Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Đạo Đức 5 Tiết 1: Em Là Học Sinh Lớp Năm # Top 3 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Đạo Đức 5 Tiết 1: Em Là Học Sinh Lớp Năm # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Đạo Đức 5 Tiết 1: Em Là Học Sinh Lớp Năm mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: – Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. 2. Kĩ năng: – Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. 3. Thái độ: – Vui và tự hào là học sinh lớp 5. II. CHUẨN BỊ: – Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 1’ 3. Giới thiệu bài mới: – Em là học sinh lớp 5 30’ 4. Phát triển các hoạt động: – Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 – 4 và trả lời các câu hỏi. – Tranh vẽ gì? – 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5. – 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen. – Em nghĩ gì khi xem các tranh trên? – Em cảm thấy rất vui và tự hào. – HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? – Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. – Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? – HS trả lời * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 – Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành – Nêu yêu cầu bài tập 1 – Cá nhân suy nghĩ và làm bài. – Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. – Giáo viên nhận xét – 2 HS trình bày trước lớp * Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2) GV nêu yêu cầu tự liên hệ GV mời một số em tự liên hệ trước lớp _ HS tự suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5 * Hoạt động 4: Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng viên” – Hoạt động lớp Phương pháp: Trò chơi, hỏi đáp – Theo bạn, học sinh lớp Năm cần phải làm gì ? – Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp Năm? – Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình “Rèn luyện đội viên”? – Dự kiến các câu hỏi của học sinh – Hãy nêu những điểm bạn thấy còn cần phải cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp Năm. – Nhận xét và kết luận. – Giáo viên đọc ghi nhớ trong SGK 1’ 5. Tổng kết – dặn dò – Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. – Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu

Giáo Án Đạo Đức Lớp 5

– Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.

– Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

* Biết được ý nghĩa của hòa bình.

* Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.

– GV : Tranh ảnh và thông tin ở sgk.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Tuần 27 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ hai, ngày 08 tháng 3 năm 2010 Môn : Đạo đức Em yêu hoà bình (tiết 2) KTKN : 85 SGK : 37 A. MỤC TIÊU - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. * Biết được ý nghĩa của hòa bình. * Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. B. CHUẨN BỊ : - GV : Tranh ảnh và thông tin ở sgk. C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : - Chiến tranh gây ra những hậu quả gì ? - Chúng ta cần làm gì để thế giới này không còn chiến tranh ? - Làm bài tập số 2. Nhận xét - tuyên dương. - 3HS 2. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm * Mục tiêu : HS biết được các tư liệu đã sưu tầm(BT4) * Cách tiến hành : -GV nxét, gthiệu thêm một số tranh và KL: + Thiếu nhi và nhân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hòa bình + Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động do nhà trường, địa phương tổ chức. -HS gthiệu các tranh, ảnh, bài báo ... về các hđ bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. Hoạt động 2 : Vẽ "cây hòa bình" * Mục tiêu : Cùng cố lại nhận thức về giá trị của hòa bình và những việc làm để bảo vệ hòa bình cho HS. * Cách tiến hành : -GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ "cây hòa bình" ra giấy khổ to. Kết luận : Hòa bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Để có hòa bình, mỗi người cần phải thể hiện tinh thần hòa bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. - Các nhóm vẽ tranh. - Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét. * Mục tiêu : Củng cố bài * Cách tiến hành : -GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hđ vì hòa bình. D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - HS đọc lại ghi nhớ - Chuẩn bị : Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc. - Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

Tiet 27 Em yeu hoa binh ( tiet 2 ).doc

Giáo Án Đạo Đức Bài 9: Em Yêu Quê Hương

EM YÊU QUÊ HƯƠNG A.MỤC TIÊU: Hoc song bài học này, HS biết: Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. Yêu nếm tự hào về quê hương mình mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. Chuẩn bị: Giấy A4, bút màu Các hoạt dộng dạy TG Hoạt dộng dạy Hoạt động học 1’ 5-6’ 30’ 1’ 12’ 2’ 10’ 3’ 2’ 5’ 5’ 5’ 5’ 2’ Ổn định: Bài cũ: Hôm trước các em học bài gì? ( Hợp tac với những người xung quanh) Em có hợp tác với các bạn trong, trường lớp những việc làm cụ thể nào? ( lao động, bảo vệ trường lớp, trồng cây, làm bài tập mà thầy cô giao) ; GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: GV KL: Vậy hiểu được bức tranh nói cho chúng ta điều gì thi thầy trò ta đi tìm hiểu bài: Em yêu quê hương GV ch HS đọc đề bài: Em yêu quê hương. hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em. Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương. Cách tiến hành: Đọc truyện :Cây đa làng em, trang 28;29 SGK ( GV đọc lần 1, lần 2 theo tranh) ( 1 HS đọc). 2. Tìm hiểu nội dung: H: Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa? ( Vì cây đa là biểu tượng cho quê hương, cây đa đem lại nhiều lợi ích cho con người. H: Còn Hà gắn bó với quê hương NTN? ( Mỗi lần về quê Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc cây đa.) Đúng vậy, đó là kỉ niêm khó quyên, còn khi nghe Ông da bị ốm thì Hà đã làm gì và vì sao Hà làm như vậy thì chúng ta sang tìm hiểu các cây hỏi tiếp theo. Câu hỏi này thầy cho chúng ta làm trong nhóm bàn. Nối câu hỏi ở cột A với đáp án ở cột B cho đúng. A B Bạn Hà góp tiền để làm gì? Để mua thuốc cây đa mới. Vì ban rất yêu quê hương. Vì sao bạn Hà lại góp tiền Vì bạn bị ông bắt phải đóng góp tiên. Để mua thuốc chữa cho cây đa bị ốm sau trận lụt. GV kết luận: bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. cho HS nêu nội dung của bai. 1-2 HS. Cho HS khởi động : ( chuyển nhóm bằng điểm số) Hoạt động 2: Ai nhanh, Ai đúng mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương. Cách tiến hành: Nội dung câu hỏi là bài tập 1 Kết luận: Cho HS đọc lại đáp án đúng. Trên bảng phụ được treo trên bảng. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Mục tiêu: HS kể được những việc các em làm để thể hiên tình yêu quê hương của mình. Cách tiến hành: GV gợi ý cho HS: Quê bạn ở đâu? Bạn biết gì về quê hương mình? Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương? Có thể là ước mơ sau nayfmaf mình lớn lên. HS trao đổi với bạn bên cạnh và trước lớp GV khen những HS thể hiện bằng việc làm cụ thể. đ) Hoạt động 4: * Mục tiêu: Những việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương. * Cách tiến hành: HS vẽ theo sở thích HS trình bày ý thích HS vẽ và nêu đúng nội dung thì khen ngợi. Kết luận NX tuyên dương. Củng cố dặn dò: Cho HS nêu nội dung bài Tuyên dương HD học ở nhà và chuẩn bị giờ sau. 1-2 HS trả lời NX HS lắng nghe HS lắng nghe HS lắng nghe HS lắng nghe HS đọc HS lắng nghe HS vẽ tranh trên giấy A4 HS báo cáo HS nêu bài học kinh nghiện HS lắng nghe

Giáo Án Lớp 1 Soạn Theo Đhptnlhs_Năm Học 2022

Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2018

Toán:TIẾT HỌC ĐẦU TIÊNI. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: – Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1. 2. Kĩ năng: – Bước đầu làm quen với sách giáo khoa, đồ dùng học tập, những hoạt động trong giờ học toán. 3. Thái độ: -Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. – Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Toán. 4. Góp phần hình thành các năng lực: – Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. – Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học. – Năng lực tư duy và lập luận toán học.II. CHUẨN BỊ:1. Đồ dùng dạy học: – Giáo viên: SGK, SGV, bộ đồ dùng Toán 1 của GV và của HS. – Học sinh: SGK, vở, VBT Toán, bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, sáp màu, thước kẻ, bộ đồ dùng Toán 1 của HS.2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học::: – Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải – minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.– Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.– Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:

1. Hoạt động khởi động: ( 2 phút)– Cho HS chơi trò chơi: Thi kể tên các đồ dùng em có ở trong cặp của mình.– GV nhận xét trò chơi, tuyên dương… và giới thiệu vào bài, ghi tên bài: Tiết học đầu tiên* Mục tiêu: – Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..

* Cách chơi: – GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài… – GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.– HS bỏ hết đồ dùng trong cặp ra để kể.– Vài HS nhắc lại– HS nhắc lại đầu bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (23 phút)2.1 Hoạt động 1( 5 phút): Giới thiệu sách Toán lớp 1* Mục tiêu: HS biết sử dụng sách toán lớp 1.* Cách tiến hành:

– Cho HS mở sách toán 1. – HD học sinh mở sách đến trang có tiết học đầu tiên.+ Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1.– Từ bìa 1 đến bài Tiết học đầu tiên.– Sau tiết học đầu tiên mỗi tiết học có 1 phiếu, tên của bài học đặt ở đầu trang. (Cho học sinh xem phần bài học và phần thực hành). Trong tiết học Toán HS phải làm việc, ghi nhớ kiến thức mới, phải làm bài tập theo hướng dẫn của GV… Khi sử dụng sách cần nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách được lâu bền, không nhàu nát…– Cho HS thực hành gấp sách, mở sách và hướng dẫn cách giữ gìn sách.– Gọi HS nhận xét, GV nhận xét.– GV kết luận: Trong các tiết học Toán nhất thiết phải có SGK Toán để học….

– HS lấy sách toán ra. – HS mở sách đến trang có tiết học đầu tiên.

– HS lắng nghe và quan sát sách…

– HS thực hành cá nhân gấp, mở sách.– HS nhận xét.

2.2. Hoạt động 2 (8 phút) : Giới thiệu một số hoạt động học Toán 1:

+ Các đồ dùng học toán cần phải có: que tính, bảng con, vở bài tập Toán, sách giáo khoa

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Đạo Đức 5 Tiết 1: Em Là Học Sinh Lớp Năm trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!