nhóm 1: Nhà trường Nhóm 2: Gia đình Nhóm 3, 4: Nơi công cộng. Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau đó gv chốt lại . Giáo viên giới thiệu Luật giao thông đường bộ. Điều 11. Chấp hành báo hiệu đường bộ 1. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. 2. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. 3. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời. 4. Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. Những nơi không có vạch kẻ đường cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, nếu thấy người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật đang qua đường thì phải giảm tốc độ, nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường bảo đảm an toàn. Gv: Nêu lợi ích của việc tôn trọng kỉ luật?. – Gia đình, nhà trường, xã hội sẽ có nề nếp, kỷ cương – Gia đình, nhà trường, xã hội …ổn định và phát triển – Tính kỷ luật mang lại quyền lợi cho con người. – Tính kỷ luật giúp chúng ta vui vẻ, thanh thản và yên tâm học tập, lao động và vui chơi, giải trí… Gv: Hãy kể những việc làm thiếu tôn trọng kỉ luật và hậu quả của nó?. HS: GV Tổng kết : Trong cuộc sống, cá nhân và tập thể có mối quan hệ gắn bó với nhau. Đó là sự bảo đảm công việc, quyền lợi chung và riêng với nhau. Xã hội càng phát triển càng đòi hỏi con người phải có ý thức kỷ luật cao. Gv: Cách rèn luyện – tự giác thực hiện theo nội quy của trường, lớp… II. Nội dung bài học a. Thế nào là tôn trọng kỉ luật? * Khái niệm : Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc. * Biểu hiện: Các biểu hiện tôn trọng kỉ luật là sự tự giác, chấp hành phân công. 2. Ý nghĩa: – Giúp cho gia đình, nhà trường xã hội có kỉ cương, nề nếp, đem lại lợi ích cho mọi người và giúp XH tiến bộ. – Các hoạt động của tập thể, cộng đồng được thực hiện nghiêm túc, thống nhất và có hiệu quả. – Thực hiện tốt nội quy trường, lớp, thực hiện tốt luật ATGT c. HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP Gv: Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK. Bài tập b: BT: Trong những câu thành ngữ sau, câu nào nói về tôn trọng kỉ luật: 1. đất có lề, quê có thói. 2. Nước có vua, chùa có bụt. 3. Ăn có chừng, chơi có độ. 4. Ao có bờ, sông có bến. 5. Dột từ nóc dột xuống. 6. Nhập gia tuỳ tục. 7. Phép vua thua lệ làng. 8. Bề trên ăn ở chẳng kỉ cương Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa. III. Luyện tập. Bài tập b Không . Vì tôn trọng kỷ luật là chấp hành những qui định chung trong mọi tình huống đó chính là bước đầu sống tuân theo pháp luật mà pháp luật là do nhà nước đặt ra để quản lý xã hội tất cả mọi người phải tuân theo nhằm làm cho xã hội có trật tự, kỷ cương. BT:Hành vi thể hiện tính kỷ luật: 2,6,7 4/ Củng cố:) Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài. 5/ Dặn dò: – Học bài, làm bài tập b, c SGK. – Xem trước bài 6. @T?

Giáo Án Giáo Dục Công Dân 9

HS:-Cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu.

-Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển.

-Đạt mục tiêu hoà bình cho toàn nhân loại.

?Vì sao sự hợp tác quốc tế là cần thiết ?

? Em có nhận xét gì về vấn đề môi trường hiện nay ?Theo em việc hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi trường có ý nghĩa gì ? ( Giáo dục môi trường )

? Theo em quan hệ hợp tác các nước sẽ giúp chúng ta có điều kiện gì ?(Câu hỏi dành cho học sinh giỏi )

a. Học vấn (x.) b.trìnhđộ quản lí.(x ) c .Khoa học công nghệ (.x)

Tuần :6 Tiết : 6 Ngày dạy: 24/9/2014 Bài 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN 1.MỤC TIÊU : 1.1/Kiến thức: (Tích hợp nội dung GDBVMT) * Học sinh biết: - Thế nào là hợp tác cùng phát triển - Vì sao phải hợp tác quốc tế. * Học sinh hiểu: Nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. 1.2/ Kĩ năng: * HS thực hiện được: Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản thân. * HS thực hiện thành thạo: - Các kĩ năng sống: kĩ năng xác định giá trị ; kĩ năng tư duy phê phán đối với những thái độ, hành vi, việc làm thiếu hợp tác; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động hợp tác trong mọi lĩnh vực giữa nước ta với các nước khác trên thế giới; kĩ năng hợp tác. 1.3/Thái độ: * Thói quen:Ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác quốc tế. * Tính cách: - Biết xác định giá trị của sự hợp tác giữa các quốc gia, các dân tộc. - Biết hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc chung của lớp, của trường, của gia đình và cộng đồng. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: -Hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển. -Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế. -Nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. 3. CHUẨN BỊ : 3.1/Giáo viên: Câu chuyện về sự hợp tác . 3.2/.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ, xem bài trước ở nhà . 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :Kiểm diện HS ,vỡ ghi chép ,bài tập ở nhà . 4.2. Kiểm tra miệng : Câu 1: Khái niệm tình hữu nghị ? Ý nghĩa?Chính sách của Đảng ?(10 đ) HS: a. -Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.(3đ) b. -Tạo cơ hội, điều kiện hợp tác cùng phát triển mọi mặt.(3đ) -Tạo sự hiểu biết, tránh gay mâu thuẩn, căng thẳng dẫn đến chiến tranh. c. -Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi.(4đ) -Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển. -Hoà nhập trong quá trình tiến lên của nhân loại . Câu 2:Đánh dấu x vào hành vi mà em đồng ý ? Giải thích ?Những việc làm nào của em góp phần phát triển tinh thần hữu nghị ?(10 đ) )( Câu hỏi dành cho học sinh trung bình) a.Chăm chỉ học tốt môn ngoại ngữ . b.Giúp đỡ khách nước ngoài du lịch sang Việt Nam . c.Tham gia thi vẽ tranh vì hoà bình. d.Ném đá trêu chọc trẻ em nước ngoài. HS:-Trả lời a,b,c. -Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo,bảo vệ môi trường,chia sẽ nổi đau ,cư xử văn minh... Câu 3:Em hãy cho biết chủ trương của Đảng trong quan hệ hữu nghị với các dân tộc trên thế giới ?( Câu hỏi dành cho học sinh giỏi)( 10 đ) HS: "Việt Nam sẵn sàng là bạn,là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế ,phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển..." -Quan hệ trên nhiều mặt với tất cả các nước .. 4.3./Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: -Trò chơi :đoán hình nền sau những bông hoa là biểu tượng gì ? vì sao? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG1: ( 15 PHÚT) Mục tiêu:Tìm hiểu đặt vấn đề. HS :Đọc phần đặt vấn đề SGK trang 20 . -GV chốt lại các tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia. Trò chơi : 2 phút :Ghép các biểu tượng sau tương ứng với các tổ chức quốc tế. -Liên hợp quốc (UN):Duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới,phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác . - Hiệp hội các nước quốc gia ĐNA (ASEAN):là liên minh chính trị-kinh tế -văn hóa-xã hội của các quốc gia trong khu vực ĐNA.-1967-Khẩu hiệu " Một tầm nhìn,một bản sắc,một cộng đồng" -T ổ chức y tế thế giới(WHO): -Chương trình phát triển liên hợp quốc(UNDP.) -,Tổ chức lương thực và nông nghiệp (FAO), -Tổ chức văn hóa khoa học ...(UNESCO), -Quỹ nhi đồng LHQ (UNICEF).Bảo vệ phục vụ các nhu cầu sự sống còn ,tòn tại phát triển của trẻ em thế giới. Câu 1: Qua thông tin về Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế, em có suy nghĩ gì? ? Hãy kể thêm một số tổ chức khác mà em biết? HS: -Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). -Ngân hàng thế giới(WB.) -Liên minh Châu Âu( (EU)) GV : Tính đến tháng 12 /2002 VN đã quan hệ thương mại hơn 200 quốc gia và khu vực lãnh thổ. ? Em hãy kể một số quan hệ thương mại của VN với các nước mà em biết ? HS :Quan hệ thương mại Việt-Hàn, Việt Mỹ... ?Em có nhận xét gì về quan hệ của nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới? Câu 2: Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ là ai ? Ý nghĩa gì ? Mở rộng :Anh hùng Phạm Tuân sinh 1947 tại Tỉnh Thái Bình , nghỉ hưu 2008,là trung tướng không quân Việt Nam, được phong tặng anh hùng lao động, .... Câu 3: Bức ảnh cầu Mỹ Thuận là biểu tượng nói lên điều gì? Liên hệ :Cầu Mĩ Thuận thuộc tỉnh Vĩnh Long-Tiền Giang khởi công năm 1997 khánh thành năm 2000.Chiểu dài 1535 m cách TPHCM 125 Km ( Gọi là cầu dây văng dầu tiên ở nước ta) Câu 4: Bức ảnh các bác sĩ Việt Nam và Mỹ đang làm gì ? Việc làm đó thể hiện điều gì ? HS: Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Mở rộng : Tổ chức phẩu thuật nụ cười là một tổ chức nhân đạo phi chính phủ trụ sở tại Hoa kì,và được chính phủ VN cấp phép hoạt động tại VN 1989. GV :Nhận xét . ?Các bức ảnh trên nói về sự hợp tác của nước ta với nước nào và lĩnh vực gì? Kết luận :Giao lưu quốc tế trong thời đại hiện nay trở thành nhu cầu sống của mỗi dân tộc .Hợp tác hữu nghị với các nước sẽ giúp đất nước ta tiến nhanh ,tiến mạnh lên CNXH, nó cũng là cơ hội cho thế hệ trẻ nói chung và bản thân nói riêng trưởng thành và phát triển . HOẠT ĐỘNG 2: ( 25 PHÚT) Kiến thức: -Hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển. -Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế. -Nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. ? Thế nào là hợp tác? ? Nêu vài ví dụ về sự hợp tác cùng phát triển ?( Câu hỏi dành cho học sinh trung bình) HS:-Nước ta đã và đang hợp tác với Liêng bang Nga trong khai thác dầu khí . -Hợp tác với Nhật Bản trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng . -Hợp tác với Ô-xtrây-lia trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo .. ? Có bao g ?Vì sao nước ta lại quan hệ ngoại thương với nhiều nước trong khu vực châu Á và thái bình dương. ? Liên hệ : Có bao giờ em đã hợp tác với ai chưa ? Về vấn đề gì ? Kết quả ra sao ? ? Sự hợp tác với các nước mang lại lới ích gì cho nước ta và các nước khác ? HS:-Cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. -Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển. -Đạt mục tiêu hoà bình cho toàn nhân loại. ?Vì sao sự hợp tác quốc tế là cần thiết ? ? Em có nhận xét gì về vấn đề môi trường hiện nay ?Theo em việc hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi trường có ý nghĩa gì ? ( Giáo dục môi trường ) ? Theo em quan hệ hợp tác các nước sẽ giúp chúng ta có điều kiện gì ?(Câu hỏi dành cho học sinh giỏi ) a. Học vấn (x.) b.trìnhđộ quản lí.(x ) c .Khoa học công nghệ (.x) Liên hệ : Nêu một số thành quả đạt được nhờ sự hợp tác mà em biết ? HS: Nhà máy thủy đện Hòa Bình ,bệnh viện Việt Đức ,dịch cúm gia cầm . - Bênh viện Việt - Đức, Việt - Pháp. - Nhà máy thủy điện Hòa Bình. - Khu lọc dầu Dung Quất..... ? Chủ trương của Đảng và của Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác là gì ? HS: Đảng và của Nhà nước ta luôn coi trong việc tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới theo nguyên tắc . Liện hệ: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề hợp tác . ? Hợp tác dựa trên cơ sở nào? HS:Bình đẳng ,hai bên cùng có lợi ,không xâm phạm đến lợi ích của người khác . ? Em có nhận xét gì về chính sách hợp tác của Đảng và nhà nước ta hiện nay ? ( Câu hỏi dành cho học sinh giỏi) HS:Nước ta đã và đang hợp tác có hiệu quả với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực :Kinh tế ,văn hóa ,giáo dục ,y tế .. ?Trách nhiệm của bản thân em trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác?( Giáo dục kĩ năng) HS:Tham gia các hoạt động : Bảo vệ môi trường ,nơi ở, nơi học, tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS... GV :Nhận xét chốt ý. ?Bản thân em cần làm gì trong quá trình hợp tác? (Giáo dục thái độ ) -Quan tâm, có thái độ hữu nghị, đoàn kết với người nước ngoài. -Giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam trong giao tiếp. Tham gia hoạt động hợp tác trong học tập,lao động. HOẠT ĐỘNG 3: ( 5 phút) Kĩ năng làm bài tập. Bài tập 2 SGK trang 23._ Làm ra giấy để nộp ) HS: Đại diện một số em lên làm bài, các em khác nhận xét, bổ sung. GV: Cho HS sắm vai tình huống: Giới thiệu về thành quả hợp tác tốt ở địa phương. GV kết luận . I.ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.Thông tin . 2.Quan sát ảnh . Câu 1: -Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế . -Đó là sự hợp tác toàn diện thúc đẩy sự phát triển của đất ước . Câu 2: -Bức ảnh chụp là thiếu tướng phi công vũ trụ V.V Go-rơ-bát-cô cùng với phi công vũ trụ đều tiên của Việt Nam Trung tướng Phạm Tuân nhân dịp mít tinh chuyến bay vũ trụ hợp tác Việt -Xô(24/7/1980-24/7/2000),với sự giúp đỡ của Liên Xô ,thể hiện tình đoàn kết hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô ( cũ) trên lĩnh vực vũ trụ . Câu 3: -Cầu Mỹ Thuận là biểu tượng của sự hợp tác trên lĩnh vực giao thông vận tải giữa Việt Nam và ÔXtrâylia . Câu 4: -Các bác sĩ Việt Nam và Mỹ đang phẩu thuật nụ cười cho trẻ em Việt Nam tại bệnh việc Đà Nẵng.Thể hiện sự hợp tác giữa Việc Nam và Hoa kì trên lĩnh vực y tế và nhân đạo . II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Thế nào là hợp tác. Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc ,lĩnh vực nào đó vì sự phát triển chung của các bên . 2.Ý nghĩa: -Hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết ,đe dọa sự sống còn của toàn nhân loại . -Để giải quyết những vấn đề đó cần phải có sự hợp tác quốc tế chứ không một quốc gia ,một dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được . 3.Nguyên tắc :. -Tôn trọng độc lập, chủ quyền ,toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước . -Không can thiệp vào công việc nội bộ,-Không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực. -Bình đẳng và cùng có lợi . -Giải quyết các bất đồng tranh chấp bằng thương lượng hòa bình . -Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép ,áp đặt và cường quyền . III. Bài tập. Bài tập 2 SGK trang 23. 4.4 /Tổng kết: ? Theo trong cuộc sống hằng ngày chúng ta có cần sự hợp tác không ? HS:-Hợp tác giúp đỡ nhau trong mọi công việc:học tập, lao động,làm ăn,trong hoạt động tập thể.. -Sự hợp tác sẽ đem lại hiệu quả cao trong công việc ? Câu hỏi: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: Học tập là việc của từng người, phải tự cố gắng. Cần trao đổi, hợp tác với bạn bè những lúc gặp khó khăn. Không nên ỷ lại người khác. Lịch sự văn minh với khách nước ngoài. Dùng hàng ngoại tốt hơn hàng nội. Tham gia tốt các hoạt động từ thiện. HS: Đáp án : (2),(3),(4) GV: Gợi ý HS giải thích vì sao đúng, vì sao sai. 4.5.Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết này : -Học bài kết hợp SGK trang 22. -Làm các bài tập còn lại SGK trang 23. -Thực hiện hợp tác với bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày . *Đối với bài học ở tiết tiếp theo : -Chuẩn bị bài 7: "Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc" -Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời phần gợi ý SGK trang 23. -Xem phần nội dung bài học, bài tập SGK trang 25,26 5./PHỤ LỤC:

Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 6 Bài 5: Tôn Trọng Kỉ Luật

Giáo án điện tử môn GDCD lớp 6

Giáo án môn GDCD lớp 6

Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 bài 5: Tôn trọng kỉ luật được VnDoc sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn GDCD 6 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 bài 3: Tiết kiệm Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 bài 4: Lễ độ Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 bài 6: Biết ơn

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa và sự cần thiết phải tôn trọng kỉ luật.

2. Kĩ năng: HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về ý thức, thái độ tôn trọng kỉ luật.

3. Thái độ: HS biết rèn luyện kỉ luật và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

C. Tư liệu, phương tiện:

SGK, SGV, SBT GDCD 6.

Tình huống, tấm gương thực hiện tốt kỉ luật…

Xem trước nội dung bài học.

1. Ổn định tổ chức:

Em hiểu thế nào là: “Tiên học lễ hậu học văn”.

Lễ độ là gì? Cho ví dụ và đưa ra hai cách giải quyết của người có lễ độ và thiếu lễ độ.

3. Giới thiệu bài mới.

Đặt vấn đề: Theo em chuyện gì sẽ xãy ra nếu:

Trong nhà trường không có tiếng trống quy định giờ vào học, giờ chơi….

Trong cuộc họp không có người chủ toạ.

Ra đường mọi người không tân theo quy tắc giao thông……

Sau đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

4. Dạy và học bài mới:

Hoạt động 1 Khai thác nội dung truyện đọc

GV gọi HS đọc truyện “Giữ luật lệ chung”

? Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc tôn trọng kỉ luật của Bác?

– GV nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh thêm; Mặc dù là chủ tịch nước nhưng Bác đã thể hiện sự tôn trọng luật lệ chung được đặt ra cho mọi người.

Hoạt động 2 Tìm hiểu, phân tích nội dung bài học.

GV nêu câu hỏi:

Nhóm 1: Nhà trường

Nhóm 2: Gia đình

Nhóm 3, 4: Nơi công cộng.

– Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau đó gv chốt lại (gv chuẩn bị ở bảng phụ).

– GV nêu tiếp câu hỏi:

1. Nêu lợi ích của việc tôn trọng kỉ luật? 2.Kỉ luật có làm cho con người bị gò bó, mất tự do không? Vì sao? 3. Em hãy nêu cách rèn luyện ý thức tôn trọng kỉ luật của mình ở trường, gia đình và xã hội? Hoạt động 3 Phân tích mở rộng nội dung khái niệm.

GV Phân tích những điểm khác nhau giữa Đạo đức, kỉ luật và pháp luật. Mối quan hệ, sự cần thiết của Đạo đức, kỉ luật và pháp luật….

Hoạt động 4 Luyện tập.

Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.

I. truyện đọc

– Bác bỏ dép trước khi bước vào chùa.

– Bác đi theo sự hướng dẫn của các vị sư. Đến mỗi gian thờ thắp hương.

– Qua ngã tư gặp đèn đỏ, Bác bảo chú lái xe dừng lại. Khi đèn xanh bật mới được đi.

– Bác nói “phải gương mẫu, tôn trọng luật lệ giao thông”

II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là tôn trọng kỉ luật?

Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.

2. Ý nghĩa:

– Giúp cho gia đình, nhà trường xã hội có kỉ cương, nề nếp, dem lại lợi ích cho mọi người và giúp XH tiến bộ.

– Các hoạt động của tập thể, cộng đồng được thực hiện nghiêm túc, thống nhất và có hiệu quả.

3. Cách rèn luyện:

– HS tự nêu.

III. Bài tập:

Bài tập: Trong những câu thành ngữ sau, câu nào nói về tôn trọng kỉ luật:

1. Nước có vua, chùa có bụt.

2. Ăn có chừng, chơi có độ.

3. Ao có bờ, sông có bến.

4. Dột từ nóc dột xuống.

5. Nhập gia tuỳ tục.

6. Phép vua thua lệ làng.

7. Bề trên ăn ở chẳng kỉ cương

Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.

5. Củng cố – Dặn dò:

Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài.

Học bài, làm bài tập b, c SGK.

Chuẩn bị cho bài bài 6 BIẾT ƠN

Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 9 Tiết 6 Bài 6: Hợp Tác Cùng Phát Triển

– Giúp H/S hiểu thế nào là hợp tác; các nguyên tắc hợp tác; sự cần thiết phải hợp tác. Chủ chương chính sách của Đảng và nhà nước ta về vấn đề hợp tác với các nước. Trách nhiệm của H/S trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác.

– Có nhiều việc làm cụ thể về sự hợp tác trong học tập, lao động, hoạt động xã hội

– Biết hợp tác với bạn bè và mọi người khác trong các hoạt động chung.

– Bản thân phải thực hiện tốt yêu cầu của sự hợp tác cùng phát triển.

II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

– SGK + SGV, nghiên cứu bài soạn.- Sưu tập tranh ảnh, báo, câu chuyện

2- Học sinh : – Học và làm bài tập bài cũ, chuẩn bị bài mới.

Tiết 6. Bài 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu thế nào là hợp tác; các nguyên tắc hợp tác; sự cần thiết phải hợp tác. Chủ chương chính sách của Đảng và nhà nước ta về vấn đề hợp tác với các nước. Trách nhiệm của H/S trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác. 2- Kĩ năng: - Có nhiều việc làm cụ thể về sự hợp tác trong học tập, lao động, hoạt động xã hội - Biết hợp tác với bạn bè và mọi người khác trong các hoạt động chung. 3- Thái độ: - Bản thân phải thực hiện tốt yêu cầu của sự hợp tác cùng phát triển. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1- Giáo viên : - SGK + SGV, nghiên cứu bài soạn.- Sưu tập tranh ảnh, báo, câu chuyện... 2- Học sinh : - Học và làm bài tập bài cũ, chuẩn bị bài mới. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1-Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: (5') - Hỏi: Em hãy cho biết chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta? Là H/S em sẽ làm gì để thể hiện tình hữu nghị của em đối với bạn bè và người nước ngoài? */ Giới thiệu bài: 3- Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động 1 Phân tích thông tin phần đặt vấn đề -Qua thông tin Việt Nam đã tham gia vào các tổ chức quốc tế như thế nào? Cụ thể ? -Tính đến tháng 12- 2002 Việt Nam có quan hệ thương mại với bao nhiêu nước? Yêu cầu H/S quan sát ảnh trong SGK. -Bức ảnh về trung tướng phi công Phạm Tuân nói lên ý nghĩa gì ? -Bức ảnh cầu Mỹ Thuận là biểu tượng nói lên điều gì ? -Bức ảnh các bác sĩ VN và Mỹ đang làm gì và có ý nghĩa như thế nào ? -Qua các ảnh và thông tin trên em có nhận xét gì về quan hệ giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới ? -Quan hệ làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau gọi là gì ? Cùng HS trao đổi về thành quả của sự hợp tác. -Nêu một số thành quả của sự hợp tác giữa nước ta và các nước khác ?(+ Cầu Mĩ Thuận + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình . + Cầu Thăng Long + Khai thác dầu Vũng Tàu + Khu chế xuất lọc dầu Dung Quất. + Nhà máy thuỷ điện Sơn La) -Quan hệ hợp tác với các nước sẽ giúp chúng ta các điều kiện như thế nào ? Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học Qua phần tìm hiểu các thông tin trên -Em hiểu thế nào là hợp tác ? -Nhà nước ta hợp tác với các nước dựa trên cơ sở nào? . -Sự hợp tác với các nước đem lại lợi ích gì cho đất nước ta và các nước khác? Treo tranh về vấn đề hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên cho HS quan sát. Em hãy nhận xét về nội dung bức tranh trên ? - Hãy nêu một vài VD thể hiện sự hợp tác giữa nước ta với các nước khác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ? ( Dự án bảo vệ rừng nguyên sinh, rừng nước mặn. - Dự án trồng rừng. - Dự án sông Mê Kông. - Dự án khai thác dầu khí ở Vũng Tàu - Dự án bảo vệ tài nguyên biển - Dự án xây dựng khu tái chế rác thải) -Việc hợp tác xây dựng các dự án trên có ý nghĩa như thế nào trong việc bảo vệ môi trường (- Giải quyết được các vấn đề mang tính toàn cầu- Đẩy lùi dịch bệnh - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên- Phát triển kinh tế- Góp phần làm trong sạch môi trường.) -Theo em để hợp tác có hiệu quả Đảng và Nhà nước ta đã dựa trên những nguyên tắc nào? -Là H/S đang ngồi trên ghế nhà trường XHCN em sẽ là gì để rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh? Hoạt động 3 Hướng dẫn HS giải bài tập SGK 1) Bài tập 1 ( SGK-22 ) HS trao đổi, trả lời cá nhân - Việt Nam với Lào: Sinh viên Lào sang Việt Nam học. - Dự án bảo vệ rừng nguyên sinh, rừng nước mặn. - Dự án bảo vệ khu du lịch Hạ Long không có thuốc lá( 9 / 2009 ) - Xây dựng quỹ bảo trợ quốc tế về phòng chông HIV/ AIDS. - Nhân dân Hà Nội biểu tình chống chiến tranh ở Irắc Hoạt động của HS I- ĐẶT VẤN ĐỀ: (10') */ Việt Nam: + Liên hợp quốc, hiệp hội các nước Đông Nam Á. + Chương tình phát triển Liên hợp quốc. + Tổ chức lương thực và nông nghiệp... + Tổ chức giáo dục, văn hoá- khoa học Liên hợp quốc. + Quĩ nhi đồng Liên hợp quốc. a) Vốn b)Trình độ quản lí c) Khoa học- công nghệ II- NỘI DUNG BÀI HỌC: (17'). 1- Khái niệm hợp tác: - Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. - Hợp tác dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi không hãm hại đến lợi ích của người khác.. 2- ý nghĩa của sự hợp tác cùng phát triển - Bảo vệ môi trường. - Hạn chế sự bùng nổ dân số, khắc phục đói nghèo, phòng ngừa, đẩy lùi bệnh hiểm nghèo... 3- Nguyên tắc hợp tác của Đảng và Nhà nước ta: - Coi trọng, tăng cường hợp tác giữa các nước trong khu vự và trên thế giới. - Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không cân thiệp vào nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực. - Bình đẳng cùng có lợi. - Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hoà bình. - Phản đối mọi âm mưa, hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền. 4- Trách nhiệm của H/S: - Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè, với mọi người xung quanh. - Luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của Việt Nam - Có thái độ hữu nghị, đoàn kết với người nước ngoài và giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của người VN trong giao tiếp - Tham gia hoạt động hợp tác trong học tập, lao động, các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. III- BÀI TẬP: (8') 1) Bài tập 1 ( SGK-22 ) 2- Bài tập 2 ( SGK- 23 ) - Cùng giúp đỡ nhau, trao đổi... - Học tập, giao lưu với bạn bè quốc tế - Sống đoàn kết, chân thành, cởi mở với mọi người xung quanh. - Giữ gìn ,bảo vệ môi trường trong sạch. 4- Củng cố, luyện tập: GV : Yêu cầu HS khái quát lại nội dung cần nắm: Hợp tác là gì, ý nghĩa nguyên tắc, trách nhiệm của H/S. HS : Đọc lại nội dung 4 bài học. GV: Tổ chức cho HS luyện tập, liên hệ thực tế ( Yêu cầu HS làm bài tập củng cố trên phiếu học tập ) Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ? a) Học tập là việc của từng người, phải tự cố gắng b) Cần trao đổi, hợp tác với bạn bè khi gặp khó khăn. c) Không nên ỉ lại người khác d) Lịch sự, văn minh với khách nước ngoài. e) Dùng hàng ngoại tốt hơn hàng nội. g) Tham gia tốt các hoạt động từ thiện. . 5- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2') - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 3, 4 trang 23. - Đọc và tìm hiểu trước bài 7 : Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Tài liệu tham khảo - Tư liệu, tranh ảnh, sách báo nói về sự hợp tác. - Nghị quyết đại hội Đảng CSVN lần thứ 9 - Tìm hiểu về việc đầu tư của các nước với Việt Nam. - Tham gia giao lưu với bạn bè quốc tế.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Môn Giáo Dục Công Dân 6 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!