Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Kỹ Thuật 5 Trọn Bộ # Top 9 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Kỹ Thuật 5 Trọn Bộ # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Kỹ Thuật 5 Trọn Bộ mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

TIẾT 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU HS cần phải: – Biết cách đính khuy 2 lỗ – Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Mẫu đính khuy hai lỗ. Một mảnh vải có kích thước 20 x 30 cm – Chỉ khâu và kim khâu thường, phấn vạch , thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài – GV giới thiệu bài trực tiếp 2 Bài mới. * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét – GV cho HS quan sát một số mẫu khuy 2 lỗ và hình 1a( SGK) ? Em có nhận xét gì về đặc điểm , hình dạng, kích thước, màu sắc của khuya 2 lỗ? ? Em nhận xét gì về khoảng cách giữa các khuy , so sánh vị trí của các khuy và lỗ trên hai nẹp áo? GVKL: Khuy dược làm bằng nhiều vật liệu khác nhau với nhiều kích thước khác nhau, hình dạng khác nhau….. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. ? Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy? ? Nêu cách vạch dấu điểm đính khuy? – GV quan sát uốn nắn và hướng dẫn ? Nêu cách đính khuy.? – GV làm mẫu cho HS quan sát. – GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp , vạch dấu các điểm đính khuy. 4. Củng cố, dặn dò. – Nêu quy trình đính khuy 2 lỗ? – Chuẩn bị bài sau: Thực hành đính khuy. – Nhận xét giờ học. – HS lắng nghe – HS quan sát – Làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗ… Có nhiều màu sắc khác nhau, kích thước hình dạng khác nhau. – Khoảng cách giữa các khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết. Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau. HS đọc nội dung mục II. SGK – Có 2 bước: + Vạch dấu các điểm đính khuy + đính khuy vào các điểm vạch dấu – Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3 cm – 2 HS lên thực hành – HS đọc SGK, quan sát hình 2b để nêu – 2 HS thực hành thử – HS thực hành nhóm đôi – Trình bày sản phẩm- NX Kĩ thuật TIẾT 2 : ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( TIẾT 2 ) I. Mục tiêu HS cần phải: – Biết cách đính khuy 2 lỗ – Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy- học Mẫu đính khuy hai lỗ. Một mảnh vải có kích thước 20 x 30 cm – Chỉ khâu và kim khâu thường, phấn vạch , thước III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu cách đính khuy hai lỗ trên vải? – Nhận xét cho điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Các hoạt động. * Hoạt động 1: nhắc lại thao tác kĩ thuật – Nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ? – GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ. * Hoạt động 2: Thực hành. – Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ , vật liệu thực hành đính khuy 2 lỗ của mỗi HS. – GV nêu yêu cầu thực hành – Quan sát uốn nắn cho những hs còn lúng túng * Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm – Nêu các tiêu chí đánh giá sản phẩm – GV nhận xét kết quả thực hành 3. Củng cố dặn dò. – Nêu quy trình đính khuy 2 lỗ? – GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. – Dặn HS chuẩn bị bài sau: vải, khuy bốn lỗ, kim chỉ, – 2HS trình bày. * Làm việc cặp đôi. – HS trả lời nối tiếp. – Có 2 bước: + Vạch dấu các điểm đính khuy + đính khuy vào các điểm vạch dấu * Làm việc nhóm – HS thực hành đính khuy 2 lỗ – Trình bày sản phẩm nhóm mình. – Dựa vào tiêu chí, tự đánh giá sản phẩm – HS trả lời. Kĩ thuật TIẾT 3: THÊU DẤU NHÂN ( TIẾT 1 ) I. Mục tiêu – HS biết cách thêu dấu nhân. – Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. – Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được. II. Đồ dùng dạy- học – Mẫu thêu dấu nhân. Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân – Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Một mảnh vải trắng hoặc màu. Kim khâu len Len khác màu vải. .. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ – GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích bài học 2. Các hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu – GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân ? Em hãy quan sát hình mẫu và H1 SGK nêu đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu? ? So sánh mặt phải và mặt trái của mẫu thêu chữ V với mẫu thêu dấu nhân? H: mẫu thêu dấu nhân thường được ứng dụng ở đâu?( Cho hS quan sát một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân) * KL: thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Yêu cầu HS đọc mục II SGK và quan sát H2 ? Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? – Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu ? Nêu cách bắt đầu thêu – GV căng vải lên khung thêu và hướng dẫn cách bắt đầu thêu Lưu ý: Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ 2 phía bên phải đường dấu. ? Nêu cách thêu dấu nhân mũi thứ nhất, thứ hai? GV hướng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thêu thứ nhất, mũi thứ hai . – Gọi HS lên thực hiện tiếp các mũi thêu – Yêu cầu HS quan sát H5 – GV treo bảng phụ ghi quy trình thực hiện thêu dấu nhân và hướng dẫn lại nhanh các thao tác thêu dấu nhân – Tổ chức cho HS thực hành 3. Củng cố, dặn dò. – Tổng kết bài. – NX giờ học. – HS để đồ dùng lên bàn * Cá nhân – HS quan sát – Mặt phải là những hình thêu như dấu nhân. Mặt trái là những đường khâu cách đều và thẳng hàng song song với nhau – Mạt phải khác nhau còn mặt trái giống nhau. – Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như: váy, áo, vỏ gối, khăn tay, khăn trang trí trải bàn… – Vạch 2 đường dấu song song cách nhau 1 cm – Vạch các điểm dấu thẳng hàng với nhau trên 2 đường vạch dấu – Thực hiện các đường vạch dấu – HS nêu – HS theo dõi – HS đọc SGK và quan sát, nêu – Lớp quan sát – Nêu cách kết thúc đường thêu – 1 HS lên thực hiện thao tác kết thúc đường thêu – HS nhắc lại – HS thực hành thêu trên giấy Kĩ thuật Tiết 4: Thêu dấu nhân (Tiết 2) Tiết 5: Một số dụng cụ nấu ăn và uống trong gia đình. kĩ thuật. TIẾT 6: CHUẨN BỊ NẤU ĂN. I.nục tiêu: -Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn. -Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn.Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản,thông thường phù hợp với gia đình. -Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. II.Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh,một số thực phẩm :rau,củ,thịt ,cá… III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.kiểm tra bài cũ. -kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2.Dạy bài mới. *giới thiệu bài:Trực tiếp. Hoạt động 1:Xác định một công việc chuẩn bị nấu ăn. -Gv nêu câu hỏi. ?Khi nấu ăn,chúng ta cần chuẩn bị những gì? ?Trước khi nấu ăn cần tiến hành như thế nào? -Nhận xét,tóm tắt. Hoạt động 2:Tìm hiểu cách chuẩn bị nấu ăn. *Cách chọn thực phẩm. ? Vì sao cần phải chọn thực phẩm cho bữa ăn? ?Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho con người? ?Gia đình em thường chọn thực phẩm như thế nào để dùng trong bữa ăn? -Nhận xét ,tóm tắt. -Gv –Hd hs cách chọn thực phẩm. *Cách sơ chế thực phẩm. ?Trước khi chế biến món ăn ta thường làm như thế nào? ? Gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu? ?Theo em khi làm cá,tôm cần loại bỏ những phần nào? -GV tóm tắt: Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập. ?Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn? ?Khi giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn,em đã làm những công việc gì và làm như thế nào? -Gọi hs đọc ghi nhớ sgk. 3.Dặn dò. -Dặn về đọc bài ,giúp gia đình nấu ăn. -Nhận xét tiết học. -Hs báo cáo. -Hs trao đổi trả lời. +Thực phẩm:rau,thịt,cá …. +chọn thực phẩm tươi, ngon ,sạch,… sơ chế thực phẩm. *Hs làm việc theo cặp. +Để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng an toàn ,hợp với điều kiện kinh tế,ăn… +Chất đạm,béo,vi-ta-min, khoáng…. -Hs nêu thực tế trong gia đình. -Hs quan sát,nghe. +loại bỏ phần không ăn được,làm sạch,cắt ,thái,ướp gia vị…. -Hs nêu. -Hs nêu: vỏ,vẩy,đầu… -Hs lần lượt trả lời. -3 hs đọc. Kĩ thuật TIẾT 7: NẤU CƠM (TIẾT1) I.Mục tiêu. -Biết cách nấu cơm bằng bếp đun. -Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. -Cóý thức tự giác giúp gia đình nấu cơm II.Đồ dùng dạy học: – dụng cụ nấu ăn,thức ăn, phiếu học tập. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ. ?Khi nấu ăn cần những dụng cụ gì? ?Hãy nêu cách sơ chế một số loại thực phẩm? -Nhận xét ,đánh giá. 2.Dạy bài mới. *Giới thiệu bài:Trực tiếp. Hoạt động1:Tìm hiểu cách nấu ăn ở gia đình ?Có mấy cách nấu cơm? ?Khi nấu cơm em cần chuẩn bị những gì?làm gì? ?khi nấu em làm như thế nào? -Nhận xét,kết luận. Hoạt động 2 :Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong,nồi trên bếp. ?Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun? ?Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun? ?Vì sao phải đun nhỏ lửa khi nước đã cạn? ?Theo em ,muốn nấu cơm bằng bếp đun đạt yêu cầu(chín,dẻo),cần chú ý nhất khâu nào? -Gọi hs lên bảng thực hiện thao tác chuẩn bị nấu ăn. -Nhận xét,hướng dẫn. -Gv nêu một số lưu ý cách nấu ăn cho hs. 3.Củng cố-dặn dò. -Nhắc lại cách nấu ăn bằng bếp đun. -Dặn về giúp gia đình nấu ăn. -Nhận xét tiết học. -2 hs trả lời. -Hs tự liên hệ trả lời +có 2 cách:nấu bằng bếp đun,và nồi điện +Nồi,giá,gạo,nước,..Vo gạo ,rửa nồi. +Nước sôi,đổ gạo vào nồi,ngoáy đều đến cạn… -Hs trao đổi treo cặp –trả lời. +Rửa nồi,đun nước,vo gạo… +đun nước sôi,cho gạo vào,ngoáy đều,đun đến khi cạn ,ủ cho chín… +để cơm không bị cháy. +Cần cho nước vừa đủ,… -2 hs thực hiện . Kĩ thuật TIẾT 8: NẤU CƠM (TIẾT 2) I.Mục tiêu: -Biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. -Biết liên hệ việc nấu cơm ở gia đình. -Có ý thức giúp gia đình nấu cơm II.Đồ dùng dạy học. – dụng cụ nấu ăn,tranh ảnh,phiếu học tập. III.Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ. -?Nêu cách nấu ăn bằng bếp đun? -Nhận xét,đánh giá. 2.bài mới.s *Giới thiệu bài:Trực tiếp Hoạt động 1:Tìm hiểu cách nấu ăn bằng nồi cơm điện. -Yêu cầu hs đọc mục 2 và quan sát hình 4 sgk -?So sánh nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị nấu cơm bằng nồi điện với bếp đun? ?nêu cách nấu cơm bằng nồi điện? -Gọi hs lên bảng thực hành chuẩn bị nấu cơm bằng nồi điện . -Nhận xét ,hướng dẫn lại . Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập. ?Có mấy cách nấu cơm?là những cách nào? ?Gia đình em nấu cơm bằng cách nào,nêu cách nấu cơm đó? -Gọi hs nhắc lại ghi nhớ .sgk -Nhận xét ,đánh giá. 3.Nhận xét-dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn về thực hiện nấu cơm giúp gia đình, chuẩn bị bài luộc rau. -2 hs nêu. -Hs thực hiện theo cặp. +Giống:chuẩn bị gạo,nước ,rá,vo gạo +Khá … g cố dặn dò: ? Nêu các bước lắp máy bay trực thăng? – Dặn HS chuẩn bị bài sau. – Nhận xét tiết học. – HS chọn chọn theo nhóm. – 1 HS đọc ghi nhớ + Cần 5 bộ phận : thân, đuôi, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay – HS thực hành lắp theo hóm 4 hs. Rút kinh nghiệm:.. Kĩ thuật TIẾT 29: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG.( TIẾT 3) I. Mục tiêu – Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. – Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật , đúng qui trình – Rèn tính cẩn thận khi thao tác lắp tháo các chi tiết của máy bay trực thăng II. Đồ dùng dạy học – Mẫu máy bay đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu các bước lắp máy bay trực thăng? – Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. * Giới thiệu bài: trực tiếp.. Hoạt động 1: HS thực hành lắp máy bay trực thăng a. Lắp ráp máy bay trực thăng -Yêu cầu hs tiếp tục thực hành lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong sgk. – Yêu cầu hs kiểm tra sự chuyển động của máy bay trực thăng. b. Đánh giá sản phẩm. – Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm – Cử hs đi kiểm tra hoạt động của máy bay trực thăng. – GV kiểm tra lại, nhận xét, đánh giá. – Yêu cầu hs thao các chi tiết. – GV quan sát kiểm tra. 3. Củng cố dặn dò: ? Nêu các bước lắp máy bay trực thăng? – Dặn HS chuẩn bị bài sau. – Nhận xét tiết học. – HS tiếp tục thực hành lắp theo nhóm. – HS tự kiểm tra trong nhóm. – HS trưng bày theo nhóm. – 2 hs đi kiểm tra và nhận xét. – Các nhóm thực hiện tháo các chi tiết. Rút kinh nghiệm:.. Kĩ thuật TIẾT 30 : LẮP RÔ- BỐT (TIẾT 1) I.Mục tiêu: – HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. – Lắp được rô -bốt đúng kĩ thuật , đúng quy trình, – Rèn kĩ năng tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp , tháo các chi tiết của rô -bốt. II.Đồ dùng dạy học – Mấu rô – bốt, bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học. 1. Kiểm tra bài cũ. ? Hãy nêu lại các bước lắp máy bay trực thăng? – Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. * Giới thiệu bài: Trực tiếp. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu – Gv cho HS quan sát mẫu rô -bốt. ? Để lắp được rô – bốt, em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó? Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Chọn các chi tiết – Gọi 2 HS lên bảng chọn các chi tiết theo bảng trong SGK – Gv nhận xét b) Lắp từng bộ phận + Lắp chân rô – bốt (H2) – Yêu cầu HS quan sát hình 2 ? Để lắp được chân rô – bốt cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? ? Mỗi chân rô – bốt được lắp từ mấy thanh chữ U? – Yêu cấuh quan sát hình 2 a, b trong sgk. – Gọi hs lên bảng lắp. – GV nhận xét, HD lắp mặt trước chân thứ hai của rô – bốt. + Lắp thân rô – bốt (H3) – Yêu cầu HS quan sát H3 ? Để lắp thân rô – bốt em cần chọn những chi tiết nào? . – Gọi hs lên lắp mẫu. – Gv nhận xét, bổ sung + Lắp đầu rô – bốt (H4) ? Lắp đầu rô -bốt cần chi tiết nào? – Gv Nhận xét và thực hành lắp đầu rô -bốt. + Lắp các bộ phận khác (H5) – Yêu cầu HS quan sát hình trong sgk. – Lắp tay rô – bốt (H 5a) – Lắp ăng ten (H5b) – Lắp trục bánh xe( H5c) ? Lắp những bộ phận trên cần những chi tiết nào? – Gv HD cách lắp từng bộ phận. – Yêu cầu hs lên bảng lắp. – GV quan sát, giúp đỡ hs. c) Lắp ráp rô – bốt (H1) – GV hướng dẫn và lắp mẫu như SGK – Kiểm tra sự hoạt động của rô- bốt. d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết 3.Củng cố dặn dò. ? Để lắp đượcrô – bốt, em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó? – Dặn về thực hành lắp, chuẩn bị tiết sau. – Nhận xét tiết học. – 2 hs nêu. – HS quan sát mẫu, nêu nhận xét. + Cần 6 bộ phận : chân, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe. – 2 HS lên chọn – Lớp theo dõi bổ xung – HS quan sát H2, nêu. +2 tấm tam giác, 2 thanh thẳng 2 lỗ, 4 thanh chữ u dài. + 4 thanh chữ u dài. – 2 hs lên bảng lắp-lps theo dõi, nhạn xét, bổ sung bước lắp. – HS quan sát H3 – 1HS lên chọn chi tiết và lắp mẫu cho cả lớp quan sát – HS trả lời theo hình sgk. – HS Lớp quan sát. – HS quan sát H 5 trả lời. – Lớp theo dõi. – 1 HS lên lắp mẫu – Hs theo dõi. – HS quan sát. Rút kinh nghiệm:. Kĩ thuật TIẾT 31 : LẮP RÔ- BỐT (TIẾT 2) I.Mục tiêu: – HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. – Lắp được rô -bốt đúng kĩ thuật , đúng quy trình, – Rèn kĩ năng tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp , tháo các chi tiết của rô -bốt. II.Đồ dùng dạy học – Mấu rô – bốt, bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu các bước lắp rô – bốt? – Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. * Giới thiệu bài: trực tiếp.. Hoạt động 1: HS thực hành lắp rô – bốt. a) Chọn các chi tiết – Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết – Gv kiểm tra b) Lắp từng bộ phận – Gọi HS đọc ghi nhớ ? Để lắp được rô – bốt, em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó? – Yêu cầu HS dựa vào hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk và thực hành lắp. – GV quan sát giúp đỡ HS 3. Củng cố dặn dò: ? Nêu các bước lắp rô – bốt? – Dặn HS chuẩn bị tiết sau. – Nhận xét tiết học. – 2 hs nêu. – HS chọn chọn theo nhóm. – 1 HS đọc ghi nhớ + Cần 6 bộ phận : chân, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe. – HS thực hành lắp theo hóm 4 hs. Rút kinh nghiệm:.. Kĩ thuật TIẾT 32 : LẮP RÔ- BỐT (TIẾT 3) I.Mục tiêu: – HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. – Lắp được rô -bốt đúng kĩ thuật , đúng quy trình, – Rèn kĩ năng tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp , tháo các chi tiết của rô -bốt. II.Đồ dùng dạy học – Mấu rô – bốt, bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu các bước lắp rô-bốt? – Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. * Giới thiệu bài: trực tiếp.. Hoạt động 1: HS thực hành lắp rô- bốt a. Lắp ráp rô- bốt. -Yêu cầu hs tiếp tục thực hành lắp ráp rô- bốt theo các bước trong sgk. – Yêu cầu hs kiểm tra sự chuyển động của rô- bốt b. Đánh giá sản phẩm. – Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm – Cử hs đi kiểm tra hoạt động của rô-bốt – GV kiểm tra lại, nhận xét, đánh giá. – Yêu cầu hs thao các chi tiết. – GV quan sát kiểm tra. 3. Củng cố dặn dò: ? Nêu các bước lắp rô-bốt? – Dặn HS chuẩn bị bài sau. – Nhận xét tiết học. – 2 hs nêu. – HS tiếp tục thực hành lắp theo nhóm. – HS tự kiểm tra trong nhóm. – HS trưng bày theo nhóm. – 2 hs đi kiểm tra và nhận xét. – Các nhóm thực hiện tháo các chi tiết. Rút kinh nghiệm:.. Kĩ thuật TIẾT 33: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN( TIẾT 1) I. Mục tiêu – Lắp được mô hình đã chọn, lắp đúng quy trình kĩ thuật, chắc chắn. – Tự hào về mô hình mình đã lắp được – Rèn tính cẩn thận, kiên trì, sáng tạo, khéo léo. II. Đồ dùng dạy học – Lắp sắn 1-2 mô hình đã gợi ý trong SGK – Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.kiểm tra bài cũ. – Gv kiểm tra đồ dùng của HS 2.Bài mới. 1. Giới thiệu bài: trực tiếp. Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép – GV gợi ý HS tự chọn 1 mô hình lắp ghép +Lắp máy bừa. +Lắp băng chuyền. – HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong sgk để thực hiện. Hoạt động 2:Thực hành lắp mô hình đã chọn. a) Chọn chi tiết – Yêu cầu hs chọn các chi tiết theo bảng chỉ dẫn sgk và xếp theo từng loại. – Gv quan sát , giúp đỡ. – Gv nhận xét, bổ sung. b) Lắp từng bộ phận. – GV hd, gợi ý HS lắp theo mô hình tự chọn trong sgk. ? Mô hình đó có mấy bộ phận? Là những bộ phận nào? ? Lắp những bộ phận đó cần có những chi tiết nào? – Yêu cầu hs thực hành lắp từng bộ phận của mô hình đã chọn. – GV quan sát , giúp đỡ. 3. Củng cố dặn dò. – GV nhận xét hs lắp 1 số bộ phận của mô hình và yêu cầu hs tháo các chi tiết – Dặn về nhà hực hành lắp, chuẩn bị tiết sau. – Nhận xét tiết học. – 2 hs báo cáo. – HS tự chọn và nêu tên mô hình đã chọn. – HS thực hiện – HS thực hiện chọn chi tiết. – HS nghe – trả lời theo sự quan sát. – HS tự thực hành. Rút kinh nghiệm: Kĩ thuật TIẾT 34: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN( TIẾT 2) I. Mục tiêu – Lắp được mô hình đã chọn, lắp đúng quy trình kĩ thuật, chắc chắn. – Tự hào về mô hình mình đã lắp được – Rèn tính cẩn thận, kiên trì, sáng tạo, khéo léo. II. Đồ dùng dạy học – Lắp sắn 1-2 mô hình đã gợi ý trong SGK – Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.kiểm tra bài cũ. – Gv kiểm tra đồ dùng của HS 2.Bài mới. 1. Giới thiệu bài: trực tiếp. Hoạt động 1:Thực hành lắp mô hình đã chọn a) Chọn chi tiết – Yêu cầu hs chọn các chi tiết theo bảng chỉ dẫn sgk và xếp theo từng loại. – Gv quan sát , giúp đỡ. – Gv nhận xét, bổ sung. b) Lắp từng bộ phận. – Yêu cầu HS lắp theo mô hình tự chọn giờ trước. – GV quan sát , giúp đỡ. c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. -Yêu cầu hs lắp ráp các bộ phận của mô hình. – GV quan sát , giúp đỡ. 3. Củng cố dặn dò. – GV nhận xét mô hình hs lắp và yêu cầu hs tháo các chi tiết – Dặn về nhà hực hành lắp, chuẩn bị tiết sau. – Nhận xét tiết học. – 2 hs báo cáo. – HS thực hiện chọn chi tiết. – HS thực hành lắp tong bộ phận. – HS tự thực hành lắp ráp. Rút kinh nghiệm: Kĩ thuật TIẾT 35: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN( TIẾT 3) I. Mục tiêu – Lắp được mô hình đã chọn, lắp đúng quy trình kĩ thuật, chắc chắn. – Tự hào về mô hình mình đã lắp được – Rèn tính cẩn thận, kiên trì, sáng tạo, khéo léo. II. Đồ dùng dạy học – Lắp sắn 1-2 mô hình đã gợi ý trong SGK – Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.kiểm tra bài cũ. – Gv kiểm tra đồ ding của HS 2.Bài mới. 1. Giới thiệu bài: trực tiếp. Hoạt động 1:Thực hành lắp mô hình đã chọn a) Chọn chi tiết – Yêu cầu hs chọn các chi tiết theo bảng chỉ dẫn sgk và xếp theo từng loại. – Gv quan sát , giúp đỡ. – Gv nhận xét, bổ sung. b) Lắp từng bộ phận. – Yêu cầu HS lắp theo mô hình tự chọn giờ trước. – GV quan sát , giúp đỡ. c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. -Yêu cầu hs lắp ráp các bộ phận của mô hình. – GV quan sát , giúp đỡ. Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm. – Yêu cầu hs cùng quan sát, dánh giá sản phẩm của bạn. – Gv kiểm tra sản phẩm của hs đã hoàn thành, nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố dặn dò. – GV nhận xét mô hình hs lắp và yêu cầu hs tháo các chi tiết – Dặn về nhà hực hành lắp, chuẩn bị tiết sau. – Nhận xét tiết học. – 2 hs báo cáo. – HS thực hiện chọn chi tiết. – HS thực hành lắp tong bộ phận. – HS tự thực hành lắp ráp. – HS trưng bày sản phẩm của mình, nghe nhận xét., -Lớp quan sát , nhận xét dánh giá sản phảm của bạn. Rút kinh nghiệm:

Giáo Án Lớp 3 Trọn Bộ

Giáo án điện tử lớp 3 cả năm

Giáo án trọn bộ lớp 3

Giáo án Lớp 3 trọn bộ được VnDoc tổng hợp và biên tập khoa học gồm giáo án trọn bộ môn Tiếng Việt và môn Toán lớp 3. Giáo án lớp 3 cả năm này được soạn chi tiết và bám sát nội dung học chương trình lớp 3 giúp các thầy cô giáo tham khảo soạn giáo án lớp 3 hiệu quả. Chúc thầy cô và các em có những tiết học hay.

TUẦN 1

Tập đọc – Kể chuyện: CẬU BÉ THÔNG MINH (2 Tiết)

I. Mục tiêu A. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

HS đọc trôi trảy cả bài. Đọc đúng: Hạ lệnh, vùng nọ, nộp, lo sợ, lấy làm lạ.

HS biết ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.

Đọc phân biệt lời người kể, các nhân vật.

Hiểu nghĩa từ : kinh đô, om sòm, trọng thưởng, hạ lệnh.

Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.

B. Kể chuyện

HS dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.

Biết phối hợp lời kể chuyện với điệu bộ, nét mặt, thể hiện lời nhân vật.

2. Các em biết nghe, nhận xét, đánh giá, kể tiếp lời của bạn. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học Tập đọc

Tiết 11. Kiểm tra bài cũ (2-3′).+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.+ Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3. 2.1. Giới thiệu bài (1-2′) 2.2. Luyện đọc đúng (33-35′) b. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm – kết hợp giải nghĩa từ.

+ Câu 2: lệnh, làng (l), vùng nọ (n). Câu dài ngắt : … vùng nọ/ đẻ trứng/ chịu tội.+ Lời cậu bé: Bình tĩnh, tự tin – GV đọc mẫu,+ Giải nghĩa: Kinh đô/ SGK.+ GV hướng dẫn đọc đoạn: Đọc đúng tiếng khó, ngắt sau câu dài.+GV đọc mẫu – cho điểm.

+ Câu 1: Nhấn giọng: om sòm.

+ Lời vua: Đọc giọng oai nghiêm, sau bực tức.+ Lời cậu bé: Đọc giọng dí dỏm, ngắt sau tiếng. “tâu, con”+ GV đọc mẫu.+ Giải nghĩa: om sòm/ SGK.+ GV hướng dẫn đọc: đọc thể hiện lời nhân vật (giọng vua, cậu bé); ngắt nghỉ hơi đúng, lên giọng đúng .

+ Câu 3: Câu dài ngắt sau tiếng “vua, sắc’. Nhấn giọng ở “rèn, xẻ” . GV đọc mẫu + Giải nghĩa từ: sứ giả (gv), trọng thưởng/ SGK.+ GV hướng dẫn đọc đoạn: giọng cậu bé khôn khéo, mạnh mẽ.+ HS đọc mẫu.* Đọc nối đoạn:* Đọc cả bài :GV hướng dẫn

Tiết 2 2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12′)

+ Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1,2/ SGK.– Nhà vua đã nghĩ ra kế gì?– Trước lệnh đó, thái độ của dân làng như thế nào? Vì sao?Chuyển ý: Cậu bé đã làm gì để dân làng yên lòng?

+ Đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 3.– Cậu bé làm thế nào để vua thấy lệnh ngài vô lý? HS đọc câu nói của cậu bé.Chuyển ý: Thái độ của nhà vua ra sao? Vua thử tài cậu bé như thế nào?+ Đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 4.– Trong cuộc thử tài, nhà vua yêu cầu cậu bé làm gì?– Vì sao cậu bé lại yêu cầu như vậy?– Qua câu chuyện, em thấy cậu bé là người như thế nào?

Cả lớp đọc thầm và chia đoạn ?

HS luyện đọc (dãy).HS chú giải SGK.

HS luyện đọc.

HS luyện đọc (dãy).HS chú giải SGK.

HS luyện đọc 4-5 em.

HS luyện đọc (dãy)HS chú giải SGK.

HS luyện đọc 4-5 em.2 lượt– HS đọc 1-2 em.

Nuôi một con gà trông….đẻ trứng.

Khóc bắt bố đẻ em bé….

Giáo Án Sinh Học Lớp 6 Trọn Bộ

Giáo án Sinh học 6 cả năm

Giáo án Sinh học lớp 6 trọn bộ

Giáo án Sinh học lớp 6 trọn bộ được VnDoc sưu tầm, chọn lọc là tài liệu tham khảo hữu ích đối với quá trình xây dựng bài giảng cho các thầy cô giúp nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như giúp các em học sinh hiểu rõ hơn mục đích, nhiệm vụ, các kỹ năng cần đạt được hoàn thành tốt bộ môn Sinh học lớp 6.

Giáo án Sinh học 6 bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống Giáo án Sinh học 6 bài Có phải tất cả thực vật đều có hoa không?

Tiết 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

Học sinh nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.

Phân biệt vật sống và vật không sống.

Học sinh nắm được một số VD để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, hại của chúng.

Biết được 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm.

Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.

2. Kĩ năng

Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật.

Rèn kĩ năng so sánh, kĩ năng tư duy tích cực, sáng tạo.

3. Thái độ

Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

Tranh ảnh về một vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ 2.1 SGK, bảng phụ…

Tranh phóng to về quang cảnh tự nhiên có 1 số động vật và thực vật khác nhau, tranh vẽ đại diện 4 nhóm sinh vật chính (hình 2.1 SGK); bảng phụ (PHT- tr 7,9).

III. PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO

Hoạt động nhóm, quan sát tìm tòi, nghiên cứu.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Mở đầu như SGK.

Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống

Mục tiêu: HS nhận dạng vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài.

* GV cho học sinh kể tên một số; cây, con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn 1 cây, con, đồ vật đại diện để quan sát.

* GV yêu cầu học sinh trao đổi nhóm (4 người hay 2 người) theo câu hỏi.

– Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống?

– Cái bàn có cần những điều kiện giống như con gà và cây đậu để tồn tại không?

– Sau một thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước và đối tượng nào không tăng kích thước?

* GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời.

* GV cho HS tìm thêm một số ví dụ về vật sống và vật không sống.

* GV yêu cầu HS rút ra kết luận.

* HS tìm những sinh vật gần với đời sống như: cây nhãn, cây cải, cây đậu… con gà, con lợn … cái bàn, ghế.

– Chọn đại diện: con gà, cây đậu, cái bàn.

– Trong nhóm cử 1 người ghi lại những ý kiến trao đổi, thống nhất ý kiến của nhóm.

* HS thấy được con gà và cây đậu được chăm sóc lớn lên còn cái bàn không thay đổi.

– Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

– Sau đó các nhóm rút ra kết luận và ghi nhớ.

Kết luận:

Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản.

Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên.

Hoạt động 2: Đặc điểm của cơ thể sống

Mục tiêu: HS thấy được đặc điểm của cơ thể sống là trao đổi chất để lớn lên.

* GV cho HS quan sát bảng SGK trang 6, GV giải thích tiêu đề của cột 2 và cột 6 và 7.

* GV yêu cầu HS hoạt động độc lập, GV kẻ bảng SGK vào bảng phụ sau đó gọi học sinh hoàn thành.

* GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời, GV nhận xét.

* GV hỏi qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống?

* HS quan sát bảng SGK chú ý cột 6 và 7.

* HS hoàn thành bảng SGK trang 6 vào PHT và vở bài tập.

– 1 HS lên bảng ghi kết quả của mình vào bảng của GV, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.

* HS ghi tiếp các VD khác vào bảng.

Kết luận:

– Đặc điểm của cơ thể sống là:

+ Trao đổi chất với môi trường.

+ Lớn lên và sinh sản.

Hoạt động 3: Sinh vật trong tự nhiên

a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật

– GV: yêu cầu HS làm bài tập mục trang 7 SGK.

– Qua bảng thống kê em có nhận xét về thế giới sinh vật? (gợi ý: nhận xét về nơi sống, kích thước? Vai trò đối với người? …)

– Sự phong phú về môi trường sống, kích thước, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì?

* HS hoàn thành bảng thống kê trang 7 GSK (ghi tiếp 1 số cây, con khác).

– Nhận xét theo cột dọc, bổ sung có hoàn chỉnh phần nhận xét.

– Trao đổi trong nhóm để rút ra kết luận: sinh vật đa dạng.

Giáo Án Lớp Ghép 2+3 Trọn Bộ

TUẦN 1 Thứ hai ngày 07 tháng 9 năm 2015 Ngày soạn: 04/9/2015. Ngày giảng: 07/9/2015

Tiết 1: Chào cờ

Tập đọc:Có công mài sắt có ngày nên kim (T1)Toán:Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số

I. Mục tiêu

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. – Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài. Các từ có vần khó: Quyển, nguệch ngoạc, quay, các từ có vần dễ viết sai.– Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.– Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật (lời cậu bé, lời bà cụ).– Giúp học sinh ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số– Rèn kỹ năng đọc, viết, so sánh

III. HĐ DH

Kiểm tra sự Cbị của HSHS: Tự kiểm tra sự chuẩn bị của nhau.

GV: Treo tranh GT bàiĐọc mẫu – HDHS đọc câu, đoạn, chú giải.HS: Làm bài 1: Đọc viết số– 160 ; 161; 354; 307…

HS: Đọc nối tiếp nhau câu + Phát âm từ khó.Đọc nối tiếp đoạn + Giải nghĩa từ mới.Đọc chú giảiGV: Nhận xét – HDHS làm bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:

HS: Đọc đoạn trong nhóm theo nhóm cặp đôi.GV: Nhận xét – HD HS làm bài 4số lớn nhất: 735số nhỏ nhất: 142

GV: Gọi HS thi đọc giữa các nhómNhận xét bình chọn nhóm đọc tốt.Cho HS đọc đồng thanhHS: Làm vào phiếu học tập bài tập số 5

HS: Đọc đồng thanh.Cá nhân đọc lại cả bài.GV: Nhận xét – Tuyên dương.

Dặn dòNhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau.

Tập đọc:Có công mài sắt có ngày nên kim (T2)Đạo đức:Kính yêu Bác Hồ

I. Mục tiêu

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:– Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới.– Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim.– Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.Biết phân biệt lời kể với lời của nhân vật – Học sinh biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.– Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ– Học sinh hiểu ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

III. HĐ DH

Hát HS: Đọc lại bài tiết 1GV: Kiểm tra đồ dùng học tập của Học sinh

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Kỹ Thuật 5 Trọn Bộ trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!