Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Lớp 1 Cả Năm Soạn Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giáo án lớp 1 cả năm 2020 – 2021 soạn theo định hướng phát triển năng lực là tài liệu hữu ích giúp các thầy cô giáo dạy lớp 1 soạn giáo án, đồng thời có được những gợi ý hay để hoàn thiện được một bài giảng, giúp cho việc dạy và học tập đạt được kết quả cao nhất.
Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.
Giáo án lớp 1 cả năm soạn theo định hướng phát triển năng lực
Cách ngôn: Không có gì quí hơn độc lập tự do.
TOÁN: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN.
– Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình.
– Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.
II. Đồ dùng:
– SGK toán 1, VBT toán 1, bộ đồ dùng học toán 1.
III. Hoạt động dạy học chủ chưa hoàn thành:
I. Mục tiêu
– Ổn đinh (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) tổ chức (1p) (1p) (1p) (1p) lớp, phân chia tổ, sắp xếp chỗ ngồi, cử cán bộ lớp.
– Xây dựng nền nếp học tập, làm quen với SGK Tiếng Việt tập 1 và bộ thực hành Tiếng Việt.
Biết được một số nền nếp học tập môn Tiếng Việt.
– Giáo dục các em có ý thức kỷ luật chấp hành mọi tổ chức, nền nếp của lớp học. Có ý thức bảo quản SGK và đồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị
– Nội dung tiết học
III. Các hoạt động dạy- học chủ chưa hoàn thành HỌC VẦN: CÁC NÉT CƠ BẢN
1. Mục tiêu: Giúp HS
– Đọc và nhớ được các nét cơ bản.
– Viết đúng viết đẹp các nét cơ bản
– Giáo dục HS có ý thức trong giờ học
2. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ chưa hoàn thành: THỦ CÔNG: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG. I. MỤC TIÊU:
– Giúp HS biết một số loại giấy, bìa, và dụng cụ thủ công.
II. CHUẨN BỊ:
– Các loại giấy màu, bìa
– Dụng cụ học thủ công: Kéo, hồ dán, thước kẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thứ Năm ngày … tháng … năm 20…
– Nhận biết được chữ và âm e.
– Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
– Giáo dục tính cẩn thận, chú ý học tập.
Đồ dùng dạy học
+ Sợi dây để minh hoạ nét cho chữ e
Giáo Án Bài Chiều Tối Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực
Soạn giáo án bài Chiều tối Ngữ văn lớp 11 theo phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh. Thư viện bài giảng Ngữ văn lớp 10-11-12
– Giáo án, SGK Ngữ văn 11, tập 2 – Phiếu học tập
Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo các yêu cầu sau:
– Đọc lại các tác phẩm đã học trong tập thơ “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh – Soạn bài theo hướng dẫn học bài/SGK Ngữ văn 11 tập 2. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Hoạt động 1 – Khởi động Giáo viên yêu cầu học sinh ghi ra phiếu làm việc cá nhân:Nội dung: Kể tên các bài thơ đã học trong tập thơ “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh, nhớ lại một bài thơ mà học sinh yêu thích nhất.Cách tiến hành: Trong vòng 5 phút, học sinh kể tên các bài thơ và đọc thuộc một bài thơ mình yêu thích nhất. GV giới thiệu bài thơ “Chiều tối”.
– Học sinh kể đúng tên tên các bài thơ đã học trong tập thơ “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh, đọc được một bài thơ mà học sinh yêu thích nhất.
1. I. Tìm hiểu chungHướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về văn bảnGV yêu cầu tất cả học sinh đọc lướt phần Tiểu dẫn và thực hiện các yêu cầu sau: – Nêu xuất xứ của bài thơ? – Tập thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? – Tập thơ gồm bao nhiêu bài, hình thức văn tự của tập thơ? – Nêu hoàn cảnh sáng tác cụ thể của bài thơ “Chiều tối”?
Sau khi học sinh làm việc cá nhân, đặt câu hỏi, tổ chuyên gia tư vấn, GV nhận xét và chốt lại những kiến thức cơ bản. GV yêu cầu học sinh đọc văn bản, xác định thể loại và phân chia bố cục.
1. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác – Xuất xứ: Bài thơ số 31 trong tập thơ “Nhật kí trong tù” + Hoàn cảnh sáng tác: Tập thơ được sáng tác trong khoảng thời gian Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam (8/1942 – 9/1943). + Tập thơ gồm 134 bài thơ chữ Hán, hầu hết được viết theo lối thơ Đường luật. – Hoàn cảnh sáng tác cụ thể của bài thơ: Cảm hứng của bài thơ được gợi lên từ một buổi chiều muộn, trên đường chuyển lao của Hồ Chí Minh từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo vào cuối thu năm 1942.
2. Thể loại, bố cục – Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. – Bố cục: hai phần + Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên + Hai câu sau: Bức tranh cuộc sống
a. 1. Hai câu thơ đầuHướng dẫn học sinh tìm hiểu hai câu thơ đầuBản quyền bài viết này thuộc về http://vanhay.edu.vn. Mọi hành động sử dụng nội dung web xin vui lòng ghi rõ nguồn
GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trong thời gian một phút (theo kĩ thuật trình bày một phút) và thực hiện yêu cầu: – Khát quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Học sinh trình bày. Giáo viên nhận xét, chốt lại những kiến thức cơ bản.
– Nội dung: Bức tranh chiều tối cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của một tâm hồn thi sĩ nhạy cảm, tinh tế, đồng thời thể hiện được ý chí nghị lực phi thường của nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh.– Nghệ thuật: Bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh: vừa giàu tính cổ điển vừa mang sắc thái tinh thần hiện đại luôn hướng về sự vận động phát triển tới ánh sáng, tương lai.
III. Hoạt động 3 – Thực hành GV phát phiếu học tập cho học sinh. GV đặt câu hỏi: Qua bài thơ, em học tập được điều gì từ Hồ Chí Minh?
3. Thực hành – Phiếu học tập 2
IV. Hoạt động vận dụng và mở rộng (thực hiện ở nhà) GV yêu cầu học sinh sưu tầm thêm một số bài thơ có hình ảnh cánh chim, chòm mây trong thơ ca trung đại. Vẽ lại bức tranh chiều tối theo cảm nhận cá nhân.
4. Vận dụng và mở rộng
Giáo Án Sinh 12 Soạn Theo Hướng Phát Triển Năng Lực
Ngày soạn:
PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌCChương I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Tiết 1 – Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức:Sau khi học xong bài này học sinh phải – Nêu được khái niệm, cấu trúc chung của gen.– Nêu được khái niệm, các đặc điểm chung về mã di truyền. Giải thích được tại sao mã di truyền phải là mã bộ ba. – Từ mô hình tự nhân đôi của ADN, mô tả được các bước của quá trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể. – Nêu được điểm khác nhau giữa sao chép ở sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn. – Tăng cường khả năng suy luận, nhận thức thông qua kiến thức về cách tổng hợp mạch mới dựa theo 2 mạch khuôn khác nhau.2. Về kỹ năng: – Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích hình ảnh, kỹ năng so sánh và tổng hợp.3. GDMT: – Biết được sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truyền của sinh giới. Do đó bảo vệ nguồn gen, đặc biệt là nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động vật quý hiếm.4. Phát triển năng lựca/ Năng lực kiến thức: – HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì– Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.– HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tậpb/ Năng lực sống: – Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.– Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.– Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm gen, cấu trúc chung của gen cấu trúc; mã di truyền và quá trình nhân đôi AND.– Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…– Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề…– Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập…II. Bảng mô tả các mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực của HS qua bài họcNội dungMức độ nhận thức
– Nêu được khái niệm thế nào là gen cấu trúc.– Lấy được một số ví dụ về gen cấu trúc
II. Mã di truyền
– Nêu được khái niệm thế nào là mã di truyền– Nêu được đặc điểm của mã di truyền
– Giải thích được tại sao mã di truyền là mã bộ ba
– Vận dụng lý thuyết về mã di truyền để giải một số bài tập đơn giản– Vận dụng lý thuyết về mã di truyền để giải một số bài tập phức tạp
III. Quá trình nhân đôi ADN– Nêu được các bước trong quá trình nhân đôi ADN– Nêu được các yếu tố và vai trò của các yếu tố tham gia vào quá trình nhân đôi ADN– Giải thích được tại sao trong quá trình tổng hợp ADN một mạch được tổng hợp liên tục còn một mạch được tổng hợp ngắt quảng– Vận dụng lý thuyết về quá trình nhân đôi ADN để giải một số bài tập
III. Hệ thống câu hỏi và bài tập1. Gen là gi ? cho ví dụ minh họa. ( câu hỏi nhận biết)2. Giải thích nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn trong quá trình nhân đôi ADN. Nêu ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN. ( câu hỏi thông hiểu).3. Mã di truyền có đặc điểm gì ? ( câu hỏi nhận biết)4. Hãy giải thích tại sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp một cách gián đoạn ? ( câu hỏi vận dụng)5. Giả sử bộ ba mã hóa trên mARN là 3’UAX5′ thì bộ ba đỗi mã của nó là: a. 3′ AUG 5′ b. 5′ AUG 3′ c. 3′ GUA 5′ d. Cả b và c(Câu hỏi vận dụng cao)IV/ chuẩn bị:1. GV: – Tranh phóng to hình 1.1, 1.2 và bảng 1 SGK, bảng phụ. – Phim( ảnh động) về sự tự nhân đôi của ADN, máy tính…
Sơ Đồ Các Bài Văn Miêu Tả Theo Hướng Phát Triển Năng Lực Học Sinh
(i) Giới thiệu người trong bài văn (Người đó là ai? Người đó có gì quan trọng với em? Người đó thế nào?)
Người đó có hình dáng bên ngoài thế nào?
(i) Nêu cảm nhận về hình dáng, nét mặt người đó; Tìm các chi tiết tạo nên hình dáng, nét mặt và dáng vẻ đó (Người đó có hình dáng thế nào?- Cao, gầy,.. Nét mặt thế nào?-Tươi tắn… Chi tiết nào tạo nên hình dáng và nét mặt ấy?- (mắt lúc nào cũng như cười, mặt tròn trẻ trung, hay cười,…)
(ii) Nêu cảm nhận về dáng vẻ của người đó (nhanh nhẹn, chậm chạp,…); Tìm các chi tiết tạo nên dáng vẻ đó (Dáng vẻ người đó thế nào? Chi tiết nào/điều gì tạo nên dáng vẻ đó?)
Người đó làm nghề gì? Người đó thế nào trong công việc?
(i) Giới thiệu về công việc của người đó và những việc cụ thể họ làm hàng ngày (Người đó làm nghề gì? Hàng ngày họ làm những việc gì?)
(ii) Nêu phong cách nổi bật nhất của người đó trong công việc và các chi tiết thể hiện phong cách đó (Người đó thế nào trong công việc? Các chi tiết thể hiện thế nào? Hiệu quả công việc thế nào?)
(iii) Nêu phong cách nổi bật thứ hai của người đó trong công việc và các chi tiết thể hiện phong cách đó
(iv) Nêu các phong cách nổi bật khác
Trong cuộc sống em thấy người đó là người thế nào?
(i) Nêu nét tính cách nổi bật nhất của người đó trong cuộc sống và các chi tiết thể hiện tính cách đó (Người đó thế nào/khi tiếp xúc em thấy người đó thế nào? -Tốt bụng, thẳng thắn,… Điều đó thể hiện như thế nào?)
(ii) Nêu nét tính cách nổi bật thứ hai của người đó….
(iii) Nêu các tính cách khác…..
(i) Nhắc lại nội dung chính của bài văn (Em muốn nói với mọi người điều gì về người này? Hoặc Người này có gì đặc biệt?)
(ii) Nêu cảm xúc của em về người đó (Em cảm thấy thế nào về người đó? – cảm thông, khâm phục, ngưỡng mộ, yêu quý, cảm thấy gần gũi, hay căm ghét, khó chịu.
(iii) Nêu suy nghĩ của em về người đó (Người đó gợi cho em suy nghĩ gì về bản thân mình? Em học được điều gì từ người đó?)
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Lớp 1 Cả Năm Soạn Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!