Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Công Nghệ 8 Tiết 7 Bài 7: Thực Hành Đọc Bản Vẽ Các Khối Tròn Xoay mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
– HS đọc nội dung các bước tiến hành.
– Quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Hình 1 và 2 gồm hình chiếu đứng và hình chiếu bằng.
+ Hình 3 và 4 gồm hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh.
– Hình 1thể hiện hình chiếu của vật thể D.
– Hình 2thể hiện hình chiếu của vật thể B.
– Hình 3thể hiện hình chiếu của vật thể A.
– Hình 4thể hiện hình chiếu của vật thể C.
– HS: Tự hoàn thành bảng 7.1
Ngày soạn: ngày/tháng/năm Ngày dạy: ngày/tháng/năm; lớp ........ Ngày dạy: ngày/tháng/năm; lớp ........ TIẾT: 7 BÀI 7: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh biết đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay. - Phát huy trí tưởng tượng không gian của học sinh. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ các vật thể có dạng khối tròn xoay đơn giản. 3. Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động cá nhân. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - SGK, giáo án, mô hình các vật thể hình 7.2 SGK và các vật mẫu, tranh hình 7.1 và các bảng 7.1; 7.2 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK, vở ghi, giấy vẽ, dụng cụ: Thước, êke, compa III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số) 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: - Khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? - Kể các khối tròn xoay mà em biết? Đáp án: - Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình. - Khối hình trụ, khối hình nón, khối hình cầu 3. Bài mới * Vào bài Để rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ các vật thể có dạng khối tròn xoay ta tìm hiểu trong bài học hôm nay Hoạt động 1: Chuẩn bị Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS nêu những dụng cụ đã yêu cầu chuẩn bị? - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS I. Chuẩn bị - Thước, ê ke, compa, bút chì, tẩy - SGK, vở ghi. Hoạt động 2: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung bài thực hành. - GV nêu lại nôi dung bài thực hành. II. Nội dung - HS: Tìm hiểu nội dung bài thực hành và trả lời. Hoạt động 3: Các bước tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu HS đọc phần nội dung các bước tiến hành SGK. - Yêu cầu HS quan sát hình 7.1 và 7.2 trả lời câu hỏi: ? Bản vẽ 1, 2, 3, 4 gồm những hình chiếu nào? ? Các hình chiếu đó thể hiện hình chiếu của vật thể nào? - GV: Yêu cầu HS chỉ rõ sự tương quan giữa các bảnvẽ với cá vật thể bằng cách đánh dấu (x) vào bảng 7.1. Vât thể Bản vẽ A B C D 1 x 2 x 3 x 4 x - GV: Cho HS quan sát hình 7.2 và mô hình thật (nếu có). ? Các vật thể A, B, C, D được tạo ra từ những khối hình học nào? - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 7.2 bằng cách đánh dấu (x) vào ô trống sao cho thích hợp. Vật thể Khối hình học A B C D Hình trụ x x Hình nón cụt x x Hình hộp x x x x Hình chỏm cầu x III. Các bước tiến hành - HS đọc nội dung các bước tiến hành. - Quan sát và trả lời câu hỏi: + Hình 1 và 2 gồm hình chiếu đứng và hình chiếu bằng. + Hình 3 và 4 gồm hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh. - Hình 1thể hiện hình chiếu của vật thể D. - Hình 2thể hiện hình chiếu của vật thể B. - Hình 3thể hiện hình chiếu của vật thể A. - Hình 4thể hiện hình chiếu của vật thể C. - HS: Tự hoàn thành bảng 7.1 - Ghi nhận thông tin. - HS: Quan sát hình vẽ và mô hình - HS: Phân tích hình dạng của từng vật thể để nhận biết. - HS: Tự hoàn thành bảng 7.2. - Ghi nhận thông tin. Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV nhận xét giờ làm bài thực hành: Sự chuẩn bị của HS, cách thực hiện, thái độ học tập. - GV thu bài tập thực hành và nhận xét qua kết quả. IV. Nhận xét và đánh giá - Lắng nghe. 4. Củng cố - GV: Yêu cầu HS đọc nội dung phần có thể em chưa biết. - HS: Đọc. - GV: Hướng dẫn. 5. Dặn dò - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài mới.Giáo Án Công Nghệ 8 Tiết 6 Bài 6: Bản Vẽ Các Khối Tròn Xoay
– Quan sát, lắng nghe.
– Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh.
+ Hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh có dạng hình chữ nhật.
+ Hình chiếu bằng có dạng hình tròn.
– Thể hiện chiều cao và đường kính của hình trụ.
Ngày soạn: ngày/tháng/năm Ngày dạy: ngày/tháng/năm; lớp ........ Ngày dạy: ngày/tháng/năm; lớp ........ TIẾT: 6 BÀI 6: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu. -Đọc được bản vẽ vật thể có dạng: hình trụ, hình nón, hình cầu. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng quan sát,trí óc tưởng tượng và tư duy không gian, kĩ năng vẽ hình học, thể hiện đúng tiêu chuẩn về vẽ kĩ thuật. 3. Thái độ -Thích tìm hiểu các vật thể có dạng tròn xoay và hình chiếu của nó. - Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc, biết giữ gìn vệ sinh. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - SGK, giáo án, mô hình các khối tròn xoay: hình trụ, nón, cầu. 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK, vở ghi, đọc và chuẩn bị bài 6 sgk - Các vật mẫu: vỏ hộp sữa, nón lá, quả bóng, III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới * Vào bài Có phải tất cả các khối hình đều tạo bởi các đa giác phẳng? thực tế các vật thể được tạo bởi hình ghép nhiều hình với nhau trong đó có cả các mặt phẳng, các mặt cong, mặt tròn xoay ví như cái bát cái đĩa, lọ hoa vậy. Bài này ta chỉ NC các khối tròn xoay có cấu tạo đơn giản. Hoạt động 1: Tìm hiểu khối tròn xoay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV giới thiệu H6.1: dùng bàn xoay để sản xuất đồ vật hình tròn xoay. ? Em hãy liên hệ thực tế và cho biết tên 1 số đồ vật có dạng khối tròn xoay. - Yêu cầu HS quan sát mô hình và hình vẽ các khối tròn xoay (H 6.2) và trả lời câu hỏi: ? Các khối tròn xoay này có tên gọi là gì? ? Các khối này được tạo thành như thế nào? ? Khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? - GV nhận xét và bổ sung. - Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình. I. Khối tròn xoay. -Hs quan sát H6.1 Sgk. -Chén, dĩa, chai, - HS quan sát H6.2 sgk kết hợp với mô hình và trả lời. + Ha: hình trụ + Hb: hình nón + Hc: hình cầu - HS sử dụng cụm từ có sẵn điền vào chỗ trống. + a: hình chữ nhật. + b: hình tam giác vuông. + c: nửa hình tròn. - Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình. - Lắng nghe. - Ghi nhận thông tin. Hoạt động 2: Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho HS quan sát tranh và mô hình hình trụ. - GV: Đặt hình trụ và mô hình 3 mặt phẳng chiếu (đặt mặt đáy song song với mặt phẳng chiếu bằng) và chỉ rõ các phương chiếu. ? Hãy cho biết tên gọi các hình chiếu của hình trụ? ? Hình chiếu có dạng hình gì? ? Nó thể hiện kích thước nào của khối hình trụ ? - GV lần lượt vẽ các hình chiếu lên bảng cho HS quan sát và đối chiếu với hình 6.3. - GV: Yêu cầu HS hoàn thiện bảng 6.1. Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Chữ nhật d.h Bằng Hình tròn d.d Cạnh Chữ nhật d.h - GV cho HS quan sát tranh và mô hình hình nón: - GV: Đặt hình nón và mô hình 3 mặt phẳng chiếu (đặt mặt đáy song song với mặt phẳng chiếu bằng) và chỉ rõ các phương chiếu. ? Hãy cho biết gọi tên các hình chiếu của hình nón ? ? Hình chiếu có dạng gì? ? Nó thể hiện kích thuớc nào của khối hình nón ? - GV lần lượt vẽ các hình chiếu lên bảng cho HS quan sát và đối chiếu với hình 6.4. - GV: Yêu cầu HS hoàn thiện bảng 6.2. Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Tam giác cân d.h Bằng Hình tròn d.d cạnh Tam giác cân d.h - GV cho HS quan sát tranh và mô hình hình cầu: - GV: Đặt hình cầu và mô hình 3 mặt phẳng chiếu và chỉ rõ các phương chiếu. ? Hãy cho biết gọi tên các hình chiếu của hình cầu? ? Hình chiếu có dạng gì? ? Nó thể hiện kích thuớc nào của khối hình cầu ? - GV lần lượt vẽ các hình chiếu lên bảng cho HS quan sát và đối chiếu với hình 6.5. - GV: Yêu cầu HS hoàn thiện bảng 6.3. Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Hình tròn d.d Bằng Hình tròn d.d cạnh Hình tròn d.d ? Khi biểu diễn một khối trong xoay ta cần sử dụng ít nhất mấy hình chiếu? Gồm những hình chiếu nào? ? Để xác định khối tròn xoay ta cần có các kích thước nào? - Chính vì cc hình chiếu đều biểu diễn cùng một kích thước của vật như vậy, cho nên trong 1 bản vẽ ta có thể bỏ bớt đi một hình chiếu đứng hay bằng giống nhau đó( Ko bỏ đi hc đứng) mà vẫn biểu diễn đầy đủ hình dạng và kích thước của vật thể II. Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu. 1. Hình trụ - Quan sát - Quan sát, lắng nghe. - Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. + Hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh có dạng hình chữ nhật. + Hình chiếu bằng có dạng hình tròn. - Thể hiện chiều cao và đường kính của hình trụ. - Hoàn thiện bảng 6.1. - Ghi nhận thông tin. 2. Hình nón. - Quan sát - Quan sát, lắng nghe. - Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. + Hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh có dạng hình tam giác. + Hình chiếu bằng có dạng hình tròn. - Thể hiện chiều cao và đường kính của hình nón. - Hoàn thiện bảng 6.2. - Ghi nhận thông tin. 3. Hình cầu. - Quan sát - Quan sát, lắng nghe. - Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. - Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh có dạng hình tròn - Thể hiện đường kính của hình cầu. d - Hoàn thiện bảng 6.3. - Ghi nhận thông tin. Các hình chiếu đứng và bằng là giống nhau, riêng hình chiếu của hình cầu là cả 3 hình chiếu đều giống nhau. -Dùng 2 hình chiếu (1 hình chiếu thể hiện hình dạng và đường kính mặt đáy; 1 hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao) - Kích thước của h. trụ và h. nón là đường kính đáy, c. cao; kích thước của hình cầu là đường kính của hình cầu. - GHi nhận thông tin. 4. Củng cố -HS đọc ghi nhớ SGK . -Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK 5. Dặn dò - Học bài cũ trong vở và SGK phần ghi nhớ. - Làm bài tập (SGK/26) - Tìm hiểu trước nội dung bài 7, chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, compa...Tiết 6: Bản Vẽ Các Khối Tròn Xoay
-Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ ,hình nón ,hình cầu .
-Rèn luyện kỹ năng vẽ các vật thể và các hình chiếu của hình trụ ,hình nón , hình cầu .
-Tích cực học tập .
-Ham thích khoa học
Tuần 3: Tiết 6: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY *********** I/MỤC TIÊU: 1.Kiến Thức : -Nhận dạng được những khối tròn xoay thường gặp:hình cầu , hình trụ , hình nón . -Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ ,hình nón ,hình cầu . -Rèn luyện kỹ năng vẽ các vật thể và các hình chiếu của hình trụ ,hình nón , hình cầu . 2.Thái Độ: -Tích cực học tập . -Ham thích khoa học II/CHUẨN BỊ : -Tranh vẽ các hình bài 6 SGK -Mô hình các khối tròn xoay:hình trụ ,hình nón ,hình cầu III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Oån định lớp (1′) 2.Kiểm tra bài cũ() 3.Bài mới Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Ghi Bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khối tròn xoay(7′) -Cho Hs quan sát các mô hình các khối tròn xoay -Gv:các khối tròn xoay có tên gọi là gì ?Chúng được tạo thành như thế nào ? -Hãy kể tên một số vật thể có dạng các khối tròn xoay mà em biết . Hoạt động 2(30′)Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ ,hình nón ,hình cầu. -Cho hs quan sát mô hình trụ (đặt đáy song song với mặt phẳng chiếu bằng của mô hình ba mặt phẳng chiếu và chỉ rõ các phương chiếu vuông góc . Gv :Tên gọi các hình chiếu ,hình chiếu có dạng gì ?Nó thể hiện kích thước nào của hình trụ . -Cho hs điền bảng 6.1 -Cho hs quan sát mô hình nón (đặt đáy song song với mặt phẳng chiếu bằng của mô hình ba mặt phẳng chiếu )và chỉ rõ các phương chiếu vuông góc . Gv :Tên gọi các hình chiếu ,hình chiếu có dạng gì ?Nó thể hiện kích thước nào của hình nón -Cho hs điền bảng 6.2 -Cho hs quan sát mô hình cầu (đặt đáy song song với mặt phẳng chiếu bằng của mô hình ba mặt phẳng chiếu và chỉ rõ các phương chiếu vuông góc . Gv :Tên gọi các hình chiếu ,hình chiếu có dạng gì ?Nó thể hiện kích thước nào của hình cầu . -Cho hs điền bảng 6.3 -Cho hs đọc phần chú ý -Để xác định khối tròn xoay cần có các kích thước nào ? -Cho hs đọc phần ghi nhớ -Hs quan sát -trả lời (Hình chữ nhật ,hình tam giác vuông ,nữa hình tròn ) -Trả lời (cái bát ,quả bóng ,cái nón ,….) -Hs quan sát -Trả lời (CN,Tròn ,CN / đường kính và chiều cao) -Hs quan sát -Trả lời (tam giác,tam giác,tròn / đường kính và chiều cao) -Hs làm -Hs quan sát -Trả lời (Tròn,Tròn , Tròn /đường kính) -Hs làm -Trả lời (đường kính và chiều cao đối với hình trụ ,nón còn hình cầu là đường kính ) BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I/Khối tròn xoay: Khối tròn xoay được tạo thành khi quay 1 hình phẳng quanh 1 đường cố định (trục quay)của hình . II/Hình Chiếu Của Hình Trụ ,Hình Nón ,Hình Cầu. 1.hình trụ (sgk) Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng HCN d.h Bằng H.tròn d Cạch HCN d.h 2.Hình nón (sgk) Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng T.giác d.h Bằng T.giác d.h Cạch H.tròn d 3û.Hình Cầu (sgk) Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng H.tròn d Bằng H.tròn d Cạch H.tròn d *Chú ý :SGK *Ghi nhớ :SGK 4.Củng cố (7′) Nêu ghi nhớ ,hướng dẫn làm bài tập /26. 5.Dặn dò :Học bài ,làm câu hỏi /25.Chuẩn bị bài thực hành . Tuần 3: Tiết 5: TH.ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I/MỤC TIÊU: -Học sinh đọc được bản vẽ của các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện -Phát huy trí tưởng tượng không gian. II/CHUẨN BỊ : -Mô hình các vật thể A,B,C,D (h5.2 SGK) III/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1,Oån định lớp(1′): 2,Kiểm tra bài cũ (4′): -Thế nào là hình chóp cụt ,hình lăng trụ -Thế nào là hình chóp đều 3,Bài mới: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Của Hs Nội Dung Hoạt động 1:Giới thiệu bài (10′): Gv nêu rõ mục tiêu bài 5,trình bày nội dung và trình tự tiến hành như SGK Hoạt động 2:Tìm hiểu cách trình bày bài làm (10′). -Cho học sinh làm trên giấy A4 hoặc trong vở bài tập,vẽ sơ đồ bố trí phần hình và phần chữ . Hoạt động 3:Tổ chức thực hành :(13′). -Giáo viên đến từng bàn hướng dẫn và kiễm tra cách tiến hành bài tập của học sinh . Hoạt động 4:Tổng kết và đánh giá bài thực hành (5′). -Giáo viên nhận xét và đánh giá : +Sự chuẩn bị của học sinh +Cách thực hiện quy trình +Thaí độ làm việc -Lắng nghe -Hs làm theo sự chỉ dẫn củ GV. -Học sinh thực hiện I,QUY TRÌNH THỰC HIỆN ; SGK II,KẾT QUẢ BÀI TẬP THỰC HÀNH . Bảng 5.1: A B C D 1 X 2 X 3 X 4 X Hình chiếu cạnh 5.1: 1 2 3 4 4,Củng cố ,dặn dò (3′): -Gv thu bài về chấm ,nhận xét đánh giá kết quả -Đọc trước bài 6
Tiết 5 : Bài Tập Thực Hành Đọc Bản Vẽ Các Khối Đa Diện
– HS biết được cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật,cách kẽ khung tên.
– Phát huy cho học sinh trí tưởng tượng không gian , kỹ năng đo đạc, vẽ , trình bày bản ve.
– Mô hình các vật thể A,B,C,D sgk
– Bảng phụ hướng dẫn cách bố trí bài vẽ thực hành (phần trả lời câu hỏi , phần vẽ hình , phần khung tên).
– Bảng vẽ hoàn chỉnh trên khổ giấy A4.
– HS : Chuẩn bị dụng cụ vẽ , giấy vẽ .
Ngày giảng : 21/9/2006 -Tiết 5 : Bài Tập Thực hành ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I/ MỤC TIÊU: HS đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện . HS biết được cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật,cách kẽ khung tên. Phát huy cho học sinh trí tưởng tượng không gian , kỹ năng đo đạc, vẽ , trình bày bản ve.õ II/ CHUẨN BỊ: Mô hình các vật thể A,B,C,D sgk Bảng phụ hướng dẫn cách bố trí bài vẽ thực hành (phần trả lời câu hỏi , phần vẽ hình , phần khung tên). Bảng vẽ hoàn chỉnh trên khổ giấy A4. HS : Chuẩn bị dụng cụ vẽ , giấy vẽ . III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động 1: GV nêu mục tiêu của bài thực hành ,cách trình bày nội dung và trình tự tiến hành . +Mục tiêu bài thực hành (sgk) +Nội dung chính của bài thực hành : -Hoàn thành bảng 5.1 -Chọn một trong các vật thể A, B, C, D để vẽ hình chiếu đứng , hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh . Bố trí bài vẽ cân đối trên giấy A4 , kẽ khung tên như bài thực hành trước , Hoạt động 2 : Tổ chức thực hiện : +GV giới thiệu mô hình các vật thể A, B, C, D A B C D +HS xác định các hình chiếu tương ứng của các vật thể , hoàn thành bảng 5.1 : A-2, B-1, C-4, D-3 +GV hướng dẫn học sinh cách vẽ : -Chọn vật thể theo ý thích .(một vật thể ) -Đo kích thước các hình chiếu đứng và bằng của vật thể đã chọn , vẽ lại hình chiếu đứng và hình chiếu bằng đó theo tỷ lệ 1:2 . -Xác định các kích thước tương ứng để vẽ hình chiếu cạnh . -Thực hiện vẽ theo 2 bước : bước vẽ mờ – bước tô đậm HS thực hành bài vẽ , GV theo dõi , hướng dẫn từng học sinh vẽ . Hoạt động 3 : Tổng kết và đánh giá bài thực hành : GV nhận xét giờ thực hành về các vấn đề : +Quá trình chuẩn bị của HS cho giờ thực hành . +Thực hiện quy trình thực hành +Thái độ học tập cuả HS . HS tự đánh giá bài làm của mình theo mục tiêu bài học . GV thu bài chấm , trả bài và nhận xét kết quả thực hành trong giờ học sau . HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : -Đọc bài 5 , khuyến khích HS tự làm một trong các mô hình A, B, C, D bằng vật liệu mềm (bằng xốp)
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Công Nghệ 8 Tiết 7 Bài 7: Thực Hành Đọc Bản Vẽ Các Khối Tròn Xoay trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!