Đề Xuất 6/2023 # Giáo Án Lớp 5 Tuần 1 Theo Chương Trình Vnen # Top 10 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 6/2023 # Giáo Án Lớp 5 Tuần 1 Theo Chương Trình Vnen # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Lớp 5 Tuần 1 Theo Chương Trình Vnen mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hoạt động của cô

A. Hoạt động cơ bản:

Hoạt động 1:

– Hướng dẫn HS quan sát

Hoạt động 2:

– GV đọc mẫu.

Hoạt động 3:

– GV đến từng nhóm kiểm tra Hs hoạt động.

– Giúp các em hiểu nghĩa thêm từ giở đi (trở đi), giời (trời)

Hoạt động 4:

– Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc chưa tốt đọc đúng.

– GV nhận xét và sửa chữa.

Hoạt động 5:

– Nghe các nhóm báo cáo.

– GV nhận xét, kết luận.

– Gợi ý HS rút ra nội dung bài.

– GV chốt lại, ghi lên bảng.

Hoạt động 6:

Học thuộc lòng câu: “Non sông Việt Nam…công học tập của các em”.

– Rút ra nội dung bài.

Cho HS nêu, GV chốt lại

*GV nêu câu hỏi liên hệ thực tế

Tên nước ta hiện nay là gì?

GDKNS. Tích hợp giáo dục HS học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

– Qua bài học hôm nay các

– Để học tâp được tốt ngay từ bây giờ em phải làm gì?

Giáo dục HS yêu quê hương đất nước bảo vệ chủ quyền đất nước.

Giáo dục HS chủ quyền biển đảo (Biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông. Quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa là của nước Việt Nam ta.Chúng ta phải bảo vệ đất nước, biển đảo.

*Củng cố

– GV hoặc Ban học tập điều khiển củng cố bài.

– Qua tiết học này, em hoặc bạn biết được gì?

– Chốt lại, giáo dục HS.

* Dặn dò

– GV nhận xét và dặn Hs đọc bài, thuộc đoạn theo yêu cầu.

– Quan sát và nghe cô giới thiệu

– HS nghe.

– 1 bạn đọc lại.

– Thay nhau đọc từ ngữ và giải nghĩa từ

– Các cặp làm việc.

– Một số em nêu nghĩa của từ với lời giải nghĩa phù hợp.

– Quan sát và nghe cô giới thiệu

– HS nghe.

– 1 bạn đọc lại.

– Thay nhau đọc từ ngữ và giải nghĩa từ.

– Các cặp làm việc.

– Một số em nêu nghĩa của từ với lời giải nghĩa phù hợp.

– HS luyện đọc trong nhóm.

– Một số em đọc trước lớp.

– Lớp nhận xét.

– HS tìm hiểu bài đọc.

– Trình bày trước lớp.

Câu 1:

Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày khai trường đầu tiên khi nước ta giành được độc sau 80 năm bị thực dân pháp đô hộ. Từ ngày khai trường này các em HS được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.

Câu 2:

Sau Cách mạng tháng tám, toàn dân ta phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu.

Câu 3:

Nội dung

Bác Hồ khuyên các em HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

– Học thuộc lòng theo yêu cầu

– HS nêu nội dung và ghi bài vào vở.

* Bác Hồ khuyên các em HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

* Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

– HS đọc.

– Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

– Em nghe và thực hiện.

– HS trả lời cá nhân.

– HS nghe.

Giáo Án Môn Tiếng Việt Lớp 1 Theo Chương Trình Gdpt Mới

Giáo án Tiếng việt chương trình GDPT 2018

Giáo án môn Tiếng việt theo chương trình mới

1. Giáo án môn Tiếng việt sách Cánh Diều

KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 1: TIẾNG VIỆT Bài 55: an – at Thời lượng: 2 tiết

(Tiếng Việt lớp 1 tập 1 trang 102, 103 sách Cánh Diều)

I. Mục tiêu: Bài học giúp học sinh hình thành các phẩm chất và năng lực sau:

1. Phẩm chất chủ yếu:

– Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái (bước đầu biết cảm nhận về vẻ đẹp của giàn mướp, từ đó hình thành tình cảm với thiên nhiên.)

2. Năng lực chung:

– Kiên nhẫn, biết quan sát, trình bày đẹp bài tập viết.

– Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ, trong lớp.

3. Năng lực đặc thù:

+ Đọc:

– Nhận biết vần an, at; đánh vần,đọc đúng tiếng có vần an, at.

– Nhìn chữ, tìm đúng các tiếng có vần an, vần at.

– Đọc đúng vần an, at, tiếng từ có vần an, at. Đọc đúng và rõ ràng bài Tập đọc Giàn mướp. Tốc độ đọc tốc độ vừa phải: 40 tiếng/ 1 phút. Biết ngắt hơi ở chỗ có dấu phẩy, dấu kết thúc câu. Bước đầu biết đọc thầm. Đọc được các tiếng khó (bướm, giàn mướp, khe khẽ ).

+ Viết đúng chữ viết thường.: an, at, bàn, nhà hát. Biết ngồi viết đúng tư thế.

– Hiểu bài tập đọc Giàn mướp.

II. Phương pháp và phương tiện dạy học: 1. Phương pháp dạy học chính:

– Đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm, đọc tổ, đọc cả lớp, thi đua.

– Tổ chức hát thư giãn.

2. Phương tiện dạy học:

– Máy tính có kết nối internet, máy chiếu, bộ loa.

III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên:

– Tranh, Video được quay sẵn về giàn mướp.

– Tranh ảnh về nhà hát, thợ hàn, màn, con ngan, cái bát, hạt đỗ, quả nhãn.

2. Học sinh:

– Bộ đồ dùng.

– Vở bài tập Tiếng việt,tập 1.

IV. Các hoạt động học: Tiết 1

Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV

Hoạt động học tập của HS

Hoạt động 1: Khởi động: 5 phút

– Mục tiêu : Nhận biết vần an, at; đánh vần,đọc đúng tiếng có vần an, at. Nói rõ ràng ý kiến bản thân về sự khác nhau của vần an và vần at.

– Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Đọc cá nhân, tổ , cả lớp-Hôm nay các em sẽ được học hai vần mới. Bạn nào đọc được hai vần mới này?

+ GV chỉ từng chữ a và n. Mời HS đọc.

(Sử dụng đồ dùng che từng âm a, n rồi nhập lại = an.

+ GV chỉ từng chữ a và n. Mời HS đọc.

(Sử dụng đồ dùng che từng âm a, t rồi nhập lại = at.

+ GV chỉ vào từng chữ, mời cả lớp đọc.

– Bạn nào phân tích, đánh vần được 2 vần mới này?

– GV: Hãy so sánh vần an và vần at khác nhau chỗ nào?

– GV chỉ vào mô hình từng vần, mời HS đánh vần, đọc trơn:

at an

at an

– Cùng với HS nhận xét chỉnh sửa bài

– Chúng ta vừa học được học 2 vần mới nào?

– 2 HS đọc: a – n – an

-2 HS đọc: a – t – at

– Cả lớp đọc: an, at

– 1 HS: 2 vần khác nhau là:

+ Vần an có âm a đứng trước, âm n đứng sau.

+ Vần at có âm a đứng trước, âm t đứng sau.

– HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, tổ, cả lớp:

HS nhận xét chỉnh sửa bài

– Cả lớp nói: vần an, vần at

– Có ạ!

Sản phẩm đánh giá kết quả: Học sinh đọc đúng tiếng có vần an, at. Nói được được rõ ràng về sự khác nhau giữ vần an và vần at. Thái độ vui vẻ, tươi cười, chờ đón, hợp tác.

Hoạt động 2: Khám phá (BT 1: Làm quen): 15 phút

– Mục tiêu: Nhìn chữ, đọc đúng tiếng từ mới có vần an, vần at.

– Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Đọc cá nhân, đọc nhóm, cả lớp; hộp đồ dùng.

2.1. Dạy từ khóa: bàn: 8 phút

– GV chỉ vào cái bàn, hỏi: Đây là cái gì?

– GV giải thích: Cái bàn dùng để ngồi học, làm việc hoặc ăn cơm.

– GV: tiếng mới hôm nay ta học là tiếng: bàn.

– Trong tiếng bàn, vần nào là vần chúng ta đã học? Và tiếng bàn có thanh gì?

– Bạn nào phân tích, đánh vần, đọc trơn được tiếng bàn?

– GV chỉ vào mô hình tiếng bàn, mời HS đánh vần, đọc trơn:

b

bàn

àn

-Y/c HS ghép vần an và tiếng bàn

– Cùng với HS nhận xét chỉnh sửa bài

– 1 HS trả lời: cái bàn

– 1 HS nhắc lại: bàn

– 1 HSTL: vần đã học: an , thanh huyền.

– HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, tổ, cả lớp:

– HS ghép: an, bàn

– Cùng nhau nhận xét chỉnh sửa bài

2.2. Dạy từ khóa : nhà hát: 7 phút

– GV chỉ vào tranh hình nhà hát, hỏi: Trong vẽ gì?

– GV: Nhà hát là nhà được xây dựng lớn chuyên dùng làm nơi trình diễn các tiết mục nghệ thuật sân khấu cho mọi người xem: như nhà hát thành phố, nhà hát cải lương, nhà hát kịch trung ương

– GV: từ mới hôm nay ta học là từ: nhà hát.

– Trong từ nhà hát, tiếng nào là tiếng chúng ta đã học?

– Bạn nào phân tích, đánh vần, đọc trơn được tiếng hát?

– GV chỉ vào tiếng hát, y/c cả lớp đọc :

– GV chỉ vào mô hình từ nhà hát, mời HS phân tích, đọc trơn:

nhà

nhà hát hát

– Y/c HS ghép vần at và từ nhà hát

– Cùng với HS nhận xét chỉnh sửa bài

– Chúng ta vừa học được học 2 tiếng mới nào?

– Bạn nào đọc lại được 2 tiếng mới này?

– Chúng ta vừa học được học từ mới nào?

– Bạn nào đọc lại được từ mới này?

– Cùng với HS nhận xét chỉnh sửa bài

– 1 HS trả lời: nhà hát

– 1 HS nhắc lại: nhà hát.

– 1 HSTL: Tiếng đã học là tiếng nhà.

– HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, tổ, cả lớp:

– 1 HS từ nhà hát có tiếng nhà đứng trước, tiếng hát đứng sau.

– HS ghép: at, nhà hát

-Cùng nhau nhận xét chỉnh sửa bài

– 1 HS nói: tiếng bàn, tiếng hát.

– HS: bờ – an – ban – huyền – bàn/ bàn; hờ – at – hat – sắc – hát/ hát

– nhà hát

– 1 HS đọc: nhà hát

– Cùng nhau nhận xét chỉnh sửa bài

Sản phẩm đánh giá kết quả: Học sinh phân tích, đọc đúng tiếng từ mới. Thái độ vui vẻ, tươi cười, chờ đón, hợp tác, chia sẻ.

Hoạt động 3: Luyện tập (BT 2): 15 phút

– Mục tiêu:

+ Nhìn chữ, tìm đúng các tiếng có vần an, vần at.

+ Viết đúng chữ viết thường.: an, at, bàn, nhà hát. Biết ngồi viết đúng tư thế.

– Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp, quan sát.

3.1.Mở rộng vốn từ: (BT 2): 5 phút

– GV chiếu nội dung BT 2 lên màng hình;

– Quan sát 6 bức tranh trên bảng, hãy nêu tiếng thích hợp với mỗi tranh?

– GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình không theo thứ tự, mời 1 HS đọc; mời cả lớp đọc.

– GV: BT 2 y/c: Hãy tích những tiếng có vần an, vần at. Cô mời cả lớp hãy mở VBT Tiếng Việt hoàn thành BT 2.

– Mời 1 HS nói kết quả đúng.

– Cùng với HS nhận xét bài làm.

– HS quan sát

– HS trả lời: nhãn, thợ hàn, bát, hạt đỗ, màn, ngan

– 1 HS đọc.

– Cả lớp cùng đọc: nhãn, thợ hàn, bát, hạt đỗ, màn, ngan

– Cả lớp mở vở,làm bài cá nhân vào VBT.

– 1 HS nói: nhãn, hàn, bát, hạt , màn, ngan

– Cùng nhau nhận xét chỉnh sửa bài

3.2. Tập viết (bảng con- BT 4): 10 phút

– GV giới thiệu chữ mẫu: an, at, bàn, nhà hát, mời 1 HS đọc.

– GV vừa viết mẫu, vừa giới thiệu chữ mẫu

an, at, bàn, nhà hát

– Y/c HS viết chữ vào bảng con.

– Mời 3HS lên trước lớp, giơ bảng cho cả lớp nhận xét.

– Cùng với HS nhận xét bài làm.

– 1 HS đọc: an, at, bàn, nhà hát

– Chú ý, quan sát

– Cả lớp viết bài vào bảng con.

– Cùng nhau nhận xét chỉnh sửa bài

Sản phẩm đánh giá kết quả: Học sinh ngồi đúng tư thế viết đúng đẹp các chữ an, at, bàn, nhà hát. Kiên nhẫn, biết quan sát, trình bày đẹp bài tập viết.

Nghỉ hết tiết 1: Y/c HS cất bảng con. Vừa hát bài : Cả nhà thương nhau vừa nhún theo điệu nhạc. (5 phút)

TIẾT 2 Hoạt động 4: Tập đọc (BT 3)

– Mục tiêu: Đọc đúng và rõ ràng, tốc độ vừa phải bài Tập đọc Giàn mướp. Tốc độ đọc khoảng 40 tiếng trong 1 phút. Biết ngắt hơi ở chỗ có dấu phẩy, dấu kết thúc câu. Bước đầu biết đọc thầm. Đọc được các tiếng khó (bướm, giàn mướp, khe khẽ).

– Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm, thi đua.4.1. Giới thiệu bài: 3 phút

– GV chiếu bài tập đọc lên màng hình, chỉ tên bài: Bạn nào biết bài tập đọc có tên là gì?

– GV chỉ vào tên bài, mời cả lớp đọc:

– GV: Trong tên bài, tiếng nào có vần an?

– GV chiếu lên màng hình video được quay sẵn về giàn mướp.

– GV: Em quan sát video, em nhìn thấy những gì?

– GV: Bài tập đọc này nói về giàn mướp của bạn Hà.

– 1 HS trả lời: Giàn mướp

– Cả lớp đọc: Giàn mướp

– 1 HS: Tiếng Giàn có vần an

– Quan sát, theo dõi.

– 1 HS: Giàn mướp có nhiều nụ hoa và quả. Có nhiều con bướm bay xung quanh giàn mướp.4.2: Hướng dẫn HS luyện đọc: 25 phút

a) HS nghe GV đọc mẫu toàn bài

Yêu cầu HS để ý chỗ ngắt hơi ở chỗ kết thúc một câu.

Giàn mướp nhà Hà vừa ra nụ đã thơm mát// Lắm hôm/ Hà vừa đếm nụ hoa vừa khe khẽ hát cho giàn mướp nghe

Theo dõi, theo từng dòng thơ và chú ý cách nghỉ hơi.

b)Tổ chức cho HS đọc tiếng, từ ngữ:

– Yêu cầu HS đọc các từ khó đọc hoặc dễ phát âm sai do phát âm tiếng địa phương trên slide đã in đậm các từ ngữ khó:

MN: bướm, giàn mướp, khe khẽ, sớm

MB: ra, nụ, lắm, lẽ, năm,

– GV: chiếu lên màng hình tranh giàn mướp, giải nghĩa từ giàn mướp (vật gồm nhiều thanh tre, nứa đan hay ghép lại với nhau, thường đặt nằm ngang trên cao, dùng cho cây leo

– Chỉ bảng, cho HS đọc các từ ngữ. Lưu ý, chỉ bất kì không theo thứ tự. Nếu từ nào HS không đọc được thì yêu cầu HS đánh vần rồi đọc trơn.

– Nhiều HS đọc to trước lớp mỗi em đọc một tiếng, bạn này đọc xong mời bạn khác.

– Theo dõi, quan sát

– HS đọc cá nhân, đồng thanh từng dòng thơ.

c)Tổ chức cho HS đọc từng câu

– GV: Bài có mấy câu?

– Tổ chức cho HS cả lớp đọc nối tiếp câu.

– Cùng với HS nhận xét bạn đọc bài.

d) Tổ chức HS đọc cả bài

– Tổ chức cho HS đọc trong nhóm 2 HS.

– GV theo dõi , hỗ trợ những nhóm đọc chưa tốt.

– Tổ chức cho HS thi đọc đúng , một lượt 2HS/nhóm.

– Hỏi:

+ Nhóm nào đọc đúng, không vấp, rõ ràng?

+ Thế nào là đọc tốt?

– GDHS: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải, biết ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, dấu chấm.

-1 HSTL: bài có 4 câu.

– 4 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi bạn 1 câu trong bài; luân phiên nhau đến hết bài.

Chú ý: Bạn đầu tiên đọc cả tên bài.

– 2 HS cùng bàn đọc bài với nhau.

– Các nhóm lần lượt xung phong đọc.

4 cặp HS bất kì thi đua đọc với nhau. Các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét bạn đọc.

– HS trả lời:

+ Nhóm đọc đúng, không vấp, rõ ràng là…

+ Đọc tốt là đọc to, rõ ràng, không vấp, không quá chậm, không quá nhanh, biết ngắt dòng…

– 2 HS đọc bài.

Sản phẩm đánh giá kết quả: HS đọc đúng các từ ngữ trong bài , đọc đúng các câu, ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc đúng cả bài tập đọc.

Hoạt động 5: Tìm hiểu bài đọc: 5 phút

– Mục tiêu: Hiểu và trả lời được câu hỏi đơn giản về nội dung của bài.

– Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Đọc thầm, đọc cá nhân. Hỏi đáp.-GV: Bài tập Y/c: Hãy khoanh tròn vào ý đúng?

– Hãy đọc thầm bài tập đọc giàn mướp và làm bài tập vào VBT Tiếng Việt, tập 1

– Tổ chức cho HS trình bày đáp án đúng.

– GV: Bài đọc cho em biết điều gì?

– GV nhận xét, chốt ý. GDHS: Chúng ta quan tâm, dành tình cảm đến những cảnh vật xung quanh mình là góp phần bảo vệ thiên nhiên môi trường.

– HS thực hiện cá nhân. Khoanh vào ý đúng:

a) Giàn mướp thơm ngát.

b) Hà khẽ hát cho giàn mướp nghe.

-1 HS đọc đáp án đúng. Cả lớp đọc đồng thanh: Giàn mướp thơm ngát.- Hà khẽ hát cho giàn mướp nghe.

– HS trả lời: Giàn mướp rất thơm, bạn Hà rất thích và thường hát cho giàn mướp nghe, nên giàn mướp sớm ra quả.

Sản phẩm đánh giá kết quả: HS hiểu được Hà rất yêu thích giàn mướp, thường hát cho giàn mướp nghe nên giàn mướp sớm ra quả.

Hoạt động 6. Tổng kết giờ học: 3′

Giáo viên cùng học sinh nhận xét về giờ học.

+ Ưu điểm, nhược điểm (nếu có)

+ Dặn dò: Dặn học sinh về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài 56: Sói và Sóc

2. Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

* Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.

* Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.

* Tivi

Bộ ghép vần của GV và học sinh.

3. Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Chân Trời Sáng Tạo

Tiết Kể chuyện (1 tiết, nghe – kể)

Bài 5: CÁ BÒ

I/ Mục tiêu: Giúp HS

– Trả lời câu hỏi về nội dung bài học liên hệ bài học trong câu chuyện với bản thân.

– Sử dụng âm lượng phù hợp khi kể

– Bày tỏ cảm xúc của bản thân với các nhân vật trong câu chuyện.

– Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.

II/ Phương tiện dạy học:

– SHS, SGV

III/ Hoạt động dạy học:

1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ.

– Cho HS hát bài: Ngày đầu tiên đi học. Có thể hỏi 1 số câu hỏi để học sinh nêu lên suy nghĩ của mình về những ngày đầu đi học.

– Cho HS đọc, viết, nói câu từ/ câu chứa các âm a, b, c, o và các dấu.

– HS nhận xét bạn – GV nhận xét

2/ Khởi động: Cho HS chơi trò chơi nhỏ: Ai nhanh, ai đúng. Xem tranh 1 số loại cá. HS nêu tên từng loại cá đó. Tuyên dương. GV dẫn dắt vào câu chuyện. HS đọc tên truyện – GV ghi tựa bài, gọi HS nhắc lại.

– Bài mới

3/ Hoạt động 3: Quan sát tranh

(Do đây là bài kể chuyện đầu tiên nên GV cần hướng dẫn kỹ hơn

VD: Nên quan sát theo thứ tự các tranh từ 1đến 4, chú ý đến các nhân vật trong

từng tranh, tranh vẽ những con vật gì? Con cá nào xuất hiện trong cả 4 bức tranh? Có những chuyện gì xảy ra với cá bò con?….)

4/ Hoạt động 4: Luyện tập nghe kể và kể chuyện

+ GV kể 2 lần

– Lần 1: Kể toàn bộ nội dung câu chuyện, GV sử dụng các câu hỏi kích thích sự chú ý, tạo hứng thú, tò mò muốn nghe câu chuyện ở HS.

VD: Liệu cá bò có học bài như lời mẹ dặn không? Cá bò và cá cờ sẽ gặp những gì trên đường đi?…

– GV lưu ý HS lắng nghe để liên hệ nội dung câu chuyện với những phỏng đoán lúc đầu của mình

– Lần 2: GV kể kết hợp tranh.

– GV lưu ý HS lắng nghe để nhớ nội dung từng đoạn

– Kể trước lớp: Trong từng tổ, mỗi nhóm cử 1 bạn lên kể. GV lưu ý HS kể với âm lượng to hơn để cả lớp cùng nghe.

– Cho HS nhận xét bạn kể – GV nhận xét

– Tìm hiểu nội dung và liên hệ

– GV nêu 1 số câu hỏi để giúp HS nhớ nội dung câu chuyện, nhận xét, đánh giá về các nhân vật và liên hệ bài học từ câu chuyện với bản thân.

VD: Cá bò mẹ dặn cá bò con và cá cờ những việc gì? Trong câu chuyện, em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Khi đi chơi xa em phải làm những gì?…

5/ Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.

– GV hỏi để HS nhắc lại tên truyện, các nhân vật và nhân vật em thích.

– Đọc và kể thêm ở nhà.

– Chuẩn bị bài sau.

4. Mẫu Giáo án môn Tiếng việt lớp 1 theo chương trình GDPT mới chung

4.1. Mẫu Giáo án môn Tiếng việt lớp 1 số 1

GIÁO ÁN BÀI: CHUỘT CON ĐÁNG YÊU I. MỤC TIÊU:

– Năng lực:

+ Đọc: Đọc đúng, rõ ràng các từ, các câu trong bài, biết ngắt, nghỉ theo dấu câu.

+ Nói: Trả lời được các câu hỏi trong nội dung của bài qua đó thấy được hình ảnh một chú chuột con đáng yêu. Chuột con rất yêu mẹ và luôn muốn được mẹ yêu thương, che chở.

+ Nghe: HS nghe GV và các bạn đọc mẫu để nhận xét, chia sẻ.

+ Qua bài học, học sinh biết chia sẻ cùng các bạn tình cảm của mình dành cho cha mẹ.

– Phẩm chất: Học sinh biết thể hiện tình yêu với những người thân trong gia đình.

– Video bài hát “Bé chuột đáng yêu”

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

4.2. Mẫu Giáo án môn Tiếng việt lớp 1 số 2

Sau khi học bài, học sinh hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất sau:

2. Viết: Viết đúng các vần om, op và các từ đom đóm, họp tổ.

3. Nói và nghe: Biết nói tiếp được câu phù hợp với nội dung bài tập đọc.

4. Phẩm chất: Hình thành phẩm chất nhân ái (Bạn bè phải thương nhau, giúp đỡ

II. Đồ dùng dạy – học:

nhau trong khó khăn).

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu (hoặc tranh ảnh, bảng phụ); Phiếu học tập (Bài 2).

III. Hoạt động dạy học TIẾT 1 Khởi động Trò chơi: Chuyền hoa.

2. Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, vở BTTV.

– GV cho cả lớp cùng hát vang bài “Vào lớp rồi”, bông hoa lần lượt được chuyền qua tay từng thành viên chơi. Bài hát kết thúc, bông hoa dừng ở tay thành viên nào thì thành viên đó sẽ được đọc từ giấu sau mỗi bông hoa. Thành viên nào đọc đúng được phần thưởng, thành viên nào đọc sai nhường quyền trả lời cho các thành viên khác.

Hoạt động chính

(Các từ ghi trong mỗi bông hoa: cái yếm, tấm thiếp, chiêm chiếp, kim tiêm, diếp cá).

TIẾT 2 Khởi động

3.1. Mở rộng vốn từ (BT2)

– GV chiếu nội dung BT2 lên màn hình, nêu yêu cầu: Tìm tiếng có vần om, op trong các từ ngữ đã cho?

– GV chỉ từng từ ngữ dưới mô hình, yêu cầu cả lớp đọc nhỏ.

– GV cho HS làm việc nhóm bàn:

+ GV phát phiếu cho từng nhóm, nêu yêu cầu: Gạch 1 gạch dưới tiếng có vần “om”, gạch 2 gạch dưới tiếng có vần “op”

+ GV cho 1 vài HS nhắc lại yêu cầu

+ GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu

– GV chỉ từng tiếng dưới hình, cả lớp đồng thanh nói kết.

– GV chỉ từng tiếng dưới hình (theo thứ tự đảo lộn), Y/C cả lớp đồng thanh.

Hoạt động chính

GV cho HS chơi trò chơi Truyền điện, tìm đúng các từ chứa vần om,op.

Củng cố, mở rộng, đánh giá

3.3. Tập đọc (BT3)

3.3.1. Giới thiệu bài: – GV chiếu bài tập đọc lên màn hình, chỉ tên bài. Bạn nào có thể đọc được tên bài mà chúng ta học hôm nay?

– GV có thể hỏi thêm: Đâu là con Lừa, đâu là con Ngựa? Vì sao em biết

– Vì sao trên lưng ngựa chất đầy hàng, còn lừa ngã bên vệ cỏ? Chuyện gì đã xảy ra vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện Lừa và ngựa.

– Học sinh: Lừa và ngựa

– HS nói những sự vật mà HS quan sát được. VD: con lừa, con ngựa, cô gái,…

– Con lừa có hình dáng nhỏ hơn con ngựa…

– Lắng nghe

– GV giúp học sinh hiểu yêu cầu và cách làm bài tập: HS cần điền được phần thông tin còn trống phù hợp với nội dung câu chuyện đã đọc.

– Y/C HS đọc từng câu, làm bài trong VBT

– GV Y/C HS luyện nói theo cặp

– Y/C một số cặp nói trước lớp. GV giúp HS ghi lại đáp án trên bảng lớp hoặc chiếu lên màn hình, cho HS NX, chốt.

– Cho cả lớp đồng thanh kết quả.

– Câu chuyện Lừa và ngựa muốn nói với các em điều gì?

– Lắng nghe

– HS đọc từng câu, làm bài trong VBT

– HS luyện nói theo cặp

– Một số cặp nói trước lớp, NX

– Cả lớp đồng thanh kết quả.

– HS trả lời theo ý hiểu: phải thương bạn, giúp đỡ bạn trong lúc khó khăn…

– Lắng nghe

– Bài hôm nay chúng ta học vần gì?

– GV chỉ bảng cho HS đọc om, op đã học (đọc trơn, đánh vần, phân tích)

– HS tìm từ chứa tiếng có vần om, op

– HS nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học.

– Dặn HS về nhà đọc truyện: Lừa và ngựa cho bố mẹ hoặc người thân nghe. – GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia vào bài học, nhắc nhở HS còn thiếu sót.

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 1 Bài “Làm anh” I. Mục tiêu

4.3. Mẫu Giáo án môn Tiếng việt lớp 1 số 3

– Đọc: Đọc đúng, đọc trơn và rõ ràng các từ, các câu trong bài thơ; biết ngắt hơi ở chỗ kết thúc dòng thơ; Trả lời được câu hỏi đơn giản về nội dung của văn bản Làm anh; Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em.

– Nói và nghe: Hỏi và trả lời được câu hỏi về việc làm của anh đối với em.

– PC: Góp phần hình thành PC nhân ái (biết thương yêu em); trách nhiệm (nhường nhịn, giúp đỡ em)

Tranh: Cảnh anh em đang chơi.

Video clip bài hát Làm anh khó đấy

– Bảng phụ hoặc slide trình chiếu (hoặc bảng viết) sẵn câu thơ, khổ thơ đánh dấu ngắt dòng; in đậm (hoặc gạch chân) các từ khó

Tranh cho dạy học Mở rộng vốn từ: chuột túi, quả chanh, đôi dép, vui chơi

– Tranh cho dạy học Luyện nói: tranh việc giúp anh, chị em (khi em bị ngã, khi cho em đồ chơi…)

III. Phương pháp dạy học

– Phiếu bài tập đọc hiểu

– Phương pháp vấn đáp

– Phương pháp đóng vai

– Phương pháp đặt câu hỏi và giải quyết vấn đề

c, Đọc tiếng, từ ngữ:

Gv cho Hs tìm từ, tiếng khó đọc, tiếng hay phát âm sai ở địa phương trên side đã in đậm các từ khó.

-GV cho học sinh tìm từ khó đọc và viết lên bảng:

– GV đọc mẫu, lưu ý cách đọc và chỉ cho hs đọc. Chú ý không chỉ theo thứ tự. Nếu từ nào HS không đọc được thì yêu cầu HS đánh vần rồi đọc trơn

– Cho HS tìm hiểu từ khó

Khi em bé khóc

Anh phải dỗ dành

Khi em bé ngã

Anh nâng dịu dàng.

– Hs đọc trơn (có thể đánh vần) trước lớp

Trả lời: Dỗ dành

Nâng dịu dàng

Tiết 2 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài HS hát – múa vận động theo nhạc bài Làm anh khó đấy.

3.1. Mở rộng vốn từ “anh/ep/ui”

– Cho HS chơi trò chơi truyền điện:

+ Thi tìm và nói tiếng cùng vần với tiếng bánh

+ Thi tìm và nói tiếng cùng vần với tiếng đẹp

+ Thi tìm và nói tiếng cùng vần với tiếng vui

– Đọc thầm yêu cầu bài 3.

– Tìm từ

+ anh: xanh, lành, canh, chanh…

+ ep: dép, tép, chép…

+ ui: chui, túi, mùi…

3.4. Luyện nói: Hỏi đáp về việc giúp đỡ mẹ

– Cho HS xem tranh trong SGK

– Yêu cầu hs nêu tên anh/chị, đã làm những việc gì cho em mình.

– GV tổ chức cho học sinh chơi Trò chơi “Phỏng vấn”

– Bạn đã làm những việc gì để giúp đỡ em nhỏ?

– Mỗi bạn cần phỏng vấn 3 người

– Xem tranh

– Lần lượt kể trong nhóm 4.

– Đại diện kể trước lớp.

– HS chơi theo hướng dẫn của GV

– Lượt 1: Hỏi đáp giữa 2 học sinh ngồi cạnh nhau.

– Lượt 2: Hỏi đáp giữa 2 học sinh ngồi bàn trên.

– Lượt 1: Hỏi đáp giữa 2 học sinh ngồi bàn dưới.

4. Hoạt động 4: Hướng dẫn trải nghiệm sau tiết học

– Thường xuyên yêu thương, giúp đỡ, nhường nhịn em nhỏ.

– Chia sẻ cảm nhận của mình khi làm được việc gì đó cho em nhỏ.

– HS đọc bài thơ cho người thân nghe.

– Đọc trước bài tập đọc tiếp theo.

Soạn Tiếng Việt Lớp 5 Tập 1 Theo Chương Trình Học

Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1 ngắn gọn, xúc tích, mạch lạc dễ hiểu… Nó tựa như một cuốn sổ tay văn học giúp cho các bạn có thể khái quát được những vấn đề cốt lõi trong những tác phẩm văn học. Những bài biên soạn là biết bao sự nhiệt huyết, công sức miệt mài của các thầy cô giáo tham gia tư vấn và biên tập.

Chúng tôi mong rằng với những bài soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1 bổ ích này thành tích học tập môn Tiếng Việt của các bạn sẽ được nâng cao. Các bạn sẽ có thể thỏa sức sáng tạo và tung hoành ngòi bút của mình để viết những bài văn hay mang lại nhiều cảm xúc cho người đọc. Danh sách các bài soạn văn được sắp xếp theo thứ tự thời gian học trên lớp sau đây.

Tuần 1. Việt Nam – Tổ quốc em

Tập đọc: Thư gửi các học sinh

Chính tả: Nghe – viết: Việt Nam thân yêu – Ôn tập quy tắc viết c / k, g / gh, ng / ngh

Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa

Kể chuyện: Lý Tự Trọng

Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa

Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả cảnh

Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa

Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh

Tuần 2. Việt Nam – Tổ quốc em

Tập đọc: Nghìn năm văn hiến

Chính tả: Nghe – viết: Lương Ngọc Quyến – Cấu tạo của phần vần

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Tập đọc: Sắc màu em yêu

Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh

Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa

Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê

Tuần 3. Việt Nam – Tổ quốc em

Tập đọc: Lòng dân

Chính tả: Nhớ – viết: Thư gửi các học sinh – Quy tắc đánh dấu thanh

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân dân

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Tập đọc: Lòng dân (tiếp theo)

Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh

Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa.

Tuần 4. Cánh chim hòa bình

Tập đọc: Những con sếu bằng giấy

Chính tả: Nghe – viết: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ – Quy tắc đánh dấu thanh

Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa

Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai

Tập đọc: Bài ca về trái đất

Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh

Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa

Tập làm văn: Tả cảnh (Kiểm tra viết)

Tuần 5. Cánh chim hòa bình

Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc

Chính tả: Nghe – viết: Một chuyên gia máy xúc – Luyện tập đánh dấu thanh (Các tiếng chứa uô / ua)

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hòa bình

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Tập đọc: Ê-mi-li, con

Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê

Luyện từ và câu: Từ đồng âm

Tuần 6. Cánh chim hòa bình

Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai

Chính tả: Nhớ – viết: Ê-mi-li, con – Luyện tập đánh dấu thanh (Các tiếng chứa ươ / ưa)

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị – Hợp tác

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Tập đọc: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít

Tập làm văn: Luyện tập làm đơn

Luyện từ và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ

Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh

Tuần 7. Con người với thiên nhiên

Tập đọc: Những người bạn tốt

Chính tả: Nghe – viết: Dòng kinh quê hương – Luyện tập đánh dấu thanh (Các tiếng chứa iê / ia)

Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa

Kể chuyện: Cây cỏ nước Nam

Tập đọc: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà

Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh

Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa

Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh

Tuần 8. Con người với thiên nhiên

Tập đọc: Kì diệu rừng xanh

Chính tả: Nghe – viết: Kì diệu rừng xanh – Luyện tập đánh dấu thanh (Các tiếng chứa yê / ya)

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Tập đọc: Trước cổng trời

Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa

Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài)

Tuần 9. Con người với thiên nhiên

Tập đọc: Cái gì quý nhất?

Chính tả: Nhớ – viết: Tiếng đàn ba-lai-ca trên sông Đà – Phân biệt âm đầu l / n, âm cuối n / ng

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Tập đọc: Đất Cà Mau

Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận

Luyện từ và câu: Đại từ

Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận

Tuần 10. Ôn tập giữa học kì I

Ôn tập giữa học kì I

Tuần 11. Giữ lấy màu xanh

Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ

Chính tả: Nghe – viết: Luật Bảo vệ môi trường – Phân biệt âm đầu l / n, âm cuối n / ng

Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô

Kể chuyện: Người đi săn và con nai

Tập đọc: Tiếng vọng

Luyện từ và câu: Quan hệ từ

Tập làm văn: Luyện tập làm đơn

Tuần 12. Giữ lấy màu xanh

Tập đọc: Mùa thảo quả

Chính tả: Nghe – viết: Mùa thảo quả – Phân biệt âm đầu s / x, âm cuối t / c

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Tập đọc: Hành trình của bầy ong

Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả người

Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ

Tập làm văn: Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết)

Tuần 13. Giữ lấy màu xanh

Tập đọc: Người gác rừng tí hon

Chính tả: Nghe – viết: Hành trình của bầy ong – Phân biệt âm đầu s / x, âm cuối t / c

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường

Tập đọc: Trồng rừng ngập mặn

Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)

Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)

Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ

Tuần 14. Vì hạnh phúc con người

Tập đọc: Chuỗi ngọc lam

Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại

Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé

Tập đọc: Hạt gạo làng ta

Tập làm văn: Làm biên bản cuộc họp

Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại

Tập làm văn: Luyện tập làm biên bản cuộc họp

Tuần 15. Vì hạnh phúc con người

Tập đọc: Buôn Chư Lênh đón cô giáo

Chính tả: Nghe – viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo – Phân biệt âm đầu tr / ch, thanh hỏi / thanh ngã

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc

Tập đọc: Về ngôi nhà đang xây

Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)

Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ

Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)

Tuần 16. Vì hạnh phúc con người

Tập đọc: Thầy thuốc như mẹ hiền

Chính tả: Nghe – viết: Về ngôi nhà đang xây – Phân biệt các âm đầu r / d / gi, v – d, các vần iêm / im, iêp / ip

Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ

Tập đọc: Thầy cúng đi bệnh viện

Tập làm văn: Tả người (Kiểm tra viết)

Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ

Tập làm văn: Làm biên bản một vụ việc

Tuần 17. Vì hạnh phúc con người

Tập đọc: Ngu Công xã Trịnh Tường

Chính tả: Nghe – viết: Người mẹ của 51 đứa con

Luyện từ và câu: Ôn tập về từ và cấu tạo từ

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Tập đọc: Ca dao về lao động sản xuất

Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn

Luyện từ và câu: Ôn tập về câu

Tuần 18. Ôn tập cuối học kì I

Ôn tập cuối học kì I

Ban biên tập rất mong sẽ là người bạn thân thiết, song hành cùng với các bạn học sinh trên con đường chinh phục đỉnh cao tri thức của mình.

Những bài soạn văn lớp 5 tập 1 của chúng tôi đề bám rất sát chương trình học của Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 để có thể đưa ra những bài biên soạn gần gũi chính xác nhất với các bạn học sinh chúng ta.

Ngoài ra chúng tôi rất mong các bạn hãy nêu lên ý kiến đánh giá, nhận xét của mình dưới bài viết của chúng tôi. Mọi ý kiến đóng góp của các bạn sẽ là hành trang để chúng tôi ngày càng trưởng thành hơn để phục vụ được tốt hơn.

Giáo Án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 1

Thứ , ngày tháng năm 200 Tập đọc – kể chuyện. Cậu bé thông minh I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. Kiến thức: – Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ có âm, vần, thanh Hs điạ phương dễ phát âm sai và viết sai. – Ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm , dấu phẩy, giữa các cụm từ. – Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. Kỹ năng: Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. Hiểu nghĩa của các từ khó được chú giải ở cuối bài. Thái độ: – Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé. B. Kể chuyện. – Giúp Hs dựa vào trí nhớ và tranh, kể từng đoạn của câu chuyện. – Rèn luyện khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị: Bảng viết sẵn câu, đoạn văn dài cần hướng dẫn. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs như : tập, SGK, bút. Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: Cậu bé thông minh. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. – Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu nắm được cách đọc và đọc đúng các từ khó, câu khó. Gv đọc mẫu toàn bài. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. – Yêu cầu Hs đọc – Hs đọc từng câu. . Lưu ý: Gv hướng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ, phân biệt các âm vần thanh và viết đúng chính tả. – Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn. – Gv hướng dẫn Hs đọc đoạn văn “Ngày xưa, / có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. “ Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ỉ”.(Giọng oai nghiêm). “ Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm !” (Giọng bực tức). – Gv kết hợp giải nghĩa từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng. – Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trong nhóm. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. – Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung của bài, trả lời đúng câu hỏi. – Gv đưa ra câu hỏi: + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? + Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệch của nhà vua? + Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệch của ngài là vô lí? – Gv nhận xét. + Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? + Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? – Gv nhận xét. Câu chuyện này nối lên điều gì? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. – Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bài học, qua việc các em sắm vai từng nhân vật. – GV chia Hs ra thành các nhóm. Mỗi nhóm 3 Hs – Trò chơi: Sắm vai. – Gv nhận xét nhóm đọc hay nhất. * Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs kể từng đọn của câu chuyện theo tranh. – Mục tiêu: Giúp cho Hs dựa vào những bức tranh để nhớ và kể lại nội dung câu chuyện. – Gv mời 3 Hs quan sát tranh và kể ba đoạn của câu chuyện. Tranh 1: – Quân lính đang làm gì? – Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệch này? Tranh 2: – Trước mặt vua cậu bé làm gì? – Thái độ của nhà vua như thế nào? Tranh 3: – Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? – Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao? Sau mỗi lần một HS kể cả lớp và Gv nhận xét – Tuyên dương những em Hs có lời kể đủ ý, đúng trình tự, lời kể sáng tạo. – Nêu lên những điểm các thể hiện chưa tốt cần điều chỉnh. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp. Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs đọc nối tiếp nhau từng câu, mỗi Hs đọc từng câu dưới dạng nối tiếp nhau. Hs đọc theo dãy, từng em đọc lần lược đến hết bài. Ba Hs đọc ba đoạn. Hs theo dõi, lắng nghe. Hs giải thích nghĩa của từ. Một Hs đọc lại đoạn 1. Một Hs đọc lại đoạn 3. Cả lớp đọc ĐT đoạn 3. PP: Đàm thoại, hỏi đáp. Một học sinh đọc đọan 1. Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. Vì gà trống không đẻ trứng được. Học sinh đọc đoạn 2. Đại diện từng nhóm lên trả lời. Yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt kim. Đại diện Hs lên trình bày. Ca ngợi tài trí của cậu bé. PP: Kiểm tra đánh giá. Một Học sinh đọc bài. Hs lên tham tham gia. Hs nhận xét. PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp, thực hành. Hs quan sát. Hs kể. 1 Hs kể đoạn 1. Đọc lệnh của nhà vua: Mỗi làng phải nộp một con gà trống. Lo sợ. 1 Hs kể đoạn 2. Khóc ầm ĩ. Nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo, dám đùa với vua. 1 Hs kể đoạn 3. Về tâu với đức vua rèn một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Vua biết đã tìm được người tài, nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện. Hs nhận xét. Tổng kềt – dặn dò. Về luyện đọc bài thật diễn cảm. Chuẩn bị bài sau: Hai bàn tay em. Nhận xét bài học. Bổ sung : —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- Thứ , ngày tháng năm 200 Tập viết Bài : A – Vừ A Dính. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa A. Viết tên riêng “ Vừ A Dính” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ. Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng. Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa A. Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ôli. * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Giới thiệu và nê vấn đề Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con. – Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách viết đúng con chữ trên bảng con. Luyện viết chữ hoa. – Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong tên riêng – Gv viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. – Gv yêu cầu Hs viết từng chữ “ A, V, D” trên bảng con. Hs viết từ ứng dụng. – Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng – Gv giới thiệu: Vừ A Dính là một thiếu niên người dâ tộc Hmông, anh đã anh dũng hy sinh trong kháng chiến chống Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng. – Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con. Luyện viết câu ứng dụng. – Gv giải thích câu tục ngữ: anh em trong gia đình phải thân thiết, gắn bó với nhau như tay với chân, lúc nào cũng phải yêu thương, đùm bọc nhau * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. – Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. – Gv nêu yêu cầu + Viết chữ A: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ V, D: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ Vừ A Dính: 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ: 2 lần. – Gv theo dõi, uốn nắn. – Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 3: Chấm chữa bài. – Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. – Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. – Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là A. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. PP: Trực quan, hỏi đáp, giảng giải, thực hành. Hs tìm. Hs quan sát, lắng nghe. Hs viết chữ vào bảng con. Hs đọc: tên riêng Vừ A Dính. Hs nhắc lại. Hs tập viết trên bảng con. Hs đọc câu ứng dụng: Anh em như thể tay chân. Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. Hs viết trên bảng con các chữ: Anh, Rách. PP: Thực hành. Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. Hs viết vào vở PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. Đại diện 2 dãy lên tham gia. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Âu Lạc. Nhận xét tiết học. Bổ sung : —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- ————————————————————————————————————————————————————————————————————– Thứ , ngày tháng năm 2007 Chính tả Tập chép: Cậu bé thông minh I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs chép lại chính xác đoạn văn có 53 chữ trong bài “ Cậu bé thông minh”. Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống. Kỹ năng: Rèn Hs viết đúng. Rèn Hs kỹ năng nhìn chép, tránh viết thừa, viết thiếu từ. Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn. Nội dung của bài tập. Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ. * HS … g Hồ Chí Minh ( ở góc trái). + Điạ điểm, ngày, tháng, năm viết đơn (ở góc phải). + Tên đơn ở chính giữa. + Địa chỉ gửi đơn đến. + Tên và chữ kí của người viết đơn. Sau đó Gv giới thiệu đơn xin vào Đội của một Hs trong trường cho cả lớp xem * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. – Mục tiêu: Giúp các em đọc đúng toàn bộ lá đơn. – Gv mời một Hs đọc toàn bộ lá đơn. – Gv cho Hs chơi trò chơi: “Ai hay”. Cho một số học sinh đọc đơn. Chú ý giọng đọc phải rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng. – Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. PP: Đàm thoại, giảng giải, thực hành. Học sinh lắng nghe. Hs tiếp nối nhau đọc từng câu. Một Hs đọc, sau đó các em đọc tiếp nối nhau đến hết bài. Hs đọc từng đoạn một. Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Hs đọc từ đoạn trong nhóm. Hs giải nghĩa. Ba Hs đọc cả bài. Hs nhận xét, góp ý. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, quan sát. Hs đọc thầm và trả lời các câu hỏi: Đơn của bản Lưu Tường Vân gửi Ban phụ trách trách Đội và Ban chỉ huy Liên đội Trường Tiểu học Kim Đồng. Nội dung đơn ghi rất rõ địa chỉ gửi đến. Người viết đơn tự giới thiệu ngày, tháng, năm sinh của mình. Để xin vào Đội. Em làm đơn này xin được vào Đội và xin hứa Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs nhận xét. Hs quan sát. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs đọc đơn. Hs thi đua đọc đơn Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Về xem đọc lại nội dung, cách trình bày lá đơn. Chuẩn bị bài:Ai có lỗi. Nhận xét bài cũ. Bổ sung : —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- Thứ , ngày tháng năm 200 Chính tả Nghe viết: Chơi chuyền (56 tiếng). I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Giúp Hs nghe viết chính xác bài thơ “ Chơi chuyền”. Biết cách trình bày một bài thơ. Viết đúng vào chỗ trống các vần oa / oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu là n/l ; an/ang. b) Kỹ năng: Rèn Hs viết đúng. Rèn Hs kỹ năng nghe viết, tránh viết thừa, viết thiếu từ. c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2. Vở bài tập, SGK. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: 1) Khởi động: Hát. 2) Bài cũ: Nhìn chép “ Cậu bé thông minh”. Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: Lo sợ, siêng năng, rèn luyện, nở hoa. Gv 2 Hs đọc thuộc thứ tự 10 tên chữ đã học ở tiết trước. Gv và cả lớp nhận xét. 3) Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4) Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe viết. – Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài thơ vào vở, biết cách trình bày bài thơ. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc một lần bài thơ. Gv mời 1 HS đọc lại bài thơ. – Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ. – Gv mời 1 Hs đọc khổ 1. Gv hỏi: + Khổ thơ 1 nói điều gì? – Gv mời 1 Hs đọc khổ 2. Gv hỏi: + Khổ 2 nói điều gì? – Gv giúp Hs nhận xét. + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? + Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế naò? + Những câu thơ nào trong bài đặt trong dấu ngoặc kép? Vì sao? + Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở? – Gv hướng dẫn Hs viết bảng con những tiếng các em dễ viết sai. Gv đọc cho Hs viết vào vở. – Gv đọc thong thả từng dòng thơ. – Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. – Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. – Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). – Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. – Mục tiêu: Giúp hs làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: Điền vào chỗ trống :ao hay oao. – Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. – Gv mở bảng phụ đã viết lên bảng. – Gv mời 3 Hs lên bảng thi điền vần nhanh. – Gv và Hs nhận xét. – Gv mời 2 – 3 Hs đọc lại kết quả bài làm trên bảng. + Bài tập 3:Tìm các từ. – Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. – Gv chia lớp thành 2 nhóm. – GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày. – Gv và cả lớp nhận xét. – Gv nhận xét, sửa chữa. Câu a) lành , nổi , liềm. Câu b) ngang, hạn, đàn. PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành. Học sinh lắng nghe. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm. Khổ thơ tả các bạn đang chơi chuyền. Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức khỏe dẻo dai để mai lớn làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy. Ba chữ. Viết hoa. Các câu “ Chuyền chuyền một Hai, hai đôi.”. Vì đó là Những câu các bạn nói kho chơi trò chơi này. Viết vào giữa trang vở hoặc chia vở làm hai phần. Hs viết bảng con những tiếng dễ lẫn. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh chép vào vở. Học sinh soát lại bài. PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm vào bảng con. Ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán. Cả lớp làm vào VBT . Hs đọc yêu cầu đề bài. Nhóm 1 làm bài 3a. Nhóm 2 làm bài 3b. Đại diện nhóm trình bày. Hs nhận xét. Hs làm vào VBT. 5.Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Nhận xét tiết học. Bổ sung : —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————– Thứ , ngày tháng năm 200 Tập làm văn I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Kỹ năng: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thể đọc sách. Thái độ: Giáo dục Hs biết tôn trọng Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( phô tô phát cho từng Hs), VBT. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bái + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. – Mục tiêu: Giúp cho Hs có những hiểu biết cơ bản về Đội. . Bài tập 1: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. – GV trình bày thêm tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em cả độ tuổi nhi đồng (5 – 9 tuổi) lẫn thiếu niên (9 – 14 tuổi). – Gv hướng dẫn Hs: + Đội thành lập ngày nào? Ở đâu? + Những đội viên đầu tiên của Đội lúc đầu là ai? + Đội được mang tên Bác Hồ khi nào? Gv có thể nói thêm về huy hiệu Đội, khăn quàng, bài hát của Đội, các phong trào của Đội. * Hoạt động 2: Trò chơi – Mục tiêu: Giúp cho Hs biết điền đúng các phần vào mẫu đơn cho sẵn. . Bài tập 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. – GV hướng dẫn Hs biết rõ hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. Gồm có các phần: + Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Điạ điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên đơn. + Địa chỉ gửi đơn. + Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ lớp, trường của người viết đơn. + Nguyện vọng và lời hứa. + Tên chữ kí của người làm đơn. Gv cho cả lớp thi đua chơi trò “ Ai nhanh” – Gv mời 3 Hs làm xong trước đọc bài của mình. Gv và Hs cùng nhận xét. Tuyên dương bạn nào làm đúng. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Hai dãy lên thi đua, mỗi dạy 5 học sinh. Đại diện hai nhóm lên trình bày. Đội được thành lập vào ngày 15 –5 – 1941 tại Pác Bó, Cao Bằng. Tên gọi lúc đầu là Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Lúc đầu Đội chỉ có 5 thành viên: Đội trưởng đó là anh Nông Văn Dền (Kim Đồng), Nông Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Mì, Lý Thị Xậu. Tên lúc đầu của Đội là Đội Nhi đồng cứu quốc (15-5-1941). Đội thiếu nhi Tháng Tám (15-5-1951). Đội Thiếu niên Tiền phong HCM (30-1-1970). PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Hs lắng nghe. Hs làm vào VBT. Hs đứng lên đọc. Tổng kết – dặn dò. Về nhà xem lại các phần của mẫu đơn. Nhận xét tiết học. Bổ sung : —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- ————————————————————————————————————————————————————————————————————————– KHỐI DUYỆT. BAN GIÁM HIỆU DUYỆT.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Lớp 5 Tuần 1 Theo Chương Trình Vnen trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!