Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Hóa Học Lớp 10 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giảng 20/2010 lớp 10A9,10 Giảng 22/09/2010 lớp 10A7 Giảng 239/2010 lớp 10A6,8 Tiết 11 Bài 6 LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: – Vỏ nguyên tử gồm các lớp và phân lớp electron – Các mức năng lượng của lớp và phân lớp. Số electron tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp. Cấu hình electron nguyên tử. 2. Kỹ năng: – Giải các dạng bài tập cơ bản trong SGK. – Phát triển kĩ năng làm việc nhóm, làm việc với công nghệ thông tin. – Phát triển tư duy bậc cao. 3. Thái độ-Tư tưởng: Rèn luyện tư duy trừu tượng, tin tưởng vào khoa học. – Phóng to hình 1.10 và bảng cấu hình electron của nguyên tử 20 nguyên tố đầu (SGK). – Thờiết kế mô phỏng sự phân bố electron theo các lớp khác nhau trong nguyên tử của nguyên tố nào đó (có thể dùng phần mềm Powerpoint hoặc Macromedia Flash) để dạy học. II. CHUẨN BỊ: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk – Máy chiếu, giáo án. – HS tổng kết các kiến thức cấu tạo vỏ nguyên tử dưới dạng bảng như SGK – 29. – Giáo án điện tử với các tư liệu hỗ trợ. – Máy vi tính, máy chiếu đa năng *Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 2. Giảng bài mới: Thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 5’ – GV: Chúng ta bài tập 3. – GV: 1 em lên bảng giải BT này. – GV: nhận xét và cho điểm * Bài 3: Cấu hình electron của ion Fe3+ (Z = 26) là : A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d3. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2. D.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5. —//— D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5. 5’ – GV: Chúng ta bài tập 4. – GV: 1 em lên bảng giải BT này. – GV: nhận xét và cho điểm * Bài 4: Ion A3+ có phân lớp electron ngoài cùng là 3d2. Cấu hình electron của A là : [Ar]3d5. [Ar]4s2 3d3. [Ar]3d3 4s2. Tất cả đều sai. —//—- C. [Ar]3d3 4s2. 5’ – GV: Chúng ta bài tập 5. – GV: 1 em lên bảng giải BT này. – GV: nhận xét và cho điểm * Bài 5: Cấu hình electron ở trạng thái kích thích của nguyên tử cacbon (Z = 6) là : ¯ ¯ ¯ A. ¯ ¯ B. ¯ C. ¯ D. —//— D. 5’ GV: Chúng ta bài tập 6. – GV: 1 em lên bảng giảI BT này. – GV: nhận xét và cho điểm * Bài 6: Trong nguyên tử 26Fe, các electron hoá trị là các electron ở : Phân lớp 4s và 4p. Phân lớp 3d và 4s. Phân lớp 3d. Phân lớp 4s. —//— Phân lớp 3d và 4s. 10’ GV: Chúng ta bài tập 7. – GV: 1 em lên bảng giảI BT này. – GV: nhận xét và cho điểm * Bài 7: Cho các hạt vi mô có thành phần như sau : 6p, 6n, 6e ; 8p, 8n, 10e ; 9p, 10n, 10e ; 10p, 10n, 10e ; 11p, 12n, 10e ; 13p, 14n, 13e ; 13p, 13n, 13e ; 13p, 14n, 10e. Có bao nhiêu hạt trung hoà về điện ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 —//— C. 4 10’ – GV: Chúng ta bài tập 8. – GV: 1 em lên bảng giải BT này. – GV: nhận xét và cho điểm * Bài 8: Tổng các hạt cơ bản có trong nguyên tử X là 58. Trong đó hạt không mang điện ít hơn hạt mang điện là 18. a. Viết cấu hình electron và cho biết tính chất hoá học của nguyên tố X. b. Viết ký hiệu nguyên tử của nguyên tố X. —//— a. – Ta có: à – Vậy cấu hình electron của X là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s1 à lớp electron ngoài cùng có 1 electron, do vậy nguyên tố này có tính kim loại. b. Số khối của nguyên tử nguyên tố X là: A = 19 + 20 = 39. à Ký hiệu nguyên tử của X là: X 3. Củng cố bài giảng: (3′) * Bài tập: Nguyên tử có Z = 17, đó là nguyên tử của nguyên tố : kim loại. phi kim.* á kim. khí hiếm. 4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1′) Bài 6 đến Bài 9 (SGK – 30).
Giáo Án Hóa Học Lớp 8
– Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học.
– Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối.
– Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngược lại
– Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể.
– HS có niềm tin về sự tồn tại của vật chất.
– Khái niệm về nguyên tố hóa học và cách biểu diễn nguyên tố dựa vào kí hiệu hóa học.
– Khái niệm về nguyên tử khối và cách so sánh đơn vị khối lượng nguyên tử.
* GV:- Tranh vẽ:” Tỉ lệ thành phần khối lượng các ngtố có trong vỏ trái đất”
– Bảng một số ngtố hoá học.
* HS: học kĩ bài ngtử.
III. PHƯƠNG PHÁP
– Sử dụng các phương pháp: + Đặt và giải quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm nhỏ.
+ Vấn đáp gợi mở.
IV/TIẾN TRÌNH BÀI HOC:
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 7 BÀI 5. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ( Tiết 1 ) I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được: - Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học. - Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối. 2. Kĩ năng - Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngược lại - Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể. 3. Thái độ - HS có niềm tin về sự tồn tại của vật chất. 4. Trọng tâm - Khái niệm về nguyên tố hóa học và cách biểu diễn nguyên tố dựa vào kí hiệu hóa học. - Khái niệm về nguyên tử khối và cách so sánh đơn vị khối lượng nguyên tử. II. CHUẨN BỊ * GV:- Tranh vẽ:" Tỉ lệ thành phần khối lượng các ngtố có trong vỏ trái đất" - Bảng một số ngtố hoá học. * HS: học kĩ bài ngtử. III. PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng các phương pháp: + Đặt và giải quyết vấn đề + Hoạt động nhóm nhỏ. + Vấn đáp gợi mở. IV/TIẾN TRÌNH BÀI HOC: 1. ổn định Kiểm tra sĩ số các lớp Lớp Hs Vắng Có lí do K LD Ngày giảng 8A 8B 8C 2. Kiểm tra Hs1: Ngtử là gì? Ngtử được cấu tạo bởi những loại hạt nào? Áp dụng: quan sát sơ đồ ngtử Magie cho biết số p, số e, số lớp e, số elớp ngoài cùng. Hs 2: Vì sao nói khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng ngtử? - Vì sao ngtử có thể liên kết được với nhau? Hs 3: HS 3 sửa bài 5 SGK. 3. Bài mới GV: Vì sao máu động vật và máu người lại có màu đỏ? Đó là do trong máu có chứa NTHH sắt. Một số người thiếu máu do thiếu sắt trong thành phần của máu có NTHH sắt.Vậy NTHH là gì,bài học này giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. HOẠT ĐỘNG 1 I.NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC LÀ GÌ? Hoạt động 1.1. Định Nghĩa Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh GV: Các chất được tạo nên từ đâu? -Nước được tạo nên từ ngtử Hidro và ngtử oxi -Giới thiệu 1 gam nước cất. Để tạo ra 1 gam nước cất cũng cần tới ba vạn tỉ tỉ ngtử oxi và số ngtử hidro còn nhiều gấp đôi.Vậy em có nhận xét gì về số lượng ngtử hidro và ngtử oxi tạo nên 1 gam nước? GV: Do số lượng ngtử vô cùng lớn nên đáng lẽ nói nước là do những ngtử hidro và những ngtử oxi tạo nên thì người ta nói nước là do ngtố hoá học hidro và oxi tạo nên. - Biết khí cacbonic là do 2 loại ngtử là cacbon và oxi tạo nên, thay từ loại ngtử em có thể diễn đạt theo cách khác? - Cho biết: ngtử X có số p là 11, số n là 10 - ngtử Y có số p là 11, số n là 11 - ngtử Z có số p là 11, số n là 12 Những ngtử trên có phải là ngtử cùng loại không? Vì sao? - Từ 2 câu trên em rút ra kết luận NTHH là gì? GV: Hạt nhân tạo bởi 2 loại hạt proton và nơtron nhưng số proton mới là số quyết định. Những ngtử nào có cùng số proton trong hạt nhân thì cùng một ngtố. Nên người ta nói: Số p là đặc trưng một NTHH -Các ngtử thuộc cùng một ngtố hoá học đều có tính chất hoá học như nhau. HS: Tạo nên từ ngtử HS: Quan sát và lắng nghe. HS: Số lượng ngtử hidro và oxi tạo ra 1 gam nước là vô cùng lớn. HS: Lắng nghe. - Khí cacbonic là do ngtố cacbon và oxi tạo nên. -Ngtử X,Y,Z là những ngtử cùng loại vì có cùng số proton trong hạt nhân. HS: Kết luận: Nguyên tố hoá học là tập hợp những ngtử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. Lưu ý: Số p là số đặc trưng của một NTHH. *. Chuyển: Trong khoa học để trao đổi với nhau về vấn đề NTHH cần có cách biểu diễn ngắn gọn và có tính thống nhất toàn thế giới đó là kí hiệu hoá học. Hoạt động 1.2 Kí hiệu hoá học. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh -Giới thiệu bảng 1 trang 42 SGK yêu cầu HS quan sát, nhận xét về cách ghi KHHH của các ngtố? GV: Hướng dẫn HS cách viết KHHH. -Thông báo: KHHH biểu diễn NTHH và chỉ 1ngtử của ngtố đó. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3/20 SGK vào vở. Yêu cầu 1 HS làm bảng lớp. HS: Quan sát và nhận xét cách ghi: Mỗi NTHH được biểu diễn bằng 1 hoặc 2 chữ cái.Chữ cái đầu viết in hoa, chữ cái sau viết thường. HS: nghe và ghi vở: KHHH biểu diễn ngtố và chỉ một ngtử của ngtố đó. VD: C:ngtố cacbon còn chỉ 1 ngtử cacbon Ca: Ngtố canxi và chỉ 1 ngtử canxi HS: cả lớp làm vở - 1 HS làm bảng. GV chuyển ý: Các em đã biết có hàng chục triệu chất khác nhau nhưng chỉ có trên 100 loại ngtử. Vậy có bao nhiêu NTHH? HOẠT ĐỘNG 2 III. CÓ BAO NHIÊU NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh GV: Yêu cầu HS đọc mục III SGK -Treo tranh H 1.7 giới thiệu trái đất và cho HS biết: Vỏ trái đất do các NTHH tạo nên. -Treo tranh H1.8 yêu cầu HS nhận xét các ngtố có trong vỏ trái đất. GV: Hiện nay có khoảng 114 ngtố. Các ngtố tự nhiên coi là những ngtố tạo nên các chất cấu thành vỏ trái đất. -Giới thiệu những ngtố tìm ra thời tiền sử: vàng, bạc, đồng, sắt, thiếc, chì, thuỷ ngân. Những ngtố phi kim như cacbon, lưu huỳnh được tìm ra ngẫu nhiên nhưng rất quan trọng cho sự phát triển loài người. Ngtố tự nhiên phát hiện sau cùng là franxi năm 1939.Những ngtố nhân tạo do con người tổng hợp được, ngtố 114 được tổng hợp năm 1999 tại viện Dupna (Nga) -Ngtố nào có khối lượng lớn nhất trong vỏ trái đất? Những ngtố nào thiết yếu cho sinh vật, sinh vật lấy những ngtố đó từ đâu? HS: Quan sát và nhận xét: Các ngtố có trong vỏ trái đất không đồng đều HS:ghi vở: Có hơn 110 ngtố hoá học. Oxi là ngtố chiếm gần nửa khối lượng vỏ trái đất. HS: tự trả lời 4. Củng cố -Ngtố hoá học là gì? -Số đặc trưng của ngtố? 5. Hướng dẫn về nhà. - Chuẩn bị: Làm bài tập 1,2,3 SGK trang 20 HS khá giỏi làm thêm bài 5.1, 5.2, 5.3 SBT trang 6 Đọc Bài mới: Phần II -Thế nào là đơn vị cac bon? -Ngtử khối là gì? -Cách tìm NTK. IV. RÚT KINH NGHIỆMGiáo Án Hóa Học 8
– Công thức hoá học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử của chất.
– Công thức hoá học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố ( kèm theo số nguyên tử nếu có).
– Công thức hoá học của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất, kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tương ứng.
– Cách viết công thức hoá học đơn chất và hợp chất.
– Công thức hoá học cho biết: Nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử và phân tử khối của chất.
– Quan sát công thức hóa học cụ thể, rút ra được nhận xét về cách viết CTHH của đơn chất và hợp chất.
– Viết đúng công thức hoá học của một chất khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên chất và ngược lại.
– Nêu được ý nghĩa của công thức hóa học cụ thể.
Tuần : 6 Ngày soạn: 20/09/2013 Tiết : 12 Ngày dạy: 26/09/2013 BÀI 9: CÔNG THỨC HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1.Kiến thức : Biết được: - Công thức hoá học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử của chất. - Công thức hoá học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố ( kèm theo số nguyên tử nếu có). - Công thức hoá học của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất, kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tương ứng. - Cách viết công thức hoá học đơn chất và hợp chất. - Công thức hoá học cho biết: Nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử và phân tử khối của chất. 2. Kỹ năng : - Quan sát công thức hóa học cụ thể, rút ra được nhận xét về cách viết CTHH của đơn chất và hợp chất. - Viết đúng công thức hoá học của một chất khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên chất và ngược lại. - Nêu được ý nghĩa của công thức hóa học cụ thể. 3. Thái độ : - Tạo hứng thú học tập,giúp học sinh yêu thích bộ môn. 4. Trọng tâm: - Cách viết công thức hóa học của một chất. - Ý nghĩa của công thức hóa học. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: Mô hình kim loại đồng , khí Hyđro, Nước. b. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: 1.Ổn định lớp (1'): 8A1/.. 8A2./ 8A3/.. 8A4./ 8A5/.. 8A6./ 2. Kiểm tra bài cũ: (15') Câu 1(6đ).Tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi: a. 1H, 1N và 3O. b. 2Na và 1O. c. 1C và 2O Câu 2 (2đ). Cho biết số proton trong hạt nhân, số electron trong nguyên tử của nguyên tử Clo: 17+ Câu 3 (2đ): Cho các chất sau đây, chất nào là đơn chất?Chất nào là hợp chất? Nước do H và O tạo ra. Khí Oxi do O tạo ra. Kim loại đồng do Cu tạo ra. Khí cacbonic do C và O tạo ra. Đáp án: Câu 1:(Mỗi câu đúng đạt 2đ) PTK = 1.1 + 1.14 + 3.16 = 63 đvC PTK = 2.23 + 1.16 = 62 đvC PTK = 1.12 + 2.16 = 44 đvC Câu 2:( Mỗi ý đúng đạt 1đ): Số p = 13; Số e = 13; Câu 3: :(Mỗi câu đúng đạt 0,5đ) Đơn chất: Đồng, khí oxi. Hợp chất : nước, khí cacbonic. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Ta đã học kí hiệu hoá học dùng để biểu diễn nguyên tố hoá học .Thế còn chất được biểu diễn bằng cách nào ? Bài học này chúng ta cùng tìm hiểu . b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu về công thức hoá học của đơn chất ( 10') - GV: Cho HS quan sát mô hình của mẫu kim loại đồng. - GV: Hạt đồng do những nguyên tử nào tạo thành ? - GV: CTHH của đơn chất chính là KHHH của nó. - GV: Lấy ví dụ: Fe, S, Cu, C. -GV: Yêu cầu HS lấy thêm những ví dụ khác. - GV: Cho HS quan sát hình 1.11(a,b) trang 23. - GV: Một phân tử khí oxi hoặc hidro do bao nhiêu nguyên tử liên kết với nhau ? - GV: Hướng dẫn HS cách biểu thị công thức hoá học của các đơn chất ấy. - GV: Cho HS ghi kí hiệu của khí Clo, khí Nitơ. - GV : Cacbon , Lưu huỳnh KHHH chính là CTHH. - HS: quan sát. - HS:Gồm nhiều nguyên tử đồng xếp khít nhau. - HS: Lắng nghe - HS: Theo dõi và ghi nhớ - HS: Al, K, P -HS: Quan sát. -HS: Mỗi phân tử trên gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau . - HS: Lắng nghe -HS: Khí Clo: Cl2 , khí Nitơ : N2 -HS: Nghe và ghi nhớ . - CTHH dùng để biểu diễn chất I- CÔNG THỨC HOÁ HỌC CỦA ĐƠN CHẤT : - Công thức hoá học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố( kèm theo số nguyên tử nếu có). Ví dụ : - CTHH đơn chất khí oxi: O2 ( Khí oxi gồm 2 nguyên tử oxi liên kết với nhau). - CTHH của đơn chất đồng : Cu Hoạt động 2. Tìm hiểu về công thức hoá học của hợp chất ( 10') - GV cho HS quan sát hình 1.12, 1.13 trang 23 . -GV hỏi: Nước tạo thành từ những nguyên tố nào ? Mỗi nguyên tố có mấy nguyên tử? - GV: Hướng dẫn HS viết công thức hoá học của nước là : H2O - GV hướng dẫn cách viết công thức dạng chung : AxBy -GV: Hướng dẫn trường hợp chất gồm nhiều nguyên tố. - GV: Hướng dẫn cách ghép thành nhóm nguyên tử. Ví dụ : CaCO3 , H2 SO4 * Chú ý: Cho HS cách đọc tên chất và cách đọc công thức hoá học. - HS: quan sát hình -HS: Nước tạo thành từ nguyên tố hiđrô và oxi.Gồm 1 nguyên tử H , 2 nguyên tử O . -HS: Tập ghi theo hướng dẫn của GV. -HS: Ghi vở. -HS: Nghe và ghi nhớ. -HS: Tập ghép theo hướng dẫn của GV. II- CÔNG THỨC HOÁ HỌC CỦA HỢP CHẤT : - Công thức hoá học của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất, kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tương ứng. Ví dụ : Phân tử nước gồm 2 H liên kết 1 O ® CTHH của nước : H2O Hoạt động 3. Tim hiểu ý nghĩa của công thức hoá học(7'). -GV hỏi: Qua công thức hoá học của một chất ta biết gì ? - GV: Lấy ví dụ cụ thể : +Hãy cho biết khí Clo do nguyên tố nào tạo ra? +Có mấy nguyên tử Clo trong 1 phân tử ? +Phân tử khối bằng bao nhiêu ? - GV: Lưu ý cách viết H2 và 2H , cách biểu thị chúng và cách viết cho chính xác. - Hướng dẫn HS làm bài tập 4 SGK/34. -HS: Suy nghĩ câu hỏi của GV. -HS: Đọc ví dụ 2a và trả lời: + Do 1 nguyên tố tạo ra. + Có 2 nguyên tử. + PTK: 71đvC. -HS: Theo dõi và ghi nhớ. -HS: Làm bài tập theo hướng dẫn của GV. III. Ý NGHĨA CỦA CTHH: Công thức hoá học cho biết : - Nguyên tố tạo ra chất - Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử . - Phân tử khối của chất 3. Củng cố - Dặn dò(2'): a. Củng cố: - GV hướng dẫn HS làm bài tập 2, 3 SGK/33,34. b. Dặn dò: - Làm bài tập 1, 4 trang SGK /33 ,34. - Đọc trước bài: Hoá trị. IV. RÚT KINH NGHIỆM:Giáo Án Hình Học 10
GV : nhắc lại cách tính độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút.
HS : Nếu A, B có tọa độ là a, b thì
GV gọi Hs tính độ dài của các vectơ
Tuần: 10 NS: 19/10/2014 Tiết:10 ND: 24/10/2014 Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Hiểu khái niệm trục toạ độ, toạ độ của vectơ và của điểm trên trục. Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục. 2. Về kỹ năng: Xác định được toạ độ của điểm, của vectơ trên trục. Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó. 3. Về tư duy, thái độ: Phát triển tư duy logic, sáng tạo trong tiếp thu kiến thức mới. Rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực tế. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn KTKN, giáo án, SGK, phấn... Học sinh: xem bài trước, SGK, viết III. Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó phương pháp chính được sử dụng là đàm thoại, thuyết trình, giảng giải. IV. Tiến trình của bài học: 1. Ổn định :Kiểm tra sĩ số, vệ sinh 2. Bài cũ: không 3. Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng-Trình chiếu Hoạt động 1: Giới thiệu định nghĩa trục toạ độ và độ dài đại số trên trục Gv: GV vẽ đường thẳng trên đó lấy điểm O làm gốc và làm vectơ đơn vị. O GV cho học sinh ghi định nghĩa GV: Lấy M bất kỳ trên trục thì có nhận xét gì về phương của ? HS: và là hai vectơ cùng phương GV: Gọi học sinh nhắc lại điều kiện để hai vectơ cùng phương ? suy ra với hai vectơ và ? HS: cùng phương thì GV số k như trên được gọi là toạ độ của M đối với trục . GV cho học sinh ghi nội dung vào vở. GV: Tương tự với trên lúc này cùng phương với ta có biểu thức nào? HS: GV: khi đó a gọi là độ dài đại số của vectơ . GV:Vẽ trục toạ độ, sau đó yêu cầu HS xác định vị trí các điểm trên trục. GV : nhắc lại cách tính độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút. HS : Nếu A, B có tọa độ là a, b thì GV gọi Hs tính độ dài của các vectơ 1. Trục và độ dài đại số trên trục: a) Trục tọa độ: (trục) là một đường thẳng trên đó đã xác định điểm gốc O và vectơ đơn vị Kí hiệu: hoặc Ox O b) Tọa độ điểm trên trục: Cho M là điểm tuỳ ý trên trục . Khi đó có duy nhất một số k sao cho . Ta gọi số k là tọa độ của M đối với trục đã cho. c) Tọa độ, độ dài đại số vectơ trên trục: Cho 2 điểm A, B trên trục . Khi đó có duy nhất số a sao cho . Ta gọi số a là độ dài đại số của vectơ đối với trục đã cho. Kí hiệu: Đặc biệt: Nếu A, B có tọa độ là a, b thì Ví dụ : Trên một trục cho các điểm A, B, M, N lần lượt có toạ độ là -4 ; 3 ; 5 ; -2. a. Hãy biểu diễn các điểm đó trên trục số. b. Hãy xác định độ dài đại số của các vectơ . Hoạt động 2: Hình thành khái niệm hệ trục toạ độ GV: Giới thiệu khái niệm hệ trục tọa độ. Yêu cầu: Học sinh xác định quân xe và quân mã trên bàn cờ nằm ở dòng nào, cột nào ? GV: Để xác định vi trí của 1 vectơ hay 1 điểm bất kỳ ta phải xác định được 2 yếu tố tương tự như dòng, côt trên bàn cờ. GV: nhắc lại định nghĩa hệ trục tọa độ Oxy đã học ở lớp 7 ? HS: Hệ trục Oxy là hệ gồm trục Ox và trục Oy vuông góc nhau. GV: Đối với hệ trục tọa độ đã học, ở đây còn được trang bị thêm 2 vectơ đơn vị trên trục ox và trên trục oy. Hệ như vậy gọi là hệ trục tọa độ gọi tắt là Oxy 2. Hệ trục tọa độ : a. Định nghĩa : - Hệ trục tọa độ gồm 2 trục và vuông góc với nhau. Điểm gốc O chung gọi là gốc tọa độ. Trục gọi là trục hoành, KH: Ox. Trục gọi là trục tung, KH: Oy. Các vectơ gọi là vectơ đơn vị Hệ trục còn được KH: Oxy Hoạt động 3 : Giới thiệu khái niệm toạ độ của vectơ GV nhắc lại cách phân tinchs một vectơ theo 2 vectơ không cùng phương GV chia lớp 2 nhóm, mỗi nhóm phân tích 1 vectơ : . Yêu cầu : Đại diện 2 nhóm lên trình bày. GV: Giới thiệu định nghĩa Vẽ 1 vectơ tùy ý trên hệ trục, ta sẽ phân tích theo , với: x là tọa độ vectơ trên Ox y là tọa độ vectơ trên Oy Ta nói có tọa độ là (x;y) GV cho học sinh ghi. GV: có tọa độ là bao nhiêu? Ngược lại nếu có tọa độ (2;0) biểu diễn chúng theo như thế nào ? HS: có tọa độ (2;-3), b. Tọa độ của vectơ : y y O x x Cặp số thực (x; y) được gọi là tọa độ của vectơ . Kí hiệu: Nhận xét: Cho 2 vectơ và 4. Củng cố: Nắm cách xác định tọa độ vectơ , tọa độ điểm trên và hệ trục suy ra độ dài đại số. Liên hệ giữa tọa độ điểm và vectơ trên hệ trục. 5. Dặn dò: Học bài và làm bài 3/26sgk Xem trước phần còn lại. Bài học kinh nghiệm: .&.Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Hóa Học Lớp 10 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!