Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Đạo Đức Tuần 14: Tôn Trọng Phụ Nữ (Tiết 1) # Top 10 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Đạo Đức Tuần 14: Tôn Trọng Phụ Nữ (Tiết 1) # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Đạo Đức Tuần 14: Tôn Trọng Phụ Nữ (Tiết 1) mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giáo án Đạo đức tuần 14: Tôn trọng phụ nữ (tiết 1)

Môn: Đạo đức

 Bài: Tôn trọng phụ nữ (tiết 1)

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

– Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.

– Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.

– Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.

– Học sinh khá giỏi biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ; biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.

II. Chuẩn bị:

– ĐDDH: Các thẻ màu, tranh ảnh về người Việt Nam.

– Dụng cụ học tập: Sưu tầm những bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ

Việt Nam.

Bài: Tôn trọng phụ nữ (tiết 1) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: – Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. – Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. – Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. – Học sinh khá giỏi biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ; biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuẩn bị: – ĐDDH: Các thẻ màu, tranh ảnh về người Việt Nam. – Dụng cụ học tập: Sưu tầm những bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy- học: Các bước Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. 1. Ổn định: 2.KT bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: – Kiểm tra sĩ số HS. + Hãy nêu các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc? – Nhận xét tuyên dương. – Giới thiệu bài trực tiếp. Giúp HS biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội: – Yêu cầu các nhóm quan sát và giới thiệu nội dunh tranh SGK. Kết luận: bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thúy Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “mẹ địu con làm nương” đều là những phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu trtanh bảo vệ và xây dựng đất nước ta trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao kinh tế. + Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết? + Tại sao những ngừoi phụ nữ là những người đáng được kính trọng? – Gọi HS đọc ghi nhớ. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: – Tổ chức làm việc cá nhân. Kết luận: + Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là:(a), (b). + Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là:(c), (d). Giúp HS bài tỏ thái độ: Bài 2: Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách thức bài tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu. – Gọi HS giải thích lý do. Kết luận: + Tán thành với các ý kiến: (a), (d). + Không tán thành với các ý kiến (b),(c),(đ) vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ. – Gọi HS đọc ghi nhớ. – Giáo dục, liên hệ thực tiễn. – Nhận xét tiết học. – Về nhà sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ để tiết sau làm bài tập thực hành. – Báo cáo sĩ số. – 02 HS. – Lắng nghe. – Các nhóm quan sát hình SGK và đọc thông tin để giới thiệu nội dung của từng tranh. – Đại diện nhóm trình bày. – Lớp nhận xét, bổ sung. – Đại diện một số HS lên phát biểu ý kiến. – Lớp nhận xét bổ sung. – 02 HS. – 01 HS đọc yêu cầu. – Suy nghĩ, tiếp nối phát biểu ý kiến trước lớp. – Lớp nhận xét, bổ sung. – Lắng nghe. – Lần lượt nêu từng ý kiến và bài tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu. – Giải thích, lớp bổ sung. – 02 HS.

Tài liệu đính kèm:

TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 1).doc

Giải Bài Tập Sgk Đạo Đức 5 Bài 7: Tôn Trọng Phụ Nữ

Giải bài tập môn Đạo đức lớp 5

Giải bài tập SGK Đạo đức 5 bài 7

Giải bài tập SGK Đạo đức 5 bài 7: Tôn trọng phụ nữ có lời giải đầy đủ các phần SGK Đạo đức trang 23, 24 cho các em học sinh tham khảo, củng cố các kiến thức Đạo đức lớp 5. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Hướng dẫn trả lời phần Câu hỏi SGK Đạo đức 5 trang 23

Câu 1 trang 23 Đạo Đức 5: Em hãy kể những công việc của người phụ nữ trong gia đình, xã hội mà em biết

Trả lời:

– Trong gia đình: người phụ nữ thường chăm sóc gia đình nhiều hơn là đàn ông từ việc dọn dẹp, nấu nướng, chăm sóc, chăm lo cho con cái.

– Xã hội: người phụ nữ giờ có thể gánh vác được hết hầu hết công việc từ việc nặng nhọc đến công việc trí thức hay là lãnh đạo đất nước.

Câu 2 trang 23 Đạo Đức 5: Tại sao phụ nữ là những người đáng được tôn trọng?

Trả lời:

Bởi họ có vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội.

Hướng dẫn trả lời phần Bài tập SGK Đạo đức 5 trang 24

a) Khi lên xe ô tô, luôn nhường các bạn nữ lên xe trước.

b) Chúc mừng các bạn nữ nhân ngày Quốc tế Phụ nữ.

c) Không thích làm chung với các bạn nữ trong công việc tập thể.

d) Không thích ngồi cạnh các bạn nữ.

Trả lời:

Việc làm thể hiện tôn trọng các bạn nữ: a và b.

Bài 2 trang 24 Đạo Đức 5: Em tán thành hay không tán thành với những ý kiến sau?

a) Trẻ em trai và trẻ em gái có quyền được đối xử bình đẳng.

b) Con trai bao giờ cũng giỏi hơn con gái.

c) Nữ giới phải phục tùng nam giới.

d) Làm việc nhà không chỉ là trách nhiệm của mẹ và chị, em gái.

đ) Chỉ nên cho con trai đi học, còn con gái phải ở nhà lao động giúp đỡ gia đình.

Trả lời:

a) Tán thành.

Tất cả mọi người đều được quyền đối xử bình đẳng dù là trai hay gái.

b) Không tán thành.

Do từ ngày xưa địa vị của phụ nữ bị hạ thấp, họ không được tham gia vào nhiều công việc trong xã hội nên bị nhầm tưởng rằng con trai giỏi hơn con gái. Thực chất cho thấy rất nhiều công việc con gái đều giỏi hơn con trai và cần thiết họ hơn.

c) Không tán thành.

Mỗi người đều có quyền bình đẳng như nhau và không ai có quyền ép ai phải phục tùng ai cả.

d) Tán thành.

Làm việc nhà là trách nhiệm của tất cả thành viên trong gia đình dù là trai hay gái.

đ) Không tán thành.

Tại sao không phải là cho con gái đi học và cho con trai nghỉ ở nhà lao động phụ giúp gia đình. Dù là con gì thì mọi người đều có cơ hội như nhau.

Bài 3 trang 24 Đạo Đức 5: Xử lí các tình huống sau:

a) Khi bỏ phiếu bầu trưởng nhóm phụ trách Sao, các bạn nam bàn nhau chỉ bỏ phiếu cho Tiến vì bạn ấy là con trai.

b) Trong cuộc họp bàn về kế hoạch gây quỹ lớp, khi các bạn nữ phát biểu ý kiến, Tuấn nhún vai “Ôi dào, bọn con gái biết gì mà phát biểu kia chứ!”.

Em sẽ làm gì nếu chứng kiến thái độ của Tuấn?

Trả lời:

a) Hỏi các bạn nam vì sao lại chỉ bỏ phiếu cho Tiến vì là con trai? Giải thích cho các bạn hiểu rằng giới tính không quan trọng, quan trọng là ai làm trưởng nhóm sẽ làm nhóm tốt hơn. Phân tích từng ưu điểm của các bạn để chọn ra bạn tốt nhất.

a) Ngày 8 tháng 3

b) Ngày 20 tháng 10

c) Ngày 2 tháng 9

d) Hội phụ nữ

đ) Câu lạc bộ các nữ doanh nhân

e) Hội sinh viên

Trả lời:

Ngày và tổ chức dành riêng cho phụ nữ: a, b, d và đ.

Bài 5 trang 24 Đạo Đức 5: Hãy giới thiệu với các bạn trong lớp về một người phụ nữ (bà, mẹ, cô giáo, bạn gái, …) mà em yêu mến, kính trọng.

Trả lời:

Người phụ nữ mà em kính trọng nhất đó là Mẹ của em. Không chỉ sinh ra mà mẹ còn nuôi dưỡng em khôn lớn với tình yêu thiết tha vô bờ bến. Thực sự thì để nói về tình yêu của mẹ thì đối với hầu hết mỗi người đều to lớn vô cùng và không thể nói hết. Với em, đó không chỉ là người tần tảo sớm chiều nuôi dưỡng em ăn học, sẵn sàng hi sinh tất cả mọi thứ vì em và chị. Mặc dù thế nhưng em lại là đứa con hư luôn cãi và không nghe lời mẹ. Thực sự, em chỉ muốn nói những lời mà có thể sẽ không nói ra được với mẹ “Con yêu mẹ nhất trên đời này đây. Cảm ơn mẹ”.

Giáo Án Đạo Đức Lớp 5

– Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.

– Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

* Biết được ý nghĩa của hòa bình.

* Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.

– GV : Tranh ảnh và thông tin ở sgk.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Tuần 27 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ hai, ngày 08 tháng 3 năm 2010 Môn : Đạo đức Em yêu hoà bình (tiết 2) KTKN : 85 SGK : 37 A. MỤC TIÊU - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. * Biết được ý nghĩa của hòa bình. * Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. B. CHUẨN BỊ : - GV : Tranh ảnh và thông tin ở sgk. C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : - Chiến tranh gây ra những hậu quả gì ? - Chúng ta cần làm gì để thế giới này không còn chiến tranh ? - Làm bài tập số 2. Nhận xét - tuyên dương. - 3HS 2. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm * Mục tiêu : HS biết được các tư liệu đã sưu tầm(BT4) * Cách tiến hành : -GV nxét, gthiệu thêm một số tranh và KL: + Thiếu nhi và nhân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hòa bình + Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động do nhà trường, địa phương tổ chức. -HS gthiệu các tranh, ảnh, bài báo ... về các hđ bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. Hoạt động 2 : Vẽ "cây hòa bình" * Mục tiêu : Cùng cố lại nhận thức về giá trị của hòa bình và những việc làm để bảo vệ hòa bình cho HS. * Cách tiến hành : -GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ "cây hòa bình" ra giấy khổ to. Kết luận : Hòa bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Để có hòa bình, mỗi người cần phải thể hiện tinh thần hòa bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. - Các nhóm vẽ tranh. - Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét. * Mục tiêu : Củng cố bài * Cách tiến hành : -GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hđ vì hòa bình. D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - HS đọc lại ghi nhớ - Chuẩn bị : Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc. - Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

Tiet 27 Em yeu hoa binh ( tiet 2 ).doc

Giáo Án Đạo Đức 5 Tiết 26: Em Yêu Hoà Bình (T2)

EM YÊU HOÀ BÌNH. (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: – Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. 2. Kĩ năng: – Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. II. Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới. – Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”. HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 30’ 10’ 10’ 10’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Em yêu hoà bình (tiết 1). Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ hoà bình? 3. Giới thiệu bài mới: Em yêu hoà bình (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bai báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình. Mục tiêu: Học sinh biết được về các hoạt động bảo vệ hoà bình của trẻ em, của nhân dân Việt Nam và thế giới. Phương pháp: Trực quan, thuyét trình. Giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng hình. ® Kết luận: + Để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động. + Chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức. v Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình. Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra giấy to. + Rể cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tinh thần hoà bình trong sinh hoạt cũng như trong cách ứng xử hàng ngày. + Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung. Khen các tranh vẽ của học sinh. ® Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người, mỗi trẻ em chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trực quan, thuyết trình. Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình. 5. Tổng kết – dặn dò: Thực hành những điều đã học. Chuẩn bị: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc. Nhận xét tiết học. Hát 1 Học sinh đọc ghi nhớ. Học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi. Học sinh làm việc cá nhân. Trao đổi trong nhóm nhỏ. Trình bày trước lớp và giới thiệu các tranh, ảnh, băng hình. Bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. Hoạt động nhóm 6. Các nhóm vẽ tranh. Từng nhóm giới thiệu tranh của mình. Các nhóm khác hỏi và nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh treo tranh và giới thiệu tranh trước lớp.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Đạo Đức Tuần 14: Tôn Trọng Phụ Nữ (Tiết 1) trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!