Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Công Nghệ 11 # Top 12 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Công Nghệ 11 # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Công Nghệ 11 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

– Biết được cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh đơn giản.

2/ Kỷ năng: Nhận biết, quan sát.

3/ Thái độ: Tầm quan trọng của hình chiếu phối cảnh trong biểu diễn vật thể.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Sử dụng các hình vẽ để minh họa cho bài giảng, gợi mỡ, đàm thoại.

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

– Chuẩn bị giáo án điện tử.

 Học sinh: Đọc và tìm hiểu kĩ nội dung bài học.

D/ TIẾN HÀNH GIẢNG DẠY:

1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số: Kiểm tra sĩ số và tác phong của học sinh.

2/ Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Hình chiếu trục đo là gì? Phân biệt hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân?

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn hình dạng ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song.

Tiết thứ: 08 Ngày soan 16/10/2009 GIÁO ÁN THAO GIẢNG A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Biết được khái niệm về hình chiếu phối cảnh. Biết được cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh đơn giản. 2/ Kỷ năng: Nhận biết, quan sát. 3/ Thái độ: Tầm quan trọng của hình chiếu phối cảnh trong biểu diễn vật thể. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Sử dụng các hình vẽ để minh họa cho bài giảng, gợi mỡ, đàm thoại. C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: Chuẩn bị giáo án điện tử. Học sinh: Đọc và tìm hiểu kĩ nội dung bài học. D/ TIẾN HÀNH GIẢNG DẠY: 1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số: Kiểm tra sĩ số và tác phong của học sinh. 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hình chiếu trục đo là gì? Phân biệt hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân? Trả lời: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn hình dạng ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN - Phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu. - Phương chiếu không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu. Mặt phẳng tọa độ XOZ - Góc truc đo bằng nhau. - Các góc trục đo khác nhau. - Hệ số biến dạng: p=q=r=1 - Hệ số biến dạng: p=r=1; q= 1/2 3/ Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề: Trong thiết kế kĩ thuật để tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của vật thể thì người ta phải sử dụng hình chiếu phối cảnh. Để hiểu rỏ hơn về hình chiếu phối cảnh ta sẽ đi vào nội dung chính của bài học hôm nay, bài: Hình chiếu phối cảnh. b/ Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp xây dựng hình chiếu phối cảnh - Sử dụng tranh vẽ ( Hình 7.1 SGK) cho học sinh quan sát. - Yêu cầu học sinh ruát ra nhận xét về: Các viên gạch và cửa sổ; các cạnh của ngôi nhà trong thực tế, trong hình vẽ. - Điểm khác biệt giữa hình chiếu phối cảnh và hình chiếu trục đo là gì? - Xây dựng hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh cho học sinh quan sát. - Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh gồm những gì? Chúng có đặc điểm gì? Gọi một vài học sinh trả lời. - Hình chiếu phối cảnh có đặc điểm gì nỗi bật? - Hình chiếu phối cảnh có những ứng dụng gì? GV đưa một số úng dụng của hình chiếu phối cảnh cho học sinh quan sát. - Có mấy loại hình chiếu phối cảnh? Dựa vào đặc điểm gì để phân biệt? Cho HS quan sát các hình ảnh về hình chiếu phối cảnh một điểm tụ và hai điểm tụ. - Phân biệt hình chiếu phối cảnh một điểm tụ và hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ? - Khi vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ, hai điểm tụ thì người quan sát nhìn vào đâu? I/ KHÁI NIỆM 1/ Hình chiếu phối cảnh là gì? Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm. Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh gồm có: - Tâm chiếu (điểm nhìn): Mắt người quan sát. - Mặt phẳng hình chiếu (Mặt tranh): Là mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng - Mặt phẳng vật thể: Mặt phẳng nằm ngang, để đặt các vật thể cần biểu diễn - Mặt phẳng tầm mắt: Là mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn. - Đường chân trời: Là giao của mặt tranh và mặt phẳng tầm mắt. Đặc điẻm: Gây ấn tượng cho người xem về khoảng cách xa gần của các vật thể giống như khi quan sát trong thực tế. 2/ Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh: Đặt cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng để biểu diễn các công trình có kích thước lớn. 3/ Các loại hình chiếu phối cảnh: Phân loại dựa theo vị trí của mặt tranh: - Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ: Mặt tranh song song với một mặt phẳng của vật thể - Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ: Mặt tranh không song song với một mặt phẳng nào của vật thể Hoạt động 2: Trình bày phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ Lấy một ví dụ ngoài ví dụ đã trình bày ở SGK để minh họa cho các em nắm rỏ các bước vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ. Ví dụ: Vẽ hình chiếu phối cảnh cho bởi bản vẽ hai hình chiếu vuông góc sau: Cần lưu ý cho học sinh một số điểm khi vẽ hình chiếu phối cảnh như sau: - Vẽ đường chân trời chính là chỉ định độ chính xác của điểm nhìn. - Muốn thể hiện mặt bên nào ngoài mặt chính thì chọn điểm tụ về phía mặt bên đó của hình chiếu đứng. - Nên chọn điểm tụ xa hình chiếu đứng để hình chiếu phối cảnh không bị biến dạng nhiều. II/ Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh Các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ: Bước 1: Vẽ đường nằm ngang tt làm đường chân trời. t t Bước 2: Chón một điểm F' trên tt làm điểm tụ. F' t t Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng F' t t Bước 4: Nối các điểm trên hình chiếu đứng với điểm tụ F' t t F' t t Bước 5: Lấy một điểm để xác định chiều rộng của vật thể cần biểu diễn. Bước 6: Vẽ các đường thẳng song song với hình chiếu đứng. F' t t Bước 7: Tô đậm và hoàn thiện bản vẽ phác. F' t t 4/ Củng cố: Đặt các câu hỏi: Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh gồm những gì? Các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ? Bài tập củng cố: Vẽ hình chiếu phối cảnh cho bởi hai hình chiếu vuông góc sau: 5/ Dặn dò: Nhắc các em về ôn lại kiến thức của chương 1 để hôm sau kiểm tra 1 tiết. Người soạn Nguyễn Tuấn

Giáo Án Công Nghệ 11 Bài 10: Thực Hành

Giáo án điện tử Công nghệ 11

Giáo án Công nghệ 11 bài 10

Giáo án Công nghệ 11 bài 10: Thực hành – Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản bám sát với chương trình của bài học, cách trình bày rõ ràng và chi tiết sẽ là tài liệu hữu ích cho các giáo viên soạn giáo án điện tử lớp 11. Hi vọng đây sẽ là giáo án môn công nghệ 11 hay dành cho quý thầy cô tham khảo.

Bài 10: THỰC HÀNH

LẬP BẢN VẼ CHI TIẾT CỦA SẢN PHẨM CƠ KHÍ ĐƠN GIẢN

I. Mục tiêu:

Qua bài thực hành này, GV phải làm cho HS:

Lập được bản vẽ chi tiết từ vật mẫu hoặc từ bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản.

Hình thành kĩ năng lập bản vẽ kĩ thuật và tác phong làm việc theo quy trình.

Lập được bản vẽ chi tiết theo sự hướng dẫn của GV.

II. Chuẩn bị: 1 – Nội dung:

Nghiên cứu bài 10 SGK Công nghệ 11.

2 – Phương tiện dạy học:

GV: các đề bài cho trong hình 10.1, 10.2 trang 53, 54 SGK.

HS: chuẩn bị vật liệu và dụng cụ vẽ để thực hành.

III. Các hoạt động dạy và học: 1 – Phân bố thời gian:

Bài thực hành gồm hai phần được tiến hành trong 2 tiết:

Phần 1: GV giới thiệu bài (khoảng 20 phút).

Phần 2: HS làm bài tập tại lớp dưới sự hướng dẫn của GV (khoảng 70 phút).

2 – Các hoạt động dạy thực hành:

a, Ổn định lớp:

b, Nội dung:

Bài thực hành gồm các nội dung sau:

+ Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản từ vật mẫu hoặc từ bản vẽ lắp.

+ Trong thiết kế cơ khí thường dùng vẽ tách chi tiết từ bản vẽ lắp của sản phẩm để lập bản vẽ chi tiết.

I. Chuẩn bị:

Dụng cụ vẽ.

Giấy vẽ: A4

II. Nội dung thực hành:

Vẽ tách chi tiết từ bản vẽ lắp hoặc từ mẫu vật.

Giao đề bài cho HS:

+ Bản vẽ nắm cửa (hình 10.1).

+ Bản vẽ tay quay (hình 10.2).

III. Các bước tiến hành:

– Bước 1: Chuẩn bị

+ Đọc và phân tích bản vẽ để hiểu rõ hình dáng, kích thước, công dụng của chi tiết.

– Bước 2: Lập bản vẽ chi tiết

+ Phân tích kết cấu và hình dạng chi tiết, chọn phương án biểu diễn.

+ Chọn hình chiếu chính, thể hiện hình dạng đặc trưng của chi tiết.

+ Chọn hình cắt, mặt cắt sao cho phù hợp diễn tả được hình dạng cấu tạo chi tiết.

+ Ghi kích thước.

– GV nhận xét giờ thực hành:

+ Sự chuẩn bị của HS.

+ Kĩ năng làm bài của HS.

+ Thái độ hoc tập của HS.

– GV thu bài để chẩm điểm.

– GV nhắc nhở HS đọc trước bài 11 SGK.

Giáo Án Công Nghệ 8

– Biết cách bố trí hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật.

– Hình thành kĩ năng vẽ các hình chiếu.

– Làm việc nghiệm túc, khoa học.

1.GV: – Mô hình vật thể.

2.HS: – Các loại đồng dùng cho môn vẽ kĩ thuật.

III. Tổ chức các hoạt động dạy và học.

Tuần: 02 Ngày soạn: 16-08-2014 Tieát : 03 Ngày soạn: 25-08-2014 Bài 3: BÀI TẬP THỰC HÀNH HÌNH CHIẾU CỦA CÁC VẬT THỂ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách bố trí hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật. 2. Kĩ năng: - Hình thành kĩ năng vẽ các hình chiếu. 3.Thái độ: - Làm việc nghiệm túc, khoa học. II. Chuẩn bị: 1.GV: - Mô hình vật thể. 2.HS: - Các loại đồng dùng cho môn vẽ kĩ thuật. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 8a1................................. 8a2...................................... 8a3................................ 8a4................................. 8a5...................................... 8a6................................ 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu khái niệm về hình chiếu ? - Nêu tên các hình chiếu và vị trí của chúng trên bản vẽ kĩ thuật ? 3. Đặt vấn đề : - Trên thực tế vật được kết cấu bỡi ba chiều và dạng khối. Như vậy để thể hiện hình chiếu của vật thể trên bản vẽ chúng ta thể hiện hình chiếu của các khối tạo nên vật thể đó. 4. Tiến trình : HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài thực hành: - HS đọc bài - Cho HS đọc mục tiêu, nội dung, trình tự tiến hành. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành: - HS làm thực hành theo sự hướng dẫn của GV - HS làm bài cá nhân - Hướng dẫn HS trình bày bài làm trên giấy vẽ. Lưu ý: khi vẽ chia làm 2 bước: + Bước vẽ mờ: chiều rộng nét vẽ khoảng 0.25mm. + Bước tô đậm: chiều rộng nét vẽ đậm khoảng 0.5mm. - Bố trí phần trả lời câu hỏi và phần hình vẽ. - GV quan sát HS làm bài. - Hướng dẫn HS làm bài (nếu cần) Hoạt động 3 : Củng cố. Hướng dẫn về nhà - HS đổi bài với nhau và tự đánh giá - Cho HS đổi bài trong từng bàn - Hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành. - Đánh giá bài thực hành. - Cho Hs Xem trước bài 4. 5. NỘI DUNG GHI BẢNG : I. Chuẩn bị: - Dụng cụ vẽ: Thước, êke, .. - Vật liệu: tờ giấy đôi (hoặc giấy A4), bút chì, giấy nháp... - Đọc trước phần có thể em chưa biết trang 11/SGK. II .Nội dung: - Hoàn thành bảng 3.1 - Vẽ lại hình chiếu cho đúng vị trí. III. Các bước tiến hành: - Bước 1: Đọc nội dung bài thực hành. - Bước 2: Làm bài trên tờ giấy đôi (vở ghi). - Bước 3: Kẻ bảng 3.1 và hoàn thành bảng 3.1 - Bước 4: Vẽ lại hình chiếu * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................

Giáo Án Môn Công Nghệ 10

– Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, quan sát, so sánh.

– Học sinh có ý thức để hạn chế tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng bằng những việc làm cụ thể

1. Phương pháp

– Giảng giải, đàm thoại, trắc nghiệm, phiếu học tập

2. Đồ dùng dạy học

Trường: SVTH: Lớp : GVHD: Mụn: Ngày soạn: GIÁO ÁN Bài 15 : Điều kiện phát sinh phát triển của sâu bệnh hại cây trồng A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: – Qua bài học sinh hiểu được điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng. 2. Kỹ năng: – Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, quan sát, so sánh. 3. Thái độ: – Học sinh có ý thức để hạn chế tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng bằng những việc làm cụ thể B. Chuẩn bị: 1. Phương pháp – Giảng giải, đàm thoại, trắc nghiệm, phiếu học tập 2. Đồ dùng dạy học – Tranh ảnh, SGK và một số tranh ảnh ngoài thực tế. – Băng hình. 3. Tư liệu tham khảo – Tài liệu tham khảo – thông tin bổ sung. 4. Trọng tâm: – Gồm 4 phần. C. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức. – Quan sát tổng quát trên lớp. – Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. – Em hãy tìm hiểu ở gia đình hoặc địa phương em đã làm gì để hạn chế sâu bệnh gây hại? – Theo em sâu bệnh phát triển phụ thuộc vào điều kiện nào? Giáo viên nhận xét hai câu trả lời trên và bổ sung đặc biệt là câu 2 và vào bài mới. 3. Bài mới Hoạt động 1: Nguồn sõu bệnh hại Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung Hỏi: Em hãy tìm hiểu các điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng? Hỏi: Em hãy tìm hiểu nguồn sâu bệnh gồm những thành phần nào? Hỏi: Điều kiện để chúng tồn tại là gì? Hỏi: Để ngăn chặn tác hại của sâu bệnh chúng ta phải làm gì? Hãy trả lời vào phiếu học tập sau: Biện pháp kỹ thuật Tác dụng – Cho học sinh xem một số tranh vẽ về nguồn sâu bệnh gây hại. Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời vào phiếu học tập – Học sinh quan sát thấy được mức độ da dạng của nguồn sâu bệnh. I. Nguồn sâu bệnh gây hại – Trứng nhộng của côn trùng. – Bào tử của các loại bệnh. – Chúng tồn tại trong đất, bụi cây, bờ ruộng, những hạt giống, cây, con nhiễm bệnh. Biện pháp KT Tác dụng 1. Làm đất (cày, bừa, ) – Làm cho đất tơi xốp, cây sinh trưởng tốt, tăng sức chống chịu với ngoại cảnh. – Tiêu diệt nguồn sâu bệnh. 2. Vệ sinh đồng ruộng – Tiêu diệt mầm mống của sâu bệnh. 3. Sử dụng giống chống sâu bệnh – Loại trừ khả năng mang bệnh ở giống cây trồng 4. Gieo trồng đúng thời vụ – Cây trồng có khả năng sinh trưởng tốt, tăng sức đề kháng với sâu bệnh. 5. Bón phân hợp lý, chăm sóc kịp thời – Cây trồng sinh trưởng tốt, đúng thời vụ, có sức đề kháng tốt đối với sâu bệnh. 6. Luân canh trồng xen – Cách ly và cô lập nguồn sâu bệnh. Hoạt động 2:Điều kiện khí hậu về đất đai Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung Hỏi: Trong thực tế em thấy với điều kiện ntn thì sâu bệnh phát triển mạnh? Tại sao? Giáo viên bổ sung: Vào những ngày mưa phùn, to: 25 – 30o C thì sâu bệnh phát triển mạnh nhất. Tại sao nhiệt độ, độ ẩm có ảnh hưởng đến sâu bệnh? Hỏi: chúng ta cần phải làm gì để hạn chế sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh? Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ về bệnh đạo ôn, bệnh tiêm lửa sâu đục thân và Hỏi: Đất đai có ảnh hưởng đến sâu bệnh ntn? Biện pháp hạn chế sâu bệnh phát triển – Học sinh trao đổi theo nhóm và trả lời. – Nhóm khác nhận xét. Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời theo nhóm, nhóm khác nhận xét và bổ sung. II. Điều kiện khí hậu về đất đai 1. Nhiệt độ môi trường, độ ẩm, không khí và lượng mưa. – Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh trong giới hạn nhất định. – Mỗi loại sâu bệnh thích ứng với nhiệt độ trong giới hạn nhất định. – Độ ẩm, lượng mưa quyết định lượng nước trong cơ thể sâu bệnh. Ví dụ: to: 25 – 30o Nấm phát triển mạnh ẩm độ cao Nhưng nếu to: 45 – 50oà Nấm chết to và ẩm độ thích hợp à cây trồng sinh trưởng tốt à Sâu bệnh phát triển mạnh. 2. Đất đai – Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, cây trồng phát triển không bình thường nên rất dễ nhiễm sâu bệnh. Ví dụ: + Đất giàu mùn, giàu đạm cây trồng dễ mắc bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá. + Đất chua cây trồng kém phát triển và dễ bị bệnh tiêm lửa. – Biện pháp cải tạo đất. Hoạt động 3:Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung Hỏi: Ngoài hai điều kiện trên, sâu bệnh phát triển còn phụ thuộc vào yếu tố nào? Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh theo nhóm. (điền ảnh hưởng của các yếu tố và lấy ví dụ). Các yếu tố ảnh hưởng của các yếu tố Ví dụ 1. Sử dụng hạt giống và cây con nhiễm bệnh 2. Chế độ chăm sóc mất cân đối 3. Những vết thương do cơ giới và ngập úng Học sinh trả lời Học sinh trả lời theo nhóm – Học sinh trả lời. III. Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc Các yếu tố ảnh hưởng của các yếu tố Ví dụ 1. Sử dụng hạt giống và cây con nhiễm bệnh – Là nguồn sâu bệnh để chúng phát triển. – Khi gieo giống thóc đã nhiễm nấm thì bệnh nấm sẽ phát triển. 2. Chế độ chăm sóc mất cân đối Làm cho cây trồng phát triển không bình thường – Bón nhiều đạmà cây lốp lá tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển. 3. Những vết thương do cơ giới và ngập úng – Tạo điều kiện thuận lợi cho VSV xâm nhập vào cây trồng. – Lá lúa bị rách à các VSV dễ xâm nhập và gây bệnh Hoạt động 4:Điều kiện để sâu bệnh phát triển: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung Hỏi: Có nguồn bệnh rồi thì khi nào sâu bệnh phát triển thành dịch lớn Hỏi: Để hạn chế dịch do sâu bệnh gây nên chúng ta phải làm gì? Cho HS xem H15.2 trong SGK thấy được tác hại của ổ dịch. – Học sinh trả lời. – Học sinh khác cho nhận xét và bổ sung. Học sinh trả lời IV. Điều kiện để sâu bệnh phát triển: – Có nguồn bệnh. – Điều kiện thuận lợi: Thức ăn, nhiệt độ, ẩm độ thích hợp ổ dịch sẽ sinh sản nhanh, sau vài ngày lan khắp cánh đồng. – Để hạn chế dịch sâu bệnh ta phải: phát hiện sớm, diệt trừ kịp thời và tận gốc. D. Củng cố: – Tóm tắt những điều kiện cơ bản ảnh hưởng đến sự phát sinh phát triển của sâu bệnh. – Những biện pháp cơ bản để hạn chế tác hại của sâu bệnh. E. Công việc về nhà: – Học theo câu hỏi SGK. – Liên hệ tình hình phát triển sâu bệnh ở địa phương. – Chuẩn bị một số mẫu về sâu bệnh hại cây trồng. – Đọc trước bài mới.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Công Nghệ 11 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!