Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Công Nghệ 11 Bài 16: Công Nghệ Chế Tạo Phôi mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giáo án điện tử Công nghệ 11
Giáo án Công nghệ 11 bài 16
Giáo án Công nghệ 11 bài 16: Công nghệ chế tạo phôi bám sát với chương trình của bài học, cách trình bày rõ ràng và chi tiết sẽ là tài liệu hữu ích cho các giáo viên soạn giáo án điện tử lớp 11. Hi vọng đây sẽ là giáo án môn công nghệ 11 hay dành cho quý thầy cô tham khảo.
Phần 2: CHẾ TẠO CƠ KHÍ
Chương III: VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI
Bài 16: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI
Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.
Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và hàn.
2. Kĩ năng:
Biết được các bước của công nghệ chế tạo phôi trong khuôn cát.
Nhận biết được các dụng cụ dùng trong công nghệ chế tạo phôi.
Trí tưởng tượng và óc thẩm mỹ, phong phú hơn.
3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học và khả năng làm việc có khoa học.
II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:
Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 16 SGK.
Tranh vẽ phóng to các hình 16.1a, 16.2 và bảng 16.1 sách giáo khoa.
Chuẩn bị một số sản phẩm được chế tạo bằng công nghệ trên.
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học ở nhà.
III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: (1′) 2. Kiểm tra bài cũ: (5′)
Câu 1: Một số tính chất đặc trưng của vật liệu?
Câu 2: Nêu tên, thành phần, tính chất, ứng dụng của từng loại vật liệu trong bảng 15.1 sgk.
3. Giảng bài mới: 33′ Hoạt động 1 (20′): Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.
I. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc:
1. Bản chất: Đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn, sau khi kim loại lỏng kết tinh và nguội người ta nhận được vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn.
2. Ưu và nhược điểm: a. Ưu điểm:
– Đúc được các kim loại và hợp kim khác nhau.
– Có thể đúc được các vật có khối lượng nhỏ đến khối lượng rất lớn và vật thể có nhiều chi tiết phức tạp.
– Có độ chính xác và năng suất rất cao hạ chi phí sản xuất.
b. Nhược điểm:
Có thể tạo ra các khuyết tật như rổ khí, rổ xỉ, không điền đầy hết lòng khuôn, vật đúc bị nứt.
3. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát:
Quá trình đúc trong khuôn cát được thực hiện theo sơ đồ sau:
□ Yêu cầu học sinh kể tên các vật được chế tạo bằng phương pháp đúc.
H Bản chất của đúc là gì ?
□ Em hãy nêu ưu điểm của phương pháp đúc.
H Nhược điểm của phương pháp đúc là gì ?
□ Giới thiệu về phương pháp đúc trong khuôn cát.
○ Kể tên một số vật đúc.
○ Đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn, sau khi kim loại lỏng kết tinh và nguội người ta nhận được vật đúc.
○ Trả lời như phần nội dung.
○ Có thể tạo ra các khuyết tật như rổ khí, rổ xỉ, không điền đầy hết lòng khuôn, vật đúc bị nứt.
○ Quan sát hình vẽ và lắng nghe.
Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.
Lý Thuyết Công Nghệ 11 Bài 16: Công Nghệ Chế Tạo Phôi (Hay, Chi Tiết).
Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 16: Công nghệ chế tạo phôi (hay, chi tiết)
I – CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÚC
1. Bản chất
Đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn, sau khi kim loại lỏng kết tinh và nguội người ta nhận được vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn.
Có nhiều phương pháp đúc khác nhau như đúc trong khuôn cát, đúc trong khuôn kim loại,…
2. Ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
a) Ưu điểm
Đúc được tất cả các kim loại và hợp kim khác nhau.
Đúc được các vật có khối lượng từ vài gam tới vài trăm tấn, các vật có hình dạng và kết cấu bên trong và bên ngoài phức tạp.
Nhiều phương pháp đúc hiện đại có độ chính xác và năng suất rất cao.
b) Nhươc điểm
Tạo ra các khuyết tật như rỗ khí, rỗ xỉ, không điền đầy lòng khuôn, vật đúc bị nứt…
3. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát
Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát gồm các bước chính sau đây:
Quá trình đúc tuân theo các bước :
Bước 1: Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn.
Mẫu làm bằng gỗ hoặc nhôm có hình dạng và kích thước giống như chi tiết cần đúc. Vật liệu làm khuôn cát là hỗn hợp của cát (khoảng 70-80%), chất dính kết là đất sét (khoảng 10-20%), còn lại là nước. Trộn đều hỗn hợp
Bước 2: Tiến hành làm khuôn.
Dùng mẫu làm khuôn trên nền cát được lòng khuôn có hình dạng, kích thước giống vật đúc.
Bước 3: Chuẩn bị vật liệu nấu.
Vật liệu nấu gồm gang, than đá và chất trợ dung (đá vôi) được xác định theo một tỉ lệ xác định.
Bước 4: Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khuôn.
Tiến hành nấu chảy rồi rót gang lỏng vào khuôn. Sau khi gang kết tinh và nguội, dỡ khuôn, thu được vật đúc.
Vật đúc sử dụng ngay được gọi là chi tiết đúc .
Vật đúc phải qua gia công cắt gọt gọi là phôi đúc .
II – CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC
1. Bản chất
Gia công kim loại bằng áp lực là dùng ngoại lực thông qua các dụng cụ, thiết bị (búa tay, búa máy) làm cho kim loại biến dạng dẻo nhằm tạo ra vật thể có hình dạng, kích thước theo yêu cầu. Khi gia công kim loại bằng áp lực, thành phần và khối lượng vật liệu không đổi.
Khi gia công áp lực, người ta thường sử dụng các dụng cụ:
Gia công áp lực dùng chế tạo các dụng cụ gia đình như dao, lưỡi cuốc,… và dùng để chế tạo phôi cho gia công cơ khí. Có các phương pháp gia công áp lực sau:
– Rèn tự do: Người công nhân làm biến dạng kim loại ở trạng thái nóng theo hướng định trước bằng búa tay hoặc búa máy để thu được chi tiết có hình dạng và kích thước theo yêu cầu.
– Dập thể tích: Khuôn dập thể tích được bằng thép có độ bền cao. Khi dập, thể tích kim loại ở trạng thái nóng bị biến dạng trong lòng khuôn dưới tác dụng của máy búa hoặc máy ép.
2. Ưu, nhược điểm
a) Ưu điểm
Có cơ tính cao. Dập thể tích dễ cơ khí hoá và tự động hoá, tạo được phôi có độ chính xác cao về hình dạng và kích thước. Tiết kiệm được kim loại và giảm chi phí cho gia công cắt gọt.
b) Nhược điểm
Không chế tạo được các sản phẩm có hình dạng, kích thước phức tạp, kích thước lớn. Không chế tạo được các sản phẩm có tính dẻo kém. Rèn tự do có độ chính xác kém, năng xuất thấp , điều kiện làm việc nặng nhọc
III – CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG HÀN
1. Bản chất
Hàn là phương pháp nối được các chi tiết lại với nhau bằng cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy, sau khi kim loại kết tinh sẽ tạo thành mối hàn.
2. Ưu, nhược điểm
a) Ưu điểm
Tiết kiệm được kim loại, Nối được các kim loại có tính chất khác nhau.
Tạo được các chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp.
Mối hàn có độ bền cao, kín.
b) Nhược điểm
Do biến dạng nhiệt không đều nên chi tiết dễ bị cong, vênh.
3. Một số phương pháp hàn thông dụng
Một số phương pháp hàn thông dụng được trình bày trong bảng 16.1
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
bai-16-cong-nghe-che-tao-phoi.jsp
Giáo Án Công Nghệ 6
– Giải thích được vì sao cần phải lựa chọn trang phục và những căn cứ để phân biệt được các loại trang phục.
– Phân tích cách sử dụng trang phục hợp lí, phù hợp với hoạt động trong các môi trường học tập, nghiên cứu, lao động sản xuất.
– Vận dụng các kiến thức đã học để lựa chọn các trang phục phù hợp với công việc, hoạt động khác nhau trong đời sống.
2. Kĩ năng: Biết cách phối hợp trang phục hợp lí.
3. Thái độ: Có ý thức lựa chọn trang phục phù hợp với từng hoạt động.
1. Giáo viên: Sưu tầm các mẫu trang phục mặc thường ngày phù hợp từng hoạt động.
2. Học sinh: Xem trước bài 2: tìm hiểu khái niệm trang phục và chức năng của trang phục.
Tuần 2 Tiết 4 Ngày soạn: Ngày dạy:.. Tuần:2ết:4 Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC ĩĩĩ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Hiểu được chức năng, cách lựa chọn và phân biệt các loại trang phục. - Giải thích được vì sao cần phải lựa chọn trang phục và những căn cứ để phân biệt được các loại trang phục. - Phân tích cách sử dụng trang phục hợp lí, phù hợp với hoạt động trong các môi trường học tập, nghiên cứu, lao động sản xuất. - Vận dụng các kiến thức đã học để lựa chọn các trang phục phù hợp với công việc, hoạt động khác nhau trong đời sống. 2. Kĩ năng: Biết cách phối hợp trang phục hợp lí. 3. Thái độ: Có ý thức lựa chọn trang phục phù hợp với từng hoạt động. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Sưu tầm các mẫu trang phục mặc thường ngày phù hợp từng hoạt động. Học sinh: Xem trước bài 2: tìm hiểu khái niệm trang phục và chức năng của trang phục. III. Tiến trình lên lớp: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1' 5' 1' 6' 12' 15' Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Trang phục và chức năng của trang phục: Trang phục là gì? Trang phục bao gồm các loại áo quần và một số vật dụng khác đi kèm như mũ , giày dép, khăn quàng, Các loại trang phục: Có nhiều loại trang phục, mỗi loại được may bằng chất liệu vải và kiếu may khác nhau với cộng dụng khác nhau. 3. Chức năng của trang phục: Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường. Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động. * Trang phục hiện phần nào cá tính, nghề nghiệp, trình độ văn hoá của người mặc. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo - Hãy nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha. - Cách phân biệt các loại vải thông thường. à Giới thiệu bài mới: Để biết cách lựa chọn vải may mặc có màu sắc, hoa văn, kiểu mẫu như thế nào để có bộ trang phục phù hợp, đẹp và hợp thời trang, làm tôn vẻ đẹp của mỗi người. Để lựa chọn trang phục như thế nào cho phù hợp ta bước vào tìm hiểu bài 2. * Hoạt động 1 GV cho HS xem một số mẫu trang phục và gọi 1 học sinh nêu khái niệm trang phục là gì? GV nói thêm về trang phục xưa và nay và chú ý các vật dụng đi kèm với áo quần. * Hoạt động 2 GV hướng dẫn HS quan sát hình 1.4 a, b, c SGK và nêu tên, công dụng của từng loại trang phục trong tranh. à GV gợi ý HS trả lời thêm: + Trang phục thể thao khác. + Trang phục lao động khác. GV hỏi: Trang phục mùa lạnh, mùa nóng mặc như thế nào? GV kết luận: Các loại trang phục. * Hoạt động 3 GV đưa ra một ví dụ: Công nhân làm đường, công nhân sửa điện Trang phục có chức năng gì? GV giới thiệu sự phong phú và đa dạng hiện nay của trang phục. Yêu cầu HS nhận xét các loại trang phục trong từng hoạt động. Ngoài chức năng bảo vệ cơ thể, trang phục còn có chức năng gì? Yêu cầu HS cho ví dụ minh họa Hỏi: Em hiểu thế nào là mặc đẹp? GV thu thập ý kiến của HS và kết luận. - Lớp trưởng báo cáo - Chý ý lắng nghe và suy nghĩ HS quan sát các mẫu trang phục và nêu khái niệm Chú ý lắng nghe và ghi bài. Quan sát và trả lời + Hình 1.4 a - trang phục trẻ em có màu sắc tươi sáng. + Hình 1.4 b - trang phục thể thao: may sát người, vải co dãn tốt. VD: Bơi lội, đá banh. + Hình 1.4 c - trang phục lao động ( cạo mũ cao su). VD: Công nhân điện, công nhân chế biến thức ăn. + Mùa lạnh: Áo bông, áo len, mũ, tất. +Mùa nóng: quần áo rộng,dễ thấm mồ hôi. HS ghi bài. Chú ý lắng nghe. Bảo vệ cơ thể tránh: mưa, nắng, lạnh, gió. Chú ý lắng nghe. HS nhận xét các loại trang phục trong từng hoạt động. Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động. Cho ví dụ minh họa Áo quần đẹp, phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, nghề nghiệp. HS dựa vào nội dung SGK để trả lời: Giản dị, màu sắc trang nhã, biết ứng xử khéo léo. Lắng nghe và ghi bài. 4' Củng cố: Nội dung hoạt động 2, 3 Gọi HS đọc phần ghi nhớ của tiết học hôm nay. Yêu cầu HS cho ví dụ các loại trang phục, chức năng của trang phục. HS đọc ghi nhớ HS lấy ví dụ: trang phục đi học, thể thao, lao động. 5. Dặn dò: (1 phút) Về nhà xem lại bài phần I. Xem trước phần II: Lựa chọn trang phục (Chọn màu sắc của vải, kiểu may như thế nào cho phù hợp với vóc dáng của mỗi người. Ngày soạn:. Ngày dạy:. Tuần 3 Tiết 5 Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC (tt) ĩĩĩ Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách phối hợp trang phục hợp lí. - Vận dụng các kiến thức đã học để chọn vải, kiểu may trang phục phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi và môi trường sinh hoạt. Kĩ năng: Biết phối hợp trang phục để có nhiều bộ trang phục đẹp, hợp lí. Thái độ: Có ý thức lựa chọn trang phục hợp lí và tiết kiệm chi tiêu. Chuẩn bị: Giáo viên: 2 bảng phụ: bảng 2, 3 SGK và hình 1.7. Học sinh: Xem trước phần II Cách lựa chọn vải, kiểu may. Tiến hành lên lớp: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1' 5' 1' 16' 16' Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: II. Lựa chọn trang phục: Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể: Lựa chọn vải: Màu sắc, hoa văn chất liệu vải có thể làm cho người mặc có vẻ gầy đi hoặc béo lên, cũng có thể làm cho họ duyên dáng xinh đẹp hay buồn tẻ. Lựa chọn kiểu may: Đường nét chính của thân áo, kiểu tay, kiểu cổ áo,cũng làm cho người mặc có vẻ gầy đi hoặc béo ra. Yêu cầu lớp trưởng báo cáo Trang phục là gì? Em hãy kể tên một số loại trang phục mà em biết. Em hãy nêu ví dụ về chức năng bảo vệ cơ thể của trang phục. à Giới thiệu bài mới: Để có được trang phục đẹp phù hợp với vóc dáng mình cần hiểu biết gì về cách chọn vải và kiểu may? * Hoạt động 1 GV giới thiệu sự đa dạng về tầm vóc và hình dáng cơ thể người, từ đó chọn vải, kiểu may phù hợp nhằm che khuất những nhược điểm của cơ thể. GV treo bảng phụ bảng 2 SGK và gọi HS đọc Gọi HS nhận xét VD hình 1.5 SGK. Vậy chọn vải có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc? GV nhận xét, kết luận, ghi bảng * Hoạt động 2 GV treo bảng phụ bảng 3 và gọi HS đọc bảng 3 SGK GV giải thích kỹ thông tin phần kiểu may bảng 3. Yêu cầu HS nhận xét về ảnh hưởng của kiểu may đến vóc dáng người mặc. Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận Lớp trưởng báo cáo Trang phục bao gồm các loại áo quần và các vật dụng đi kèm. Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường, ngoài ra còn làm đẹp. Chú ý lắng nghe và suy nghĩ. HS đọc thông tin SGK. HS quan sát và đọc bảng Nhận xét ví dụ hình 1.5 SGK. + Người béo, thấp: Chọn vải mềm, màu tối, sọc dọc, hoa nhỏ. + Người cao, gầy: Chọn vải thô xốp, màu sáng, sọc ngang, hoa to. Có thể làm cho người mặc có vẻ gầy đi hoặc béo lên, cũng có thể làm cho họ duyên dáng xinh đẹp hay buồn tẻ. HS ghi bài HS quan sát và đọc thông tin bảng 3 SGK Chú ý lắng nghe và quan sát. Quan sát hình 1.6 và nhận xét ảnh hưởng của kiểu may: + Người gầy: tay bồng, kiểu thụn, dún chun. + Người béo: May sát cơ thể, tay chéo. + 1.7 (a) - thích hợp với nhiều loại trang phục (lứa tuổi ). + 1.7 (b) - VD màu sáng, hoa to, chất liệu thô xốp. + 1.7 (c) - VD màu tối, hoa to. + 1.7(d) - VD Màu tối, sọc dọc, hoa nhỏ. Nhận xét, bổ sung. Chú ý và ghi bài. 5' Củng cố: Nội dung hoạt động 1 Nội dung hoạt động 2 Cho Hs đọc ghi nhớ Để có được trang phục đẹp cần chú ý những yếu tố gì? Lựa chọn vải có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc? Lựa chọn kiểu may có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc? Đọc ghi nhớ Cần xác định vóc dáng người mặc, chọn màu sắc của vải, Trả lời nội dung hoạt động 1 Trả lời nội dung hoạt động 2 Dặn dò: (1 phút) Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. Xem trước phần II.2 và II.3 SGK. Tuần 3 Tiết 6 Ngày soạn: Ngày dạy:.... Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC (tt) ĩĩĩ Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách chọn trang phục tạo nên sự đồng bộ, tiết kiệm trong mua sắm. - Vận dụng các kiến thức đã học để chọn vải, kiểu may trang phục phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi và môi trường sinh hoạt. Kĩ năng: Biết phối hợp trang phục để có nhiều bộ trang phục đẹp, hợp lí. Thái độ: Có ý thức lựa chọn trang phục hợp lí và tiết kiệm chi tiêu. Chuẩn bị: Giáo viên: 2 bảng phụ: bảng 2, 3 SGK và hình 1.7. Học sinh: Xem trước phần II Cách lựa chọn vải, kiểu may. Tiến hành lên lớp: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1' 5' 1' 15' 15' Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi: Trẻ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo: chọn loại vải mềm, dễ thấm mồ hôi như vải bông, máu sắc tươi sáng, kiểu may rộng, đẹp. Tuổi thanh thiếu niên có nhu cầu mặc đẹp, biết giữ gìn, thích hợp với nhiều loại vải và kiểu trang phục. Người đứng tuổi: màu sắc, hoa văn, kiểu may trang nhã, lịch sự. Sự đồng bộ của trang phục: Chọn vật dụng đi kèm phù hợp về màu sắc, hình dáng với áo quần sẽ tạo nên sự đồng bộ của trang phục. Yêu cầu lớp trưởng báo cáo Người cao gầy cần chọn vải có màu sắc, hoa văn, kẻ sọc như thế nào? Người béo lùn cần chọn vải có màu sắc, hoa văn, kẻ sọc như thế nào? à Giới thiệu bài mới: Để có được trang phục đẹp phù hợp với vóc dáng mình cần hiểu biết gì về cách chọn vải và kiểu may? * Hoạt động 1 GV đặt vấn đề: Vì sao cần chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi? Trẻ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo lựa chọn như thế nào? Gọi 1-2 HS giải thích vì sao chọn nội dung vải mềm, dễ thấm mồ hôi, màu sắc tươi sáng, kiểu may rộng, đẹp. Tuổi thanh thiếu niên lựa chọn như thế nào? - Hiện nay em đã biết giữ gìn và có nhu cầu mặc đẹp chưa? Thể hiện được gì ở bản thân? Người đứng tuổi lựa chọn như thế nào? Em hãy lấy ví dụ chọn mua áo quần cho ba hoặc mẹ sao cho phù hợp với lứa tuổi. - GV chốt ý kết luận * Hoạt động 2 GV gợi ý để HS quan sát hình 1.8 SGK và nhận xét về sự đồng bộ của trang phục. Yêu cầu HS nhắc lại các vật đi kèm với quần áo. Chọn vật dụng đi kèm như thế nào để tạo sự đồng bộ của trang phục và tiết kiệm tiền mua sắm. Em hãy lấy ví dụ sự đồng bộ trang phục của bản thân hiện có Gọi HS nhận xét, bổ sung GV chốt ý, ghi bảng Lớp trưởng báo cáo Màu sắc sáng, hoa văn to, kẻ sọc ngang. Màu sắc tối, hoa văn nhỏ, kẻ sọc dọc. Chú ý lắng nghe và suy nghĩ. Mỗi lứa tuổi có nhu cầu, điều kiện sinh hoạt, làm việc, vui chơi và đặc điểm tính cách khác nhau. - Chọn loại vải mềm, dễ thấm mồ hôi như vải bông, máu sắc tươi sáng, kiểu may rộng, đẹp. HS giải thích theo hiểu biết của mình Có nhu cầu mặc đẹp, biết giữ gìn, thích hợp với nhiều loại vải và kiểu trang phục. - HS trả lời Màu sắc, hoa văn, kiểu may trang nhã, lịch sự. Lấy ví dụ. Lắng nghe và ghi bài. HS quan sát hình 1.8 SGK và nêu nhận xét về sự đồng bộ của trang phục. Như mũ, giày, tất, khăn quàng, túi xách, trang suất, Chọn mũ, giày, tất, khăn quàng phù hợp với nhiều loại áo quần sẽ tạo nên sự đồng bộ của trang phục và giúp tiết kiệm tiền mua sắm. HS lấy ví dụ minh họa. Nhận xét, bổ sung Chú ý và ghi bài. 4' Củng cố: Nội dung hoạt động 1 Nội dung hoạt động 2 Mỗi lứa tuổi cần chọn vải, kiểu may như thế nào? Em hãy nêu cách lựa chọn vật dụng đi kèm để tạo nên sự đồng bộ trang phục và tiết kiệm trong mua sắm. Trả lời nội dung hoạt động 1 Trả lời nội dung hoạt động 2 Dặn dò: (1 phút) Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. Xem trước bài 3: Tự lựa chọn trang phục mặc đi chơi (mùa nóng hay mùa lạnh). Mỗi HS chuẩn bị trước nội dung trả lời phần II.1 Làm việc cá nhân.Giáo Án Công Nghệ 7
1. HS biết được thành phần cơ giới đất là gì ? Thế nào là đất chua, kiềm và trung tính. Vì sao đất giữ nước và chất dinh dưỡng? Thế nào là độ phì nhiêu của đất .
2. HS có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất .
Nghiên cứu SGK .
Xem trước nội dung bài học .
Tuần : Tiết : Ngày soạn : Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG . A. MỤC TIÊU : HS biết được thành phần cơ giới đất là gì ? Thế nào là đất chua, kiềm và trung tính. Vì sao đất giữ nước và chất dinh dưỡng? Thế nào là độ phì nhiêu của đất . HS có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất . B. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Nghiên cứu SGK . Học sinh : Xem trước nội dung bài học . C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Vắng 7/ 7/ Kiểm tra bài cũ : Đất trồng có tầm quan trọng ntn đối với đời sống cây trồng ? Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng ? Bài mới : PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. Phương pháp đàm thoại Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG Hoạt động 2: Làm rõ KN thành phần cơ giới đất. I. Thành phần cơ giới đất : Tỉ lệ các hạt: cát, limon, sét quyết định thành phần cơ giới đất . Căn cứ vào thành phần cơ giới, chia đất thành: đất thịt, đất cát, đất sét, đất cát pha, . . . PP đàm thoại. Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào? PP diễn giảng. Thành phần cơ giới đất ( sgk ). Hỏi : Ýù nghĩa thực tế của việc xác định thành phần cơ giới của đất ? Thành phần vô cơ và hữu cơ. Dựa vào thành phần cơ giới người ta chia đất thành : đất cát, đất thịt, đất sét, . . . Hoạt động 3: Phân biệt thế nào là độ chua, độ kiềm của đất . II. Độ chua, độ kiềm của đất: Hỏi Độ pH dùng để đo gì ? Trị số pH dao động trong phạm vi nào ? Với các giá trị nào của pH thì đất được gọi là đất chua, kiềm và trung tính? Giảng giải : Xác định đất chua, kiềm và trung tính để có kế hoạch sử dụng và cải tạo . Đọc sgk trang 9 . Trả lời Đo độ chua, độ kiềm của đất . 0-14 ( thường 3-9 ) Căn cứ vào độ pH người ta chia đất thành : + Đất chua : pH < 6.5 + Đất trung tính : pH = 6.6 - 7.5 Hoạt động 4: Tìm hiểu khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng. III. Khả năng giữ nước và giữ chất dinh dưỡng của đất: Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn . Hỏi : Vì sao đất giữ nước và chất dinh dưỡng ? Giảng giải : Hạt càng bé thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt . Đọc sgk và trả lời. Nhờ các hạt cát, limon, sét. Rút KL: Loại đất nào tốt cho cây nhất . Làm bài tập trang 9. Hoạt động 5: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất. IV. Độ phì nhiêu của đất: Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất cao. Tuy nhiên muốn có năng suất cao phải có đủ các điều kiện : đất phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt . Nêu câu hỏi gợi ý để HS so sánh sự phát triển của cây trồng ở nơi đất thiếu và đủ nước, chất dinh dưỡng . Phân tích, cho VD để thấy được đất không được có chất độc hại cho cây. Hỏi: Ngoài độ phì nhiêu thì để có năng suất cao còn phải có các yếu tố nào ? Trả lời : Trả lời theo gợi ý. 4. Củng cố : HS đọc phần ghi nhớ . Trả lời câu hỏi cuối bài . 5. Dặn dò : Học bài và đọc trước bài 4 . Chuẩn bị : 3 mẩu đất khác nhau, 1 lọ nước, 1 ống hút, 1 mảnh nilon, thước đo.Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Công Nghệ 11 Bài 16: Công Nghệ Chế Tạo Phôi trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!