Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Địa Lí 8 Bài 4: Thực Hành: Phân Tích Hoàn Lưu Gió Mùa Ở Châu Á mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giáo án Địa Lí 8 Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á
Link tải Giáo án Địa Lí 8 Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa châu Á.
– Tìm hiểu nội dung loại bản đồ mới: Bản đồ phân bố khí áp và hướng gió.
2. Kĩ năng
Nắm được kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên bản đồ.
3. Thái độ
– Giáo dục học sinh say mê nghiên cứu địa lý.
– Giao tiếp và tự nhận thức.
– Giải quyết vấn đề, tìm kiếm và xử lí thông tin, so sánh phân tích.
4. Định hướng phát triển năng lực
– Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
– Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Bản đồ khí hậu Châu Á, hai lược đồ phân bố và hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ Châu Á, bảng phụ.
2. Học sinh
SGK, vở ghi, tập bản đồ 8, bảng nhóm.
III. Chuỗi các hoạt động
A. Hoạt động khởi động
Giúp cho các em làm quen, tìm hiểu và xác định được sự biểu hiện khí áp và hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ châu Á.
1. Phương pháp – Kĩ thuật:
Vấn đáp qua tranh ảnh cá nhân
2. Phương tiện:
Sử dụng một số tranh ảnh
3. Các bước hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
– Giáo viên cung cấp một số hình ảnh về hậu quả của các cơn bão và yêu cầu học sinh trả lời: Em hãy cho biết bão đem lại những hậu quả gì ?
Bước 2: Học sinh quan sát và nhận nhiệm vụ
Bước 3: Học sinh trả lời
Bước 4: Giáo viên dẫn vào bài
Như các em đã thấy hình ảnh trên thì bão đã gây ra rất nhiều hậu quả làm thiệt hại về người và của. Vậy nguyên nhân từ đâu mà sinh ra các cơn bão. Vậy bài học hôm nay giúp cô cùng các em sẽ giải quyết những thắc mắc đó thông qua việc làm quen, tìm hiểu, phân tích sự phân bố khí áp, các hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ ở châu Á.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1: Giúp cho học sinh hình dung được các khái niệm về đường đẳng áp, trung tâm khí áp, ý nghĩa các trị số đường đẳng áp (Thời gian 10′)
2. Hình thức tổ chức: Hình thức “bài lên lớp”, cá nhân.
3. Phương tiện: Sử dụng lược đồ
BẢNG PHỤ KẾT QUẢ BẢNG PHỤ
3. Hoạt động vận dụng
(Cá nhân) Gọi HS lên xác định lại các trung tâm khí áp cao, thấp, các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa đông, mùa hạ?
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Qua phân tích 2 hoàn lưu gió mùa cho biết điểm khác nhau cơ bản về tính chất giữa gió mùa châu Á ở mùa đông và mùa hạ là gì?
* Tính chất trái ngược nhau của hướng gió trong 2 mùa do sự thay đổi các cao áp và hạ áp giữa 2 mùa.
2. Sự khác nhau về thời tiết ở mùa đông và mùa hè khu vực có gió mùa ảnh hưởng như thế nào tới sản xuất, sinh hoạt, của con người trong khu vực ? Vì sao?
Quý phụ huynh và học sinh có thể đăng ký các khóa học tốt lớp 8 bởi các thầy cô nổi tiếng của vietjack tại Khóa học tốt lớp 8
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Giáo án Địa Lí lớp 8 mới nhất, chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Địa Lí 8 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.
Soạn Địa 8 Bài 4 Ngắn Nhất: Thực Hành Phân Tích Hoàn Lưu Gió Mùa Ở Châu Á
Mục tiêu bài học
Tổng hợp lý thuyết Địa 8 Bài 4 ngắn gọn
1. Phân tích hướng gió về mùa đông
– Các trung tâm áp về mùa đông:
+ Áp thấp: áp thấp A-lê út, áp thấp Xích đạo – Ô- xtrây -li-a, áp thấp trên Ấn Độ Dương, áp thấp Ai-xơ-len.
+ Áp cao: áp cao Xi-bia, áp cao A-xo, áp cao Nam Đại Tây Dương, áp cao Nam Ấn Độ Dương.
+ Áp thấp: áp thấp I-ran
+ Áp cao: áp cao Ha-oai, áp cao Nam Đại Tây Dương, áp cao Nam Ấn Độ Dương, áp cao Ô- xtrây -lia-a.
Mùa đông
Đông Á
Tây Bắc
Từ áp cao Xi-bia đến áp thấp A-lê-út.
Đông Nam Á
Đông Bắc và Bắc
Từ áp cao Xi-bia đến áp thấp Xích đạo – Ô- xtrây -li-a.
Nam Á
Đông Bắc
Từ áp cao Xi-bia đến áp thấp Xích đạo.
Mùa hạ
Đông Á
Đông Nam
Từ áp cao Ha-oai đến áp thấp I-ran.
Đông Nam Á
Tây Nam và Nam
Từ áp cao Ô-xtrây-li-a, Nam Ấn Độ Dương đến áp thấp I-ran
Nam Á
Tây Nam
Từ áp cao Nam Ấn Độ Dương đến áp thấp I-ran
Hướng dẫn Soạn Địa 8 Bài 4 ngắn nhất
Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 4 trang 14
Dựa vào hình 4.1, em hãy:
– Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao.
– Các trung tâm áp thấp: áp thấp A-lê-út, áp thấp Ai-xơ-len, áp thấp xích đạo.
– Các trung tâm áp cao: áp cao Xi-bia, áp cao A-xo, áp cao Nam Đại Tây Dương và áp cao Nam Ấn Độ Dương.
– Xác định các hướng gió chính:
Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 4 trang 15
Dựa vào hình 4.2, em hãy:
– Xác định các trung tâm áp thấp và áp cao.
– Xác định các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa hạ và ghi vào vở học theo mẫu bảng 4.1.
Giải bài tập Địa lí 8 bài 4 trang 15
– Trung tâm áp thấp: áp thấp I-ran.
– Trung tâm áp cao: áp cao Nam Đại Tây Dương, áp cao Nam Ấn Độ Dương, áp cao Ô-xtray-li-a và áp cao Ha-oai.
– Xác định hướng gió chính:
Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Bài 4. Thực hành phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á trong SGK Địa lí 8. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn được các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn qua đó vận dụng để trả lời câu hỏi trong đề kiểm tra để đạt kết quả cao.
Giải Địa Lí 8 Bài 6: Thực Hành: Đọc, Phân Tích Lược Đồ Phân Bố Dân Cư Và Các Thành Phố Lớn Của Châu Á
Giải Địa Lí 8 Bài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
1. Phân bố dân cư châu Á
(trang 19 sgk Địa Lí 8): – Đọc hình 6.1, nhận biết khu vực có mật độ dân số từ thấp đến cao và điền vào bảng theo mẫu. Kết hợp với lược đồ tự nhiên châu Á và kiến thức đã học, giải thích?
Trả lời:
Mật độ dân số trung bình Nơi phân bố Giải thíchDưới 1 người/km 2
Bắc LB. Nga, Tây Trung Quốc, A-rập Xê-út, I-rắc, I-ran, Ô-man, Áp-ga-ni-xtan, Pa-ki-xtan, một số nước Trung Á…
Khí hậu khắc nghiệt, lạnh giá, khô hạn; địa hình núi cao, hiểm trở, hoang mạc, đầm lầy; sông ngòi kém phát triển.
1 – 50 người/km 2
Nam LB. Nga, Mông Cổ, Băng-la-đét, một số nước vùng Đông Nam Á (Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lay-xi-a, Đông Ti-mo…), Đông Nam Thổ Nhĩ Kì, I-ran, Y-ê-men,..
Khí hậu ôn đới lục địa, nhiệt đới khô; nhiều đồi núi, cao nguyên; mạng lưới sông ngòi thưa thớt.
51 – 100 người/km 2
Ven Địa Trung Hải, cao nguyên Đê-can (Ấn Độ), một số khu vực của I-đô-nê-xi-a, vùng giáp đồng Bằng duyên hải phía đông Trung Quốc …
Khí hậu ôn đới, có mưa đồi núi thấp; lưu vực các sông lớn.
Trên 100 người/km 2
Phần lớn lãnh thổ Nhật Bản, các đồng bằng ven biển phía đông Trung Quốc, ven biển Việt Nam, đồng bằng sông Hằng và vùng ven biển Ấn Độ, Xri-lan-ca, một số đảo vào vùng ven biển In-đô-nên -xi-a, Phi-lip-pin…
Khí hậu ôn đới hải dương, nhiệt đới gió mùa; đồng bằng hạ lưu các sông lớn và đồng bằng ven biển, đất đai màu mỡ; mạng lưới sông ngòi dày đặc; được khai thác từ lâu đời, tập trung nhiều đô thị.
2. Các thành phố lớn ở châu Á
(trang 19 sgk Địa Lí 8): – Làm việc với hình 6.1 và số liệu bẳng 6.1:
– Đọc tên các thành phố lớn ở bẳng 6.1 và tìm vị trí của chúng trên hình 6.1 (theo chữ cái đầu của tên thành phố ghi trên lược đồ).
– Xác định vị trí và điền tên của các thành phố trong bảng 6.1 vào lược đồ tự in.
– Cho biết các thành phố lớn của châu Á thường tập trung tại khu vực nào, vì sao lại có sự phân bố đó?
Trả lời:
– Đọc tên các thành phố lớn ở bảng 6.1 và tìm vị trí của chúng trên hình 6.1 (theo chữ cái đầu tiên của tên thành phố ghi trên lược đồ).
– Xác định vị trí đầu tiên của các thành phố trong bảng 6.1 vào lược đồ tự in( dựa vào chữ cái đầu tiên ghi trên lược đồ): T – Tô-ki-ô (Nhật Bản); B – Bắc Kinh, T – Thượng Hải (Trung Quốc); M – Ma- li-na (Phi-líp-pin); H – Hồ Chí Minh (Việt Nam); B – Băng Cốc (Thái Lan); G – Gia-các-ta (I-đô-nên-xi-a); Đ – Đắc-ca (Băng-la-đét); C – Côn-ca-ta, M – Mum-bai ; N – Nui Đê-li (Ấn Độ); C – Ca-ra-si (Pa-ki-xtan); T – Tê-hê-ran (I-ran); B – Bát-đa (I-rắc).
– Các thành phố lớn của châu Á thường tập trung ở vùng ven biển, đồng bằng châu thổ, vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống, đất đai màu mở, nguồn nước dồi dào, có khí hậu ôn đới gió mùa hoặc nhiệt đới gió mùa.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Soạn Địa 8 Bài 6 Ngắn Nhất:thực Hành. Đọc, Phân Tích Lược Đồ Phân Bố Dân Cư Và Các Thành Phố Lớn Của Châu Á
Mục tiêu bài học
HS nắm được
– Đặc điểm về tình hình dân số và thành phố lớn của châu á
– Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và đô thị ở châu Á.
Hướng dẫn Soạn Địa 8 Bài 6 ngắn nhất
Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 6 trang 19
Đọc hình 6.1, nhận biết khu vực có mật độ dân số từ thấp đến cao và điền vào bảng theo mẫu sau:
Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 6 trang 19
Kết hợp với lược đồ tự nhiên châu Á và kiến thức đã học, giải thích.
Dân cư có xu hướng tập trung ở những khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi.
Những nơi thiên nhiên càng khắc nghiệt thì càng thưa con người sinh sống.
Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 6 trang 20
Làm việc với hình 6.1 và số liệu bảng 6.1:
– Đọc tên các thành phố lớn ở bảng 6.1 và tìm vị trí của chúng trên hình 6.1 (theo chữ cái đầu của tên thành phố ghi trên lược đồ).
– Xác định vị trí và điền tên của các thành phố trong bảng 6.1 vào lược đồ tự in.
– Cho biết các thành phố lớn của châu Á thường tập trung tại khu vực nào, vì sao lại có sự phân bố đó?
T – Tôkiô (Nhật Bản).
B – Bắc Kinh (Trung Quốc)
T – Thượng Hải (Trung Quốc)
X – Xê un (Hàn Quốc).
M – Manila (Philippin)
G – Gia – các – ta (Inđônêsia)
H – Hồ Chí Minh (Việt Nam)
B – Băng Cốc (Thái Lan)
Đ – Đắc ca (Băng la đét)
C – Côn ca ta (Ấn Độ)
M – Mum bai (Ấn Độ)
N – Niu Đêli ( Ấn Độ)
C – Ca ri si (Pakistan).
T – Tê hê ra (I – ran)
B – Bát đa (I rắc).
– Các thành phố lớn chủ yếu tập trung ở các đồng bằng châu thổ và ven biển, bởi đây là những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt.
Trắc nghiệm Địa 8 Bài 6 tuyển chọn
Câu 1: Nhận xét lược đồ H6.1 và bảng 6.1. Hầu hết các thành phố lớn của châu Á nằm ở
A. Vùng ven biển
B. Gần các cửa sông
C. Vùng đồng bằng
D. Cả 3 đều đúng
Câu 2: Các vùng ven Địa Trung Hải và trung tâm Ấn Độ có mật độ dân số
A. Dưới 1 người/km2.
B. Từ 1 đến 50 người/km2.
C. Từ 50 đến 100 người/km2.
D. Trên 100 người/km2.
Câu 3: Quan sát H6.1. Dân cư châu Á chủ yếu tập trung ở
A. Tây Á, Bắc Á và Đông Bắc Á.
B. Trung Á, Tây Á và Tây Nam Á.
C. Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á.
D. Đông Nam Á, Trung Á
Câu 4: Nhận xét bảng 6.1. Quốc gia có nhiều thành phố lớn (10 triệu dân trở lên) của châu Á là
A. Nhật Bản
B. Trung Quốc
C. Ấn Độ
D. In-đô-nê-xi-a
Câu 5: Dựa vào hình 6.1 cho biết khu vực có mật độ dân số dưới 1 người/km2chiếm diện tích
A. Nhỏ.
B. Vừa.
C. Lớn.
D. Tất cả đều sai.
Câu 6: Khu vực có mật độ dân số trên 100 người/km2 thường là những nơi
A. Dọc theo ven biển.
B. Có đồng bằng màu mỡ.
C. Giao thông thuận tiện.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 7: Các khu vực có mật độ dân số từ 1 đến 50 người/km2 là
A. Đông Nam Á.
B. Đông Nam Thổ Nhĩ Kì.
C. I-ran.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Khu vực có mật độ dân số lớn nhất (trên 100 người/km2) là khu vực
A. Ven biển Việt Nam, Nam Thái Lan.
B. Phía Đông Trung Quốc.
C. Một số đảo ở In-đô-nê-xi-a.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 9: Cùng với bảng 6.1. Thành phố có số dân cao nhất các nước châu Á là
A. Tô-ki-ô của Nhật Bản
B. Bắc Kinh của Trung Quốc
C. Seoul của Hàn Quốc
D. Niu Đê-li của Ấn Độ
Câu 10: Khu vực có khí hậu rất lạnh, khô, địa hình núi cao hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn là khu vực
A. Có mật độ dân số thấp.
B. Phát triển du lịch,
C. Tất cả đều đúng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 11: Dựa vào hình 6.1 và bảng 6.1, cho biết thành phố nào sau đây của Ấn Độ?
A. Côn-ca-ta.
B. Niu-đê-li.
C. Mum-bai.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 12: Khu vực có mật độ dân số cao thường là khu vực
A. Chiếm diện tích nhỏ nhất.
B. Có nhiều thành phố lớn.
C. Ven biển.
D. Tất cả đều đúng.
Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Bài 6: Thực hành. Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á trong SGK Địa lí 8. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn được các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn qua đó vận dụng để trả lời câu hỏi trong đề kiểm tra để đạt kết quả cao.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Địa Lí 8 Bài 4: Thực Hành: Phân Tích Hoàn Lưu Gió Mùa Ở Châu Á trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!