Đề Xuất 6/2023 # Giáo Án Lớp 5 # Top 10 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 6/2023 # Giáo Án Lớp 5 # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Lớp 5 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

+ Sự biến đổi hóa học là gì ? a. Nước đường b. Nước chanh pha với đường và nước sôi để nguội c. Nước bột sắn (pha sống) – Cho HS quan sát tranh sgk trả lời câu hỏi Hoạt động2: Quan sát và trả lời câu hỏi. – GV yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi trang 102 SGK: 3. Củng cố, dặn dò: + Em hãy nêu tính chất của đồng? + Sự biến đổi hoá học là gì? – Dặn HS về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị cho tiết học sau. – 2 HS trả lời, lớp nhận xét – Lắng nghe – Một HS của nhóm này nêu câu hỏi. Một HS của nhóm khác chọn câu trả lời đúng và nêu. – Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. – Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. – Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn. – Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc,.. – Là sự biến đổi từ chất này sang chất khác. – Nước bột sắn – HS quan sát tranh và trả lời: a) Nhiệt độ bình thường. b) Nhiệt độ cao. c) Nhiệt độ bình thường. d) Nhiệt độ bình thường. – HS quan sát và trả lời các câu hỏi trang 102 SGK: – HS nối tiếp nhau trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung, thống nhất. – 2 HS trả lời Buổi chiều TH Toán: TIẾT 1 – TUẦN 24 I. MỤC TIÊU: – Củng cố để HS nắm được cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. – Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: – Nêu quy tắc tính DTXQ, DTTP và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương? 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: – Gọi 1 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung. – Chữa bài Bài 2: Dành cho HS khá – Gọi HS đọc đề bài. – Yêu cầu cả lớp giải vào vở. – Nhận xét. Bài 3: – Gọi HS đọc đề bài. – Yêu cầu cả lớp nối vào vở. 3. Củng cố – Nhận xét tiết học – 2 Học sinh trả lời. – Lớp nhận xét KQ: a. 36cm b. 54cm c. 27 cm – 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. – 1 HS lên bảng làm, cả lớp giải vào vở – Nhận xét bài bạn, sửa nếu sai. – Tự làm vào vở. – Nêu kết quả, nhận xét. Thể dục: PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY TRÒ CHƠI “CHUYỂN NHANH NHẢY NHANH” I. MỤC TIÊU: – Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy, chạy-nhảy-mang vác. – Học mới trò chơi”Chuyền nhanh, nhảy nhanh”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: – Sân tập sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị còi, bóng. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Chuẩn bị: – GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. – Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập. – Tập bài thể dục phat triển chung đã học. – Trò chơi”Chạy ngược chiều theo tín hiệu” X X X X X X X X X X X X X X X X r 2. Cơ bản: a. Ôn chạy và bật nhảy. Tập theo đội hình 2 – 4 hàng dọc, theo số dụng cụ đã chuẩn bị, các hàng cách nhau tối thiểu 2m. GV cùng HS nhắc lại nội dung bài tập sau đó cho cả lớp thực hành. b. Học trò chơi “Chuyền nhanh nhảy nhanh”. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, chọn đội chơi thử, sau đó chơi chính thức. X X X X X X X X X X X X X X X X r O X X X …….X r X X X X X O X X X X X O v X X X X X O 3. Kết thúc: – GV cho HS đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ tay và hát. – GV hệ thống bài học. – GV hướng dẫn HS về nhà tự tập chạy đà bật cao. X X X X X r X X X X X Thứ 4 ngày 29 tháng 3 năm 2012 Buổi sáng Tập đọc CỬA SÔNG I. MỤC TIÊU: – Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó. – Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ) – Giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: – Mời 2 HS đọc lại bài “Phong cảnh Đền Hùng”, trả lời câu hỏi về nội dung bài học. – Tìm những từ ngữ tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng. – GV nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ 1. Hướng dẫn HS luyện đọc: – Mời một HS khá đọc bài thơ. – Mời từng tốp 6 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ – 2, 3 lượt. – GV cho HS luyện phát âm đúng các từ ngữ khó đọc và dễ lẫn lộn. – Giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó – GV giảng thêm: Cần câu uốn cong lưỡi sóng – ngọn sóng uốn cong tưởng như bị cần câu uốn. – YC HS luyên đọc theo cặp. – Mời một HS đọc cả bài. – GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu. HĐ 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: – GV theo dõi, bổ sung, kết luận. + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? + Theo em, cách giới thiệu ấy có gì hay? – GV: đó là cách chơi chữ, dùng nghĩa chuyển. + Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? + Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn? + Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn nói lên điều gì? HĐ3. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. – Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. -GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ 4, 5 + GV treo bảng phụ có viết sẵn hai khổ thơ. Sau đó, GV đọc mẫu và HS theo dõi + YC HS luyện đọc theo cặp. – GV nhận xét, ghi điểm. – Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ. HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ. – Mời 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 3. Củng cố, dặn dò: + Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn nói lên điều gì? – Gọi 2 em nhắc lại nội dung chính của bài. – Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ. – Mỗi học sinh đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi. – HS lắng nghe. – 1 HS khá đọc. – Cả lớp quan sát tranh, HS đọc chú giải từ cửa sông: nơi sông chảy ra biển, chảy vào hồ hay một dòng sông khác. – HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ – 2, 3 lượt. – HS luyện phát âm đúng các từ ngữ khó đọc và dễ lẫn lộn: then khó, cần mẫn, mênh mông, nước lợ, nông sâu, tôm rảo, lấp loá, trôi xuống, núi non – 1 HS đọc các từ ngữ được chú giải. – HS lắng nghe, quan sát hình để hiểu thêm. – HS luyên đọc theo cặp. – 1 học sinh đọc toàn bài. – HS lắng nghe. – Những từ ngữ là: Là cửa nhưng không then khoá. Cũng không khép lại bao giờ. – Cách nói rất đặc biệt của tác giả bằng cách dùng từ chuyển nghĩa làm cho người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông, cửa sông rất quen thuộc. – Cửa sông là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi nước ngọt của những con sông và nước mặn của biển cả hoà lẫn vào nhau tạo thành vùng nước lợ, nơi cá tôm hội tụ, những chiếc thuyền câu lấp loá đêm trăng, nơi những con tàu kéo còi giã từ mặt đất, nơi tiễn đưa người ra khơi. – Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng’’của cửa sông là không quên cội nguồn. *Nội dung : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. – HS cả lớp theo dõi và tìm giọng đọc hay. – HS theo dõi. – Luyện đọc theo cặp. – HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc d/c khổ thơ 4-5. – HS luyện đọc, thi đọc thuộc lòng. – 3 HS đọc. – HS nêu. – Chuẩn bị bài sau. Toán CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: – Thực hiện phép cộng số đo thời gian. – Vận dụng giải các bài toán đơn giản. – Làm các BT (Bài 1 dòng 1,2; bài 2).BT1(dòng 3,4):HSKG II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: – Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Dưới lớp theo dõi nhận xét. + Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 0,5ngày = ….. giờ 1,5giờ =….. phút 84phút = ….. giờ 135giây = ….. phút – Nhận xét bài làm của HS, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: – Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: * Thực hiện phép cộng số đo thời gian. Ví dụ 1: – GV nêu ví dụ 1 (trong SGK, cho HS nêu phép tính tương ứng). – GV hướng dẫn cho HS tìm cách đặt tính và tính: Ví dụ 2 : – GV nêu bài toán, sau đó cho HS nêu phép tính tương ứng. – GV cho HS đặt tính và tính: *Vậy : Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào? HĐ 2 : HD HS làm bài luyện tập. Bài 1 : – GV cho HS tự làm bài. – GV hướng dẫn những HS yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian. – Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: – GV cho HS đọc bài rồi thống nhất phép tính tương ứng để giải bài toán. Sau đó HS tự tính và viết lời giải – Gọi một HS trình bày trên bảng – Nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò: – Gọi 2 HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian. – Dặn HS về nhà học thuộc cách cộng số đo – 2 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. – HS theo dõi, nêu phép tính: 3giờ 15phút + 2giờ 35phút = ? + 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút Vậy 3giờ 15phút + 2giờ35 phút = 5giờ 50phút. Ví dụ 2 : + 22phút 58giây 23phút 25giây 45phút 83giây (83 giây = 1phút 23giây) Vậy 22phút 58giây + 23phút 25giây = 46phút 23giây * Muốn cộng số đo thời gian ta cộng các số đo theo từng loại đơn vị. – 4 em lên bảng làm bài. – Nhận xét, thống nhất kết quả. – Cả lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn làm trên bảng: Bài giải: Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là: 35phút + 2giờ 20phút = 2giờ 55phút Đáp số : 2giờ 55phút Tập làm văn TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết ) I. MỤC TIÊU: – Viết được bài văn đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên. – Giáo dục học sinh yêu quý đồ vật, biết giữ gìn và bảo quản đồ vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: – Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn. – HS có thể mang đồ vật thật mà mình định tả đến lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: – Kiểm tra giấy, bút của HS. 2. Thực hành viết: – Gọi HS đọc 5 đề kiểm tra trên bảng. – GV nhắc HS: Các em đã quan sát kĩ hình dáng của đồ vật, biết công dụng của đồ vật qua việc lập dàn ý chi tiết, viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật gần gũi với em. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả đồ vật hoàn chỉnh. – Cho HS viết bài – GV theo dõi HS làm bài – GV nêu nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò – Gọi HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả đồ vật. – HS đọc 5 đề kiểm tra trên bảng. * Chọn một trong các đề sau: 1. Tả quyển sách TViệt 5, tập hai của em. 2. Tả cái đồng hồ báo thức. 3. Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích. 4. Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em. 5. Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát. – HS dựa vào dàn ý của tiết trước viết thành một bài văn miêu tả đồ vật. – 2 HS nêu. Khoa học ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: – Sau bài học, HS được củng cố về: + Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kỹ năng quan sát, thí nghiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: – GV chuẩn bị nội dung trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng’’ – HS chuẩn bị giấy khổ to, màu vẽ để vẽ tranh cổ động. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: – GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Ở phần vật chất và năng lượng, em đã được tìm hiểu về những vật liệu nào? + Đồng có tính chất gì? + Sự biến đổi hoá học là gì? – GV cùng HS nhận xét câu trả lời, ghi điểm 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: *Hoạt động 3: Các dụng cụ, máy móc sử dụng điện. – GV tổ chức cho HS tìm các dụng cụ, máy móc sử dụng điện dưới dạng trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” – Cách tiến hành: + GV chia lớp thành 2 đội. + Luật chơi: Khi GV hô “Bắt dầu” thì thành viên đầu tiên của đội sẽ lên bảng viết tên dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện. Mỗi HS chỉ viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện sau đó đi xuống, chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức. + Trò chơi diễn ra sau 7 phút. + GV cùng HS cả lớp tổng kết, kiểm tra số dụng cụ, máy móc có sử dụng điện mà mỗi nhóm tìm được. + GV tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc. * Hoạt động 4: Nhà tuyên truyền giỏi. – Cách tiến hành: + GV viết tên các đề tài để HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền: 1. Tiết kiệm khi sử dụng chất đốt. 2. Tiết kiệm khi sử dụng điện. 3. Thực hiện an toàn khi sử dụng điện. + Tổ chức cho HS vẽ tranh cổ động theo nhóm. – Sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình. – Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, chấm lời tuyên truyền. – Tuyên dương các nhóm vẽ tranh và có lời tuyên truyền hay. 3. Củng cố, dặn dò: + Hãy kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện. + Chúng ta cần phải làm gì để tránh lãng phí điện? + Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm chất đốt? – Giáo dục HS luôn có ý thức tiết kiệm năng lượng chất đốt, năng lượng điện. – Dặn HS về nhà ôn tập lại phần: Vật chất và năng lượng và chuẩn bị cho bài sau. – 3 HS lên bảng trả lời – Lớp nhận xét. – Lắng nghe. – HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” – Chơi thi theo 2 đội. Mỗi HS chỉ viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện sau đó đi xuống, chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức. Trò chơi diễn ra sau 7 phút. – Nhóm nào viết được nhiều tên dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện là thắng. – VD: Quạt, ti vi, bàn là, tủ lạnh, nồi cơm điện, lò vi sóng, ấm nước điện, . – Đọc yêu cầu, nội dung – Chọn tên đề tài, thi vẽ tranh cổ động tuyên truyền. – HS vẽ tranh cổ động theo nhóm, sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình. – 3 HS trả lời – Lắng nghe Buổi chiều TH Tiếng Việt: TIẾT 2 – TUẦN 24 I. MỤC TIÊU: – Đọc truyện “Cô bé Chổi Rơm” và nêu được cấu tạo của bài văn tả đồ vật. – Biết lập dàn ý chi tiết miêu tả một đồ vật rõ ràng, đúng ý. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: – GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: – Cho HS đọc yêu cầu và nội dung. – Yêu cầu cả lớp làm vào vở. – Chữa bài. Bài 2: – Gọi 1 HS đọc yêu cầu. – Yêu cầu HS viết vào vở. – Gọi một số HS đọc bài làm. – Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu. 3. Củng cố – Nhận xét tiết học – Lắng nghe. – 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm. – Một số HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét. – Cả lớp đọc thầm. – Chọn đề và viết vào vở. – 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét. – Kể lại câu chuyện cho hay hơn. TH Toán: TIẾT 2 – TUẦN 24 I. MỤC TIÊU: – Củng cố để HS nắm được cách tính phần trăm của một số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: – Nêu cách tính thể tích hình lập phương. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: – Gọi HS đọc đề bài. – Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở. – Chữa bài. Bài 2: – Gọi HS đọc đề bài. – Yêu cầu cả lớp làm vở.1 HS khá lên bảng – Nhận xét. Bài 3: – Yêu cầu HS đọc yêu cầu và làm vào vở. – Gọi 1 HS TB lên bảng. – Chữa bài. Bài 4: Dành cho HS khá – Yêu cầu HS đọc đề và làm vào vở. – Nhận xét. 3. Củng cố – Nhận xét tiết học 2 HS nêu. – 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. – Làm vào vở, nêu kết quả, nhận xét. – Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ cách làm. – Làm vào vở, nhận xét bài bạn KQ: 8 lần – Tự làm vào vở. – Một số HS trình bày, bổ sung. KQ: 259 m – 1 HS khá lên bảng vẽ. Kĩ thuật LẮP XE BEN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: – Chọn đúng và đầy đủ các chi tiết để lắp xe ben. – Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. – HS khéo tay lắp được xe ben theo mẫu xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được. – Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: – Mẫu xe ben đã lắp sẵn. – Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: – Em hãy nêu các bước lắp xe ben ? – Nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới. *Giới thiệu bài: nêu mục đích của bài học – ghi đầu bài. HĐ 1: HS thực hành lắp xe ben. a) Chọn các chi tiết. – Hướng dẫn HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng loại vào nắp hộp. – Kiểm tra học sinh chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận. * Gọi 1 HS đọc ghi nhớ trong sgk. + Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp. – Cho HS thực hành lắp ráp xe. * GV quan sát nhắc nhở. Theo dõi uốn nắn kịp thời những HS làm sai hoặc còn lúng túng. c) Lắp ráp xe ben. (H.1-SGK) *Lắp ca bin: + Lắp 2 tấm bên của chữ U vào hai bên tấm nhỏ. + Lắp tấm mặt của ca bin vào hai tấm bên của chữ U. + Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau. – Nhắc HS khi lắp xong cần: Kiểm tra sản phẩm: Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe. HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm. – Cho HS trưng bày s.phẩm theo nhóm – Gọi HS nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK), đối với những em đã lắp xong. – Gọi 3 HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn theo 3 tổ – Nhận xét, đánh giá kquả htập của HS. – Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 3. Củng cố, dặn dò: – Gọi HS nêu các bước lắp xe ben? – Nhận xét tiết học. – 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. – HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo sách giáo khoa và xếp từng loại vào nắp hộp. – 1 HS đọc ghi nhớ trong sgk, cả lớp theo dõi nhớ lại các bước lắp. – HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk. – HS thực hành lắp ráp xe theo các bước. – Chú ý lắp ca bin như GV hướng dẫn. – HS nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK) – 3 HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn. – 2 HS nêu. – Chuẩn bị bài sau. Thứ 5 ngày 1 tháng 3 năm 2012 Buổi sáng: Toán TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: – Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. – Vận dụng giải các bài toán đơn giản. – BT3: HSKG II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: – Hai băng giấy chép sẵn đề bài toán của ví dụ 1, ví dụ 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: – GV mời 2 HS lên bảng làm bài tập 2b trong sgk. – GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện phép trừ các số đo thời gian. * Ví dụ 1: – GV dán băng giấy có đề bài toán của ví dụ 1 và yêu cầu HS đọc đề bài. + Ô tô khởi hành từ Huế vào lúc nào? + Ô tô đến Đà Nẵng vào lúc nào? + Muốn biết ô tô đi từ Huế đến Đà Nẵng mất bao nhiêu thời gian ta làm thế nào? – GV yêu cầu: Đó là một phép trừ hai số đo thời gian. Hãy dựa vào cách thực hiện phép cộng các số đo thời gian để đặt tính và thực hiện phép trừ. – Gọi 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. – GV cùng HS nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp, sau đó giảng lại cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. + Qua ví dụ trên, em thấy khi trừ các số đo thời gian có nhiều loại đơn vị ta phải thực hiện như thế nào? * Ví dụ 2: – GV dán băng giấy có đề bài toán 2 lên bảng và yêu cầu HS đọc. – GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. + Để biết được Bình chạy hết ít hơn Hoà bao nhiêu giây ta phải làm như thế nào? – GV yêu cầu HS đặt tính. + Em có thực hiện được phép trừ ngay không? – GV yêu cầu HS trình bày lời giải phép tính. + Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm như thế nào? – GV mời 1 HS nhắc lại chú ý trên. HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập: Bài 1 : + Bài tập yêu cầu các em làm gì? – Gọi 2 HS lên bảng làm. – GV cùng HS chữa bài trên bảng – Nhận xét, ghi điểm. Bài 2 : – Gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tự làm bài. – Nhận xét, ghi điểm Bài 3 : – GV mời HS đọc đề toán, GV hướng dẫn HS phân tích đề toán. + Người đó bắt đầu đi từ A vào lúc nào? + Người đó đến B lúc mấy giờ? + Giữa đường người đó đã nghỉ bao lâu? + Vậy làm thế nào để tính được thời gian người đó đi từ A đến B không tính thời gian nghỉ? – Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. – GV mời HS nhận xét bài bạn làm trên bảng, sau đó nhận xét và ghi điểm HS 3. Củng cố, dặn dò: – Gọi 2 HS nhắc lại cách trừ số đo thời gian. – Dặn HS về nhà làm VBT Toán. – 2 HS lên bảng. – Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi: – Vào lúc 13 giờ 10 phút – Ô tô đến Đà Nẵng lúc 15 giờ 55 phút – Chúng ta phải thực hiện phép trừ: 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút - 15giờ 55phút 13giờ 10phút 2giờ 45phút – Khi trừ các số đo thời gian cần thực hiện trừ các số đo theo từng loại đơn vị. – HS đọc ví dụ 2 Tóm tắt: Hoà chạy hết : 3phút 20giây. Bình chạy hết : 2phút 45giây. Bình chạy ít hơn Hoà : giây ? – HS nêu. – Ta lấy 3 phút 20giây – 2phút 45giây. – HS đặt tính vào giấy nháp. – Chưa thực hiện được phép trừ vì 20 giây “không trừ được” 45 giây. – HS làm việc theo cặp cùng tìm cách thực hiện phép trừ, sau đó một số em nêu cách làm của mình trước lớp. - - 3phút 20giây 2phút 80giây 2phút 45giây 2phút 45giây 0phút 35giây Bài giải Bình chạy ít hơn Hòa số giây là: 3phút 20giây – 2phút 45giây = 35 (giây) Đáp số: 35 giây. – HS trả lời, nhân xét. – 2 HS nêu lại. -Thực hiện phép trừ các số đo thời gian. – HS cả lớp làm vào vở. – Đổi chéo vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra bài lẫn nhau. – Gọi 2 em lên bảng làm. – Nhận xét bài, bổ sung. – Học sinh đọc đề, tìm hiểu đề. – Lúc 6 giờ 45 phút – Người đó đến B lúc 8 giờ 30 phút – đã nghỉ 15 phút – Ta phải lấy thời gian đến B trừ đi thời gian khởi hành từ A và trừ đi thời gian nghỉ. Bài giải: Nếu tính cả thời gian nghỉ thì thời gian để người đó đi từ A đến B là: 8giờ 30phút – 6giờ 45phút = 1giờ 45phút Không tính thời gian nghỉ thì t

Giáo Án Khoa Học Lớp 5

Tiết 22 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2009 Môn : Khoa học Tre, mây, song KTKN : 89 SGK : 46 I. MỤC TIÊU: – Kể được tên một số đồ dùng là từ tre, mây, song. – Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song. – Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. II. CHUẨN BỊ : – Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ : B. Bài mới : Hoạt động 1 : * Mục tiêu : Học sinh lập được bảng so sánh đặc điểm tre, mây song. * Cách tiến hành : – GV giới thiệu một số dụng cụ làm bằng tre, mây ở SGK – Nhận xét và tuyên dương. – HS lần lượt đọc từng mục thông tin ở sgk. – Đại diện nhóm trình bày – Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Tre Mây, song Đặc điểm – Cây mọc đứng, cao khoảng 10 -15m, thân rỗng ở bên trong, gồm nhiều đốt thẳng. – Cứng, có tính đàn hồi. – Cây leo, thân gỗ, dài , không phân nhánh, hình trụ. – Có loài thân dài đến hàng trăm mét. Công dụng – Làm nhà, đồ dùng trong gia đình, … – Đan lát, làm đồ mĩ nghệ. – Làm dây buộc bè, làm bàn, ghế, … * Mục tiêu : Nhận ra một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song và nêu được cách bảo quản chúng. * Cách tiến hành : – Các em hãy quan sát hình 4, 5, 6, 7 ở sgk vàkể tên các đồ dùng đó. – Nhận xét và tuyên dương. – Cá nhân trình bày : Hình 4 : Đòn gánh – tre ; ống đựng nước – tre Hình 5 : Bộ bàn ghế tiếp khách – mây, song. Hình 6 : Rổ, rá – tre, mây. Hình 7 : Tủ, giá để đồ, ghế – mây, song. + Kể tên một số dụng cụ làm bằng tre, mây, song mà em biết. – Trò chơi : Một HS nêu chất liệu – 1 HS nêu dụng cụ ; nếu HS nói đúng thì được quyền mời bạn khác. + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn. – không để ẩm nước, sơn dầu, …. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : – Liên hệ : Tre, mây, song là những vật liệu có sẵn ở gia đình chúnh ta. Các em có thể làm những đồ dùng đơn giản bằng những vật liệu trên..Ở gia đình các em có sử dụng những đồ dùng đó thì các em nên bảo quản tốt để giữ gìn cho bền đẹp. – Nhận xét tiết học.

Giáo Án Mỹ Thuật Lớp 5

– HS hiểu biết về an toàn giao thông và tìm được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.

– Vẽ được tranh về an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.

– Có ý thức chấp hành Luật giao thông.

* Lồng ghép ATGT

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :

+ Tranh ảnh về an toàn giao thông.

+ Một số biển báo hiệu giao thông đường bộ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Tuần 7 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ sáu, ngày 25 tháng 9 năm 2009 Môn : Mỹ thuật Vẽ tranh Đề tài an toàn giao thông KTKN : 136 SGK : 24 I. MỤC TIÊU : - HS hiểu biết về an toàn giao thông và tìm được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. - Vẽ được tranh về an toàn giao thông theo cảm nhận riêng. - Có ý thức chấp hành Luật giao thông. * Lồng ghép ATGT II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : + Tranh ảnh về an toàn giao thông. + Một số biển báo hiệu giao thông đường bộ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Giáo viên nhận xét. - Trình bày kết quả chuẩn bị 2. Bài mới : * Giới thiệu : Vẽ tranh : Đề tài an toàn giao thông Hoạt động 1 :Tìm chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu tranh về an toàn giao thông. + Trong tranh này vẽ những gì ? + Người đi bộ, đi xe,tàu, nhà của,đường sá cột tín hiệu, .. - GV chốt lại. - HS quan sát. - HS nêu nhận xét những hình ảnh đúng sai. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - GV tiếp tục giới thiệu một số tranh vẽ về an toàn giao thông. + Khi vẽ tranh an toàn giao thông em cần chú ý sắp xếp như thế nào ? - Quan sát. + Sắp xếp và vẽ các hình ảnh sao cho hợp lí rõ nội dung, có chính có phụ. + Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm chi tiết cho tranh sinh động. + Vẽ hình ành có trước,có sau. + Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3 :Thực hành. - GV hướng dẫn cách thực hiện là vẽ theo nhóm. - GV gợi ý cách thể hiện đề tài ,cách sắp xếp hình ảnh theo ý thích cho phong phú. - GV đến từng nhóm để hướng dẫn thêm và giúp đỡ những học sinh yếu. - Thực hành vẽ. Hoạt động 4 :Nhận xét , đánh giá : - GV chọn một số bài vẽ của học sinh đã hoàn thành. * Giáo dục HS chấp hành tốt Luật giao thông. GV nhận xét và tổng kết chung. - Lớp nhận xét bài vẽ và xếp loại. IV. CỦNG CỐ- DẶN DÒ : - Về nhà những em chưa hoàn thành bài thì tiếp tục làm. - Chuẩn bị tiết sau :Vẽ theo mẫu. - Giáo viên nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

Tiết 7 Vẽ tranh Đề tài An toàn giao thông.doc

Giáo Án Môn Tập Đọc Lớp 5

Tuần 19 Người công dân số 1 I.mục tiêu , yêu cầu 1- Biết đọc đúng văn bản kịch.cụ thể – Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả -Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật – Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn trích 2- Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch.Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. II. Các hoạt động dạy- học – Bảng phụ III.các hoạt động dạy – học Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài 1’ Tuần đầu tiên của học kì II, các em sẽ được học về chủ điểm Người công dân. Chủ điểm này sẽ giúp các em hiểu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi công dân đối với đất nước. Bài học đầu tiên hôm nay nói về người công dân số 1. Người đó là ai? Tại sao lại gọi là người công dân số 1. Cùng đi vào tìm hiểu bài đọc, các em sẽ rõ điều đó. – HS lắng nghe. 2 Luyện Đọc 12’-13’ HĐ1: GV đọc cả bài một lượt – Cho một HS đọc phần nhân vật + Cảnh trí. – GV đọc trích đoạn vở kịch: cần đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật; phân biệt lời hai nhân vật anh Thành và anh Lê, nhớ thể hiện tâm trạng khác nhau của từng người. Cụ thể: + Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh,s âu lắng, thể hiện sự suy nghĩ, trăn trở về vận nước. + Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một của một người có tinh thần yêu nước. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: Sao lại thôi? Vào Sài Gòn làm gì? Sao lại không? Không bao giờ!… HĐ2: HS đọc nối tiếp – GV chia đoạn:3 đoạn — Đ1: Từ đầu đến vào Sài Gòn làm gì? — Đ2: Tiếp theo ở Sài Gòn này nữa. — Đ3: phần còn lại. – Cho HS đọc đoạn nối tiếp. – Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô- ba, Phú Lãng Sa (GV viết trên bảng lớp). HĐ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài – Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. – Cho HS đọc bài. – Một HS đọc – HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK – HS đọc nối tiếp ( 2lần). – HS đọc ngữ khó. – 1 HS đọc chú giải. – 3 HS giải nghĩa từ (dựa vào sách giáo khoa). – HS đọc theo cặp. – 2 HS đọc cả bài ( HS làm việc cá nhân hoặc nhóm. 3 Tìm hiểu bài 11’-12’ * Đoạn 1: H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?Anh có giúp được không? * Đoạn 2: H: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước. GV: Những câu nói ấy thể hiện sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước. H: Câu nói giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhâp với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích về sao vậy? GV: Câu chuyện giữa người không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày, còn anh Thành nghĩ dến việc cứu dân, cứu nước – HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật + cảnh trí. – Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh đã tìm được việc cho anh Thành. Các câu nói đó là: • Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau….không! • Vì anh với tôi… chúng ta là công nước Việt …. • Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành. Anh Thành lại không nói đến chuyện đó. • Anh Thành lại không trả lời vào câu hỏi của anh Lê. Cụ thể: + Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn làm gì? + Anh Thành đáp anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba…thì …ờ…anh là người nước nào? + Anh Lê hỏi: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao…? Sài Gòn này nữa. + Anh Thành lại đáp: Vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. 4 Đọc diễn cảm 6’-7’ – Cho học sinh đọc phân vai ( Giọng đọc theo hướng dẫn ở trên) – GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS luyện đọc – GV đọc mẫu – Cho HS thi đọc – GV nhận xét, khen nhóm đọc hay. – Một HS đọc lời người dẫn chuyện, một đọc lời anh Lê và một đọc lời anh Thành. – HS luyện đọc theo hướng dẫn GV – HS đọc theo nhóm – 3 nhóm lên thi đọc – Lớp nhận xét 5 Củng cố, dặn dò 3’ H: Em hãy nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch. – GV nhận xét tiết học. – Dặn HS về nhà học lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch ( trang 10) – Tâm trạng day dứt, trăm trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành Ngày soạn: ngày dạy: Người công dân số 1 ( Tiếp theo) I. Mục tiêu, yêu cầu Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể: – Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê, anh Mai), lời tác giả – Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch 2- Hiểu nội dung của phần 2: Người thanh niên Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm đường cứu nước, cứu dân – Hiểu được ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. II . Đồ dùng dạy – học – Bảng phụ viết sẵn các từ, cụm từ: La-tút-sơ, Tơ-rê-vin, A-lê hấp; đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’-5’ – Kiểm tra 2 nhóm. • GV: Nhóm1: Các em hãy đọc phân vai và trả lời câu hỏi sau ( đoạn trích 1 đã học). H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Kết quả ra sao? GV: Nhóm 2: Các em đọc phân vai và trả lời câu hỏi sau: H:Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ đến dân, đến nước? – GV nhận xét + cho điểm – Nhóm 1: 1 HS sắm vai anh Thành, 1 HS sắm vai anh Lê để đọc trích đoạn kịch đã học. – Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh Lê đã tìm được việc cho anh Thành – Các câu nói là: • Chúng ta là đồng bào….. • Vì anh với tôi…..chúng ta là công dân nước Việt Bài mới 1 Giới thiệu bài ở tiếp Tập đọc trước, các em đã được học trích đoạn của một vở kịch Người công dân số 1. Ai sẽ giúp anh Thành xin được chân phụ bếp? Lòng quyết tâm tìm đường cứu nước, cứu dân của Thành thể hiện như thế nào? Các em sẽ biết được điều đó qua đoạn trích tiếp theo hôm nay chúng ta học. – HS lắng nghe 2 Luyện đọc HĐ1: GV đọc đoạn kịch một lượt – Cần đọc phân biệt lời các nhân vật. • Lời anh Thành: hồ hởi, thể hiện tâm trạng phấn chấn vì sắp được lên đường. • Lời anh Lê: thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng cho bạn. • Lời anh Mai: điềm tĩnh, từng trải HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp – GV chia đoạn; 2 đoạn • Đoạn 1: từ đầu đến lại còn say sóng nữa. • Đoạn 2: Phần còn lại – Cho HS đọc nối tiếp – Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: súng kíp, Phù Lãng Sa, La-tút-sơ Tê- rê-vin…. HĐ3: Cho HS đọc trong nhóm HĐ4: Cho HS đọc cả bài + đọc chú giải + giải nghĩa từ – HS lắng nghe – HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK – HS đoạn đọc nối tiếp trước lớp (2 lần) – HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV – Từng cặp HS đọc đoạn nối tiếp hết bài – 2 HS đọc toàn bộ đoạn trích – 1 HS đọc chú giải – 2 – 3 HS giải nghĩa từ 3 Tìm hiểu bài • Đoạn 1 Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm đoạn 1 H: Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? H: Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước cứu dân được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? • Đoạn 2 H: Người công dân số 1 trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? – 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo Sự khác nhau là: • Anh Lê có tâm lý tự ti, cam chịu cảng sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược • Anh Thành không cam chịu, rất tin tưởng con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân, cứu nước – Thể hiện qua lời nói: • Để giành lại non sông…. • Làm thân nô lệ…. • Sẽ có một ngòn đèn khác….. – Thể hiện qua cử chỉ: • Xoè bàn tay ra: “ Tiền đây chứ đâu?” – 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo – Người công dân số 1 là Nguyễn Tất Thành. Đó chính là Bác Hồ kính yêu của chúng ta – Gọi như vậy vì: ý thức là công dân của nước Việt Nam được thức tỉnh rất sớm ở Người. Với ý thức này Bác đã ra đi tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước 4 Đọc diễn cảm – Cho HS đọc phân vai (cách đọc như đã hướng dẫn ở trên). – GV luyện cho HS đọc một đoạn. GV chép lên bảng phụ đoạn cần luyện. – GV đọc mẫu. – Cho HS thi đọc – GV nhận xét + bình chọn nhóm đọc hay Mỗi nhóm 4 HS đọc theo vai anh Thành, anh Lê, anh Mai và người dẫn chuyện. – Từng nhóm HS luyện đọc – 2 nhóm lên thi đọc – Lớp nhận xét 5 Củng cố, dặn dò H: Toàn bộ trích đoạn kịch (phần 1 + 2) nói lên điều gì? (Nếu HS không trả lời được thì GV chốt lại ý đúng) – GV nhận xét tiết học – Dặn HS về nhà đọc lại cả 2 đoạn – Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành Tuần 20 Ngày soạn: Ngày dạy: Thái sư Trần Thủ Độ I. Mục tiêu, yêu cầu 1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. 2- Hiểu nghĩa của các từ khó trong truyện: thái sư, câu đương, hiệu, quân hiệu…. Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm chỉnh, không vì tình riêng mà sai phép nước. II. Đồ dùng dạy – học III. Các hoạt động dạy – học Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 5’ – Kiểm tra 2 nhóm đọc phân vai trích đoạn kịch ( Phần 2). H: Anh Lê, anh thành đều là những người yêu nước nhưng họ khác nhau như thế nào? H: Người công dân số 1 là ai? Tại sao gọi như vậy? – GV nhận xét, cho điểm Mỗi nhóm 4 HS đọc phân vai: anh thành, anh Lê, anh Mai và người dẫn chuyện. – Nhóm 1 đọc + trả lời câu hỏi • Anh Lê có tâm lý tự ti, cam chịu,…. • Anh Thành không cam chịu, rất tin tưởng con đường mình đã chọn. – Người công dân số 1 là Nguyễn Tất Thành là Bác Hồ. Gọi như vậy vì ý thức là công dân của nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm trong Người…. Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ Người có công lớn trong việc sáng lập nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Nguyên xâm lược nước ta chính là một tấm gương giữ nguyên phép nước. Người đó là ai? Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em biết được điều đó – HS lắng nghe 2 Luyện đọc 10’ – 11’ HĐ1: GV đọc diễn cảm bài văn • ở đoạn 1 cần đọc câu giới thiệu về Trần Thủ Độ với giọng chậm rãi, rõ ràng đọc với giọng nghiêm, lạnh lùng câu nói của Trần Thủ Độ “ Ngươi có phu nhân xin……phải chặt một ngón chân để phân biệt”. • Đoạn 2: đọc giọng ôn tồn, điềm đạm. • Đoạn 3: Lời vua: đọc với giọng chân thành, … ã có đóng góp gì cho cách mạng? — Đoạn 3 – Cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng đoạn 3 H: Khi cách mạng thành công, ông Thiện đã đóng góp những gì? — Đoạn 4 – Cho HS đọc thầm + đọc thành tiếng H: Trong kháng chiến chống Pháp, gia đình ông đã đóng góp những gì? H: Hoà bình lập lại, gia đình ông đã có những đóng góp gì thật to lớn? Đoạn 5 – Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 5 H: Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? H: Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ thế nào về trách nhiệm của công dân đối với đất nước? GV: Trong những giai đoạn đất nước, Đảng gặp khó khăn về mặt tài chính, ông Thiện là người đã có sự trợ giúp cho đất nước, cho Đảng rất lớn, rất quí báu về tài sản. Ông là nhà tư sản yêu nước. – 1 HS đọc thành tiếng – Lớp đọc thầm một lượt. – 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. • Ông đóng góp cho Quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng. – 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. – Ông đã hiến toàn bộ đồn điền Chi – nê cho Nhà nước. – 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. – Cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng tài sản lớn của mình cho cách mạng vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung. – HS có thể trả lời. • Người công dân phải có trách nhiệm đối với đất nước. • Người công dân phải biết hi sinh vì cách mạng, vì đất nước. • Phải biết góp sức vào sự nghiệp đất nước. 4 Đọc diễn cảm 5’-6’ – Cho HS đọc lại toàn bài – GV đưa bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc lên và hướng dễn cho HS đọc. – Cho HS thi đọc – GV nhận xét + khen HS đọc hay – 1 2 HS đọc – HS đọc đoạn. – 3 HS thi đọc đoạn. – Lớp nhận xét. 5 Củng cố, dặn dò 2’ – Cho HS nhắc lại ý nghĩa của bài. – GV nhận xét tiết học – Dặn HS về nhà luyện đọc. – Bài văn ca ngợi, biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã có nhiều sự trợ giúp cho Đảng, cho cách mạng. Tuần 21 Ngày soạn: Ngày dạy: Trí dũng song toàn i. Mục tiêu, yêu cầu 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn – giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông. 2. Hiểu ý nghĩa bài học: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. II. đồ dùng dạy – học – Trang minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ H: Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? H: Từ câu chuyện, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân đối với đất nước? – GV nhận xét + cho điểm – HS 1 đọc đoạn 1+ đoạn 2 và trả lời câu hỏi: – Cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản lớn của mình cho cách mạng… – HS2: đọc các đoạn còn lại. – HS phát biểu tự do. Bài mới 1 Giới thiệu bài mới Trong lịch sử nước ta có rất nhiều danh nhân. Một trong những danh nhân đó là thám hoa Giang Văn Minh. Ông sống vào giai đoạn nào trong lịch sử nước ta? Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em biết về ông. – HS lắng nghe. HĐ1: GV hoặc 2 HS đọc – GV đưa tranh vẽ lên vừa chỉ tranh vừa giới thiệu: Tranh vẽ ông Giang Văn Minh đang oai phong, khảng khái đối đáp với triều đình nhà Minh. HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp – GV chi đoạn: 4 đoạn • Đoạn 1: Từ đấu đến “…hỏi cho ra nhẽ” • Đoạn 2: Tiếp theo đến “…đền mạng Liễu Thăng” • Đoạn 3: Tiếp theo đến “…ám hại ông” • Đoạn 4: Phần còn lại – Cho HS đọc đoạn nối tiếp. – Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: thảm thiết, cúng giỗ, ngạo mạn. HĐ3: Cho HS đọc trong nhóm – Cho HS đọc cả bài HĐ4: GV đọc diễn cảm bài văn Cần đọc với giọng ân hận, xót thương (đoạn Giang Văn Minh khóc), đọc giọng cứng cỏi (đoạn ông ứng đối), đọc giọng dõng dạc, từ hào (khi ông đối), đọc chậm, giọng xót thương (đoạn cuối). – 2HS đọc nối tiếp bài văn. – HS quan sát tranh và nghe lời giới thiệu của GV. – HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. – HS nối tiếp nhau đọc (2 lần). – HS chia nhóm 4. Mỗi em đọc 1 đoạn, sau đó đổi lại thứ tự đọc. – 1 2 HS đọc lại cả bài trước lớp. – 1HS đọc chú giải + 3 HS giải nghĩa từ (dựa vào SGK) 3 • Đoạn 1+ 2 – Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm. H: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễm Thăng” • Đoạn 3+ 4 Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm. H: Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh. H: Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? H: Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? – 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. – Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời chúng tôi Minh bị mắc mưu nhưng vẫn phải bỏ lệ nước ta góp giỗ Liễu Thăng. – 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. – 2HS nhắc lại cuộc đối đáp. – Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. Vua Minh còn căm ghét ông vì ông dám lấy cả việc quân đội ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại. – Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để buộc nhà Minh phải bỏ lệ góp giỗ Liều Thăng. Ông không sợ chết, dám đối lại bằng một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc. 4 Đọc diễn cảm 5’-6’ – Cho 1 nhóm đọc phân vai. – GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cầu luyện và hướng dẫn HS đọc. – Cho HS thi đọc. – GV nhận xét + khen nhom đọc hay, đúng. – 5 HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, Giang Văn Minh, vua nhà Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông. – HS đọc theo hướng dẫn của GV. – Hs thi đọc phân vai. – Lớp nhận xét. Ngày soạn: ngày dạy: Tiếng rao đêm I. Mục tiêu, yêu cầu 1- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với tình huống mỗi đoạn: khi chậm trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ. 2- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. II. đồ dùng dạy – học – Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4-5’ – Kiểm tra 2 HS: đọc bài Trí dũng song toàn. H:Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “ góp giỗ Liễu Thăng”? H: Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? – GV nhận xét, cho điểm. – HS1 đọc đoạn 1+2 và trả lời câu hỏi. – Ông vờ khóc lóc thảm thiết và trả lời ông khóc do không về giỗ cụ tổ năm đời được. Vua Minh cho là vô lý, khóc như vậy là không phải lẽ. Ông liền đưa ra việc Liễu Thăng chết từ mấy trăm năm mà nước ta vẫn phải góp giỗ. Vua Minh phải bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”? • HS2 đọc phần còn lại. – Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. Ông dùng mưu để đưa vua Minh vào thế bị động. Ông dũng cảm, không sự chết…. Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ Khi đất nước có giặc ngoại xâm, biết bao người đã xung phong lên đường cầm súng đánh giặc. Có người trở về lành lặn. Có người mãi mãi nằm lại chiến trường. Cũng có những người trở về để lại một phần cơ thể của mình. Trong cuộc sống, họ rất giản dị nhưng phẩm chất dũng cảm, giàu đức hi sinh của họ lúc nào cũng được thể hiện. Bài tập đọc Tiếng rao đêm sẽ cho chúng ta thấy được phẩm chất đáng quí đó của một thương binh. – HS lắng nghe HĐ1: GV hoặc HS đọc đọc toàn bài HĐ2: Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp – GV chia đoạn: 4 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến “…buồn não ruột”. Đoạn 2: Tiếp theo đến “….mịt mù” Đoạn 3: Tiếp theo đến “…cái chân gỗ” Đoạn 4: Còn lại – Luyện đọc từ ngữ : khuya, tĩnh mịch, thảm thiết, khập khiễng, cấp cứu HĐ3: Hướng dẫn HS đọc theo trong nhóm – Cho HS đọc toàn bài – Cho HS đọc chú giải + giải nghia từ HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài Đọc với giọng kể chuyện trầm buồn. Đoạn tả đám cháy cần đọc với giọng dồn dập, căng thẳng, bất ngờ. Đoạn phát hiện người cứu một gia đình bì cháy là một thương binh cần đọc với giọng trầm, ngỡ ngàng… – 2HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm theo – HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. – HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lần). – HS luyện đọc từ ngữ. – Mỗi nhóm 4 em, mỗi em đọc 1 đoạn sau đó đổi thứ tự đọc. – 1 – 2 HS đọc trước lớp. – 1HS đọc chú giải trong SGK. – 2 – 3 HS giải nghĩa từ 3 Tìm hiểu bài 10’-11’ Đoạn 1+2 Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm H: Tác giả nghe thấy tiếng rao bán bánh giò vào lúc nào? H: Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác thế nào? H: Đám chảy xảy ra vào lúc nào? Được miêu ta ra sao? Đoạn 3+4 – Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm H: Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt? – Cho HS đọc lướt lại cả bài văn. H: Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc? H: Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống? – GV nhận xét và khẳng định những ý các em trả lời đúng. – 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. – Vào các đêm khuya tĩnh mịch. – Tác giả thấy buồn não ruột. – Xảy ra lúc nửa đêm. – Đám cháy thật dữ dội: “Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng…” – 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. – Cứu em bé là người bán bánh giò. – Điều đặc biệt là: Anh là một thương binh nặng, chỉ còn một chân. Rời quân ngũ, anh đi bán bánh giò. Là người lao động bình thường, nhưng hành động của anh rất dũng cảm… – HS đọc toàn bài. – Chi tiết: Khi người ta phát hiện ra cái chân gỗ; Khi cấp cứu mọi người mới biết anh là một thương binh; Khi biết anh là một người bán bánh giò. – HS phát biểu tự do. 4 Đọc diễn cảm 5’-6’ – Cho HS đọc toàn bài – GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc + hướng dẫn các em đọc. – Cho HS thi đọc. – GV nhận xét + khen những HS đọc hay. – 4HS nối tiếp nhau để đọc toàn bài. Mỗi em đọc một đoạn. – HS đọc – Một vài HS thi đọc đoạn – Lớp nhận xét 5 Củng cố, dặn dò H: Câu chuyện nói lên điều gì? – GV nhận xét tiết học. – Dặn HS ghi nhớ nội dung câu chuyện – Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Lớp 5 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!