Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Đạo Đức Bài 9: Em Yêu Quê Hương mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
EM YÊU QUÊ HƯƠNG A.MỤC TIÊU: Hoc song bài học này, HS biết: Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. Yêu nếm tự hào về quê hương mình mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. Chuẩn bị: Giấy A4, bút màu Các hoạt dộng dạy TG Hoạt dộng dạy Hoạt động học 1’ 5-6’ 30’ 1’ 12’ 2’ 10’ 3’ 2’ 5’ 5’ 5’ 5’ 2’ Ổn định: Bài cũ: Hôm trước các em học bài gì? ( Hợp tac với những người xung quanh) Em có hợp tác với các bạn trong, trường lớp những việc làm cụ thể nào? ( lao động, bảo vệ trường lớp, trồng cây, làm bài tập mà thầy cô giao) ; GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: GV KL: Vậy hiểu được bức tranh nói cho chúng ta điều gì thi thầy trò ta đi tìm hiểu bài: Em yêu quê hương GV ch HS đọc đề bài: Em yêu quê hương. hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em. Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương. Cách tiến hành: Đọc truyện :Cây đa làng em, trang 28;29 SGK ( GV đọc lần 1, lần 2 theo tranh) ( 1 HS đọc). 2. Tìm hiểu nội dung: H: Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa? ( Vì cây đa là biểu tượng cho quê hương, cây đa đem lại nhiều lợi ích cho con người. H: Còn Hà gắn bó với quê hương NTN? ( Mỗi lần về quê Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc cây đa.) Đúng vậy, đó là kỉ niêm khó quyên, còn khi nghe Ông da bị ốm thì Hà đã làm gì và vì sao Hà làm như vậy thì chúng ta sang tìm hiểu các cây hỏi tiếp theo. Câu hỏi này thầy cho chúng ta làm trong nhóm bàn. Nối câu hỏi ở cột A với đáp án ở cột B cho đúng. A B Bạn Hà góp tiền để làm gì? Để mua thuốc cây đa mới. Vì ban rất yêu quê hương. Vì sao bạn Hà lại góp tiền Vì bạn bị ông bắt phải đóng góp tiên. Để mua thuốc chữa cho cây đa bị ốm sau trận lụt. GV kết luận: bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. cho HS nêu nội dung của bai. 1-2 HS. Cho HS khởi động : ( chuyển nhóm bằng điểm số) Hoạt động 2: Ai nhanh, Ai đúng mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương. Cách tiến hành: Nội dung câu hỏi là bài tập 1 Kết luận: Cho HS đọc lại đáp án đúng. Trên bảng phụ được treo trên bảng. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Mục tiêu: HS kể được những việc các em làm để thể hiên tình yêu quê hương của mình. Cách tiến hành: GV gợi ý cho HS: Quê bạn ở đâu? Bạn biết gì về quê hương mình? Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương? Có thể là ước mơ sau nayfmaf mình lớn lên. HS trao đổi với bạn bên cạnh và trước lớp GV khen những HS thể hiện bằng việc làm cụ thể. đ) Hoạt động 4: * Mục tiêu: Những việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương. * Cách tiến hành: HS vẽ theo sở thích HS trình bày ý thích HS vẽ và nêu đúng nội dung thì khen ngợi. Kết luận NX tuyên dương. Củng cố dặn dò: Cho HS nêu nội dung bài Tuyên dương HD học ở nhà và chuẩn bị giờ sau. 1-2 HS trả lời NX HS lắng nghe HS lắng nghe HS lắng nghe HS lắng nghe HS đọc HS lắng nghe HS vẽ tranh trên giấy A4 HS báo cáo HS nêu bài học kinh nghiện HS lắng nghe
Bài 9. Em Yêu Quê Hương
Tán thànhKhông tán thành
a/Tham gia xây dựng quê hương là biểu hiện của tình yêu quê hương.b/Chỉ cần tham gia xây dựng quê hương ở nơi mình đang sống.c/Chỉ người giàu mới cần có trách nhiệm đóng góp xây dựng quê hương.d/Cần phải giữ gìn và phát huy nghề truyền thống của quê hương.
Bi?n R?ng qu em Thứ nam ngày 20 tháng 1 năm 2011Đạo đứcEm yêu quê hương ( tiết 2)
Hồ Phú NinhQuê hương Việt Nam Tượng đài Núi Thành Thị trấn Núi ThànhThứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011ĐẠO ĐỨCEM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)
May mắnEm hãy giới thiệu một phong tục , tập quán của quê hương em.Em hãy đọc một khổ thơ ca ngợi quê hương.Em hãy hát một bài nói về quê hương. Hãy giới thiệu về một danh nhân của quê hương.3 TRÒ CHƠI ĐỘI A: ĐỘI B : Con số may mắn May mắn62451Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011ĐẠO ĐỨCEM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) 1. Em cần phải làm gì để góp phần xây dựng quê hương ngày càng tươi đẹp?2. Em hãy kể ra những việc làm thể hiện tình yêu quê hương. Củng cố:*Thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.*Tìm hiểu về Uỷ ban Nhân dân xã ở địa phương em: Trụ sở Uỷ ban ở đâu? Ai làm chủ tịch xã? Uỷ ban Nhân dân xã giải quyết những việc gì cho người dân ở địa phương?Dặn dò:Tiết học kết thúcChúc các thầy cô giáo vui vẻ, hạnh phúc !Quê hươngThơ : Đỗ Trung QuânNhạc : Giáp Văn ThạchQuê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngàyQuê hương là đường đi họcCon về rợp bướm vàng bay.
Quê hương là con diều biếcTuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông.
Ca sĩ : Mỹ TâmQuê hương là đêm trăng tỏHoa cau rụng trắng ngoài thềm.Quê hương là đường đi họcCon về rợp bướm vàng bay.
Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông.
Quê hương là cầu tre nhỏMẹ về nón lá nghiêng che
Quê hương mỗi người chỉ mộtNhư là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớSẽ không lớn nỗi thành người. Quê hương là chùm khế ngọtCho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là con diều biếcTuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là cầu tre nhỏMẹ về nón lá nghiêng che
Quê hương là đêm trăng tỏHoa cau rụng trắng ngoài thềm.
Quê hương mỗi người chỉ mộtNhư là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớSẽ không lớn nỗi thành người. Quê hương là cầu tre nhỏMẹ về nón lá nghiêng che
Quê hương là đêm trăng tỏHoa cau rụng trắng ngoài thềm.Quê hương mỗi người chỉ mộtNhư là chỉ một mẹ thôi
Tiết học kết thúcChúc các thầy cô giáo vui vẻ, hạnh phúc !
Giáo Án Đạo Đức Lớp 5
– Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
– Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
* Biết được ý nghĩa của hòa bình.
* Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
– GV : Tranh ảnh và thông tin ở sgk.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Tuần 27 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ hai, ngày 08 tháng 3 năm 2010 Môn : Đạo đức Em yêu hoà bình (tiết 2) KTKN : 85 SGK : 37 A. MỤC TIÊU - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. * Biết được ý nghĩa của hòa bình. * Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. B. CHUẨN BỊ : - GV : Tranh ảnh và thông tin ở sgk. C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : - Chiến tranh gây ra những hậu quả gì ? - Chúng ta cần làm gì để thế giới này không còn chiến tranh ? - Làm bài tập số 2. Nhận xét - tuyên dương. - 3HS 2. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm * Mục tiêu : HS biết được các tư liệu đã sưu tầm(BT4) * Cách tiến hành : -GV nxét, gthiệu thêm một số tranh và KL: + Thiếu nhi và nhân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hòa bình + Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động do nhà trường, địa phương tổ chức. -HS gthiệu các tranh, ảnh, bài báo ... về các hđ bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. Hoạt động 2 : Vẽ "cây hòa bình" * Mục tiêu : Cùng cố lại nhận thức về giá trị của hòa bình và những việc làm để bảo vệ hòa bình cho HS. * Cách tiến hành : -GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ "cây hòa bình" ra giấy khổ to. Kết luận : Hòa bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Để có hòa bình, mỗi người cần phải thể hiện tinh thần hòa bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. - Các nhóm vẽ tranh. - Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét. * Mục tiêu : Củng cố bài * Cách tiến hành : -GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hđ vì hòa bình. D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - HS đọc lại ghi nhớ - Chuẩn bị : Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc. - Nhận xét tiết học.Tài liệu đính kèm:
Tiet 27 Em yeu hoa binh ( tiet 2 ).doc
Giáo Án Bài Tôi Yêu Em (Pu
2. Kĩ năng 3. Thái độ 1. Giáo viên 2. Học sinh
Vở soạn, sgk, vở ghi.
Sĩ số: ……………………………….
2. Kiểm tra bài cũ
Không
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạtHoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới
Đọc và tìm hiểu tiểu dẫn
HS đọc và trả lời câu hỏi sau đây:
I. Tìm hiểu chung
– Phần tiểu dẫn giới thiệu vấn để gì?
-Vị trí và tài năng của Piskin trong nền VH Nga
-Các thể loại sáng tác và nội dung tác phẩm của Puskin
1. Tác giả
– A-lếch-xan-đrơ Pu-skin (1799-1837)
-Puskin là “Mặt trời cùa thi ca Nga”, là nhà thơ vĩ đại của nhà thơ Nga.
– Là một thi sĩ lừng danh với 800 bài thơ trữ tình, là tác giả của nhiều cuốn tiểu thuyết, kịch, trường ca, truyện ngắn…
-nội dung tác phẩm: thể hiện niềm khao khát tự do và tình yêu của nhân dân Nga.
– Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
-Hoàn cảnh sáng tác : một trong những bài thơ nổi tiếng được khơi gợi cảm xúc từ mối tình không thành của tác giả với Ô-lê-nhi-na- con gái vị Chủ tịch Viện hàn lâm Nghệ thuật Nga.
– Chia bố cục bài thơ và nêu nội dung từng phần?
– Bố cục:
+ 4 câu đầu : những mâu thuẫn trong tâm trạng của nhân vật trữ tình.
+ 2 câu giữa : nỗi khổ đau
+ 2 câu sau : sự cao thượng chân thành.
Gv hướng dẫn Hs đọc hiểu chi tiết.
2 Hs đọc diễn cảm
II. Đọc – hiểu văn bản
– Tâm trạng nhân vật trữ tình được biểu hiện trong hai câu đầu như thế nào?
a. Những mâu thuẫn trong tâm trạng (4 câu đầu)
– Tình cảm : T ôi yêu…ngọn lửa
tình chưa hẳn đã tàn phai tình yêu trong tâm hồn chưa lụi tắt, vẫn còn dai dẳng cháy, vẫn đ ược ấp ủ → thú nhận chân thành
– Giọng điệu trữ tình được chuyển biến như thế nào từ câu 1, 2 sang câu 3, 4?
– Lý trí: nhưng không để em … → quyết định chối bỏ dứt khoát, dập tắt ngọn lửa tình
– Tâm trạng nhân vật trữ tình trong hai câu giữa? cách diễn đạt của tác giả?
– Giọng điệu trữ tình có gì thay đổi so với 2 câu trên?
b. Nỗi khổ đau của nhân vật trữ tình (2 câu giữa)
– Điệp khúc tôi yêu em kết hợp với những trạng thái cảm xúc dồn nén, dày vò chìm ẩn dưới đáy sâu của tâm hồn h ành h ạ con tim. Đó là những cung bậc, những trạng thái cảm xúc của người đang yêu.
– Lời câu chúc thể hiện điều gì ở nhân vật trữ tình?
– Cảm nhận, suy nghĩ về tình yêu đơn phương trong bài thơ?
c. Sự cao thượng chân thành (2 câu cuối)
– Khẳng định: Tôi yêu em chân thành đằm thắm
→ cảm xúc được giải tỏa dâng cao, tiết điệu nhanh, gấp diễn tả tính chất tươi sáng dạt dào cảm xúc
– Lời cầu chúc: sự thăng hoa của cảm xúc – vượt trên đau khổ ghen tuông ích kỉ mong cho người mình yêu được hạnh phúc → tình cảm cao thượng đầy chất nhân văn.
– Nêu đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
2. Nghệ thuật
– Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, hàm súc.
– Giọng thơ chân thực, sinh động, lúc phân vân, ngập ngừng, khi kiên quyết day dứt.
4. Củng cố 5. Dặn dò
KHÓA HỌC GIÚP TEEN 2004 ĐẠT 9-10 THI THPT QUỐC GIA
Đăng ký khóa học tốt 11 dành cho teen 2k4 tại chúng tôi
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Đạo Đức Bài 9: Em Yêu Quê Hương trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!