Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Công Nghệ 10 Bài 7: Một Số Tính Chất Của Đất Trồng mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
– GV: Gọi 1 học sinh đọc khái niệm về keo đất
– GV giải thích rõ khái niệm:
+ Về kích thước: Trong đất có rất nhiều hạt có kích thước khác nhau, hạt keo có kích thước rất nhỏ, nhỏ hơn 1àm(1àm = 10-3 mm)
+ Trạng thái huyền phù: Trạng thái lơ lửng trong nước.
– GV treo tranh H 7 Tr22:
? Hãy quan sát hình 7 và chỉ ra những điểm giống nhau giữa hai loại keo đất?
+ Vậy keo đất được cấu tạo bởi mấy phần?
+ Quan sát hình 7 và nghiên cứu SGK hãy chỉ ra vị trí và vai trò các lớp ion ?
(GV giải thích thêm về sự bù điện tích giữa hai lớp ion ngoài cùng)
GV nhấn mạnh thêm về vai trò của lớp ion khuyếch tán.
+ quan sát hình 7 và chỉ ra sự khác nhau giữa hai loại keo?
? Thế nào là khả năng hấp phụ của đất? Do đâu đất có khả năng hấp phụ?
? Mối quan hệ giữa tính hấp phụ với số lượng hạt keo?
? Biện pháp để làm tăng khả năng hấp phụ cho đất?
(GV gợi ý: đất có nhiều mùn, nhiều chất hữu cơ thì nhiều hạt keo)
– GV yêu cầu HS nhắc lại:
? Khái niệm dung dịch đất đã học ở lớp 7?
? Phản ứng của dung dịch đất?
? Vai trò của nồng độ H+ và OH– trong việc quyết định phản ứng của dung dịch đất?
? Yếu tố nào quyết định độ chua hoạt tính?
? Yếu tố nào quyết định độ chua tiềm tàng?
? Tại sao gọi là độ chua hoạt tính? độ chua tiềm tàng?
? Tại sao đất chứa nhiều muối Na 2CO 3, CaCO 3 thì có tính kiềm?
(GV gợi ý để HS viết phương trình)
? Nghiên cứu tính chua, tính kiềm của dung dịch đất nhằm mục đích gì?
? Em cho biết đặc điểm của 1 số loại đất trồng ở Việt Nam?
? Em cho biết biện pháp sử dụng hiệu quả những loại đất này?
(GV gợi ý: Cây trồng phù hợp? biện pháp cải tạo?)
– GV: HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi sau:
+ Cho biết yếu tố nào quyết định độ phì nhiêu của đất?
+ Biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất?
– GV: Sự khác nhau giữa độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu nhân tạo?
– GV: Vai trò của con người trọng việc hình thành và phát triển độ phì nhiêu của đất?
– HS lắng nghe
– HS nghiên cứu, trả lời
– HS quan sát, nghiên cứu SGK, trả lời
– HS trả lời
– HS nghiên cứu SGK, trả lời
– HS nghiên cứu SGK, trả lời
– HS nghiên cứu SGK, trả lời
Giáo Án Công Nghệ 7 Bài 3: Một Số Tính Chất Chính Của Đất Trồng
1.1. Kiến thức:
* HS biết được: Thành phần cơ giới của đất của các hạt cát, hạt limon, hạt sét trong đất.
– Căn cứ vào đó để phân loại đất: đất cát, đât thịt, đất sét.
– Nêu được trị số pH của đất chua, đất kiềm và đất trung tính.
* HS hiểu: Trình bày được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. So sánh khả năng giữ nước , chất dinh dưỡng của đất cát, đất thịt, đất sét.
– Trình bày được khái niệm độ phì nhiêu của đất, nêu được vai trò độ phì nhiêu của đất đối với năng suất cây trồng.
Bài3-Tiết :2 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG Tuần dạy: 02 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: * HS biết được: Thành phần cơ giới của đất của các hạt cát, hạt limon, hạt sét trong đất. - Căn cứ vào đó để phân loại đất: đất cát, đât thịt, đất sét. - Nêu được trị số pH của đất chua, đất kiềm và đất trung tính. * HS hiểu: Trình bày được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. So sánh khả năng giữ nước , chất dinh dưỡng của đất cát, đất thịt, đất sét. - Trình bày được khái niệm độ phì nhiêu của đất, nêu được vai trò độ phì nhiêu của đất đối với năng suất cây trồng. 1.2. Kĩ năng: - HS thực hiện được: Nhận dạng được đất cát, đất thịt, đất sét bằng quan sát. 1.3. Thái độ: * Thói quen: Có ý thức bảo vệ môi trường đất. * Tính cách:Có ý thức cải tạo đất để giảm tỉ lệ hạt cát, hạt sét, làm cho đất có nhiều đặc điểm tốt, có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt. - Có ý thức cải tạo độ pH quá cao hay quá thấp tạo cho đất độ chua phù hợp, đảm bảo cho sản xuất. - Có thức bảo vệ, ,làm cho đất trồng luôn có độ phì nhiêu, đảm bảo cho sản xuất. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP - Khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất. Độ phì nhiêu của đất. 3. CHUẨN BỊ 3.1/Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập 3.2/Học sinh: Đọc trước thông tin bài và soạn bài 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện học sinh. 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi HS1. Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng ? Nêu ví dụ minh hoạ? (10đ) HS2. Đất trồng gồm những thành phần nào? Vai trò của từng thành phần đó? (10đ) - GV kiểm tập ghi bài và bài soạn của một số học sinh Đáp án - Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất. Đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxy cho cây và giữ cho cây đứng vững - Nêu ví dụ minh hoạ đúng - Phần khí : Chính là không khí có ở trong các khe hở của đất, cung cấp oxy cho cây. - Phần rắn : Gồm thành phần vô cơ và hữu cơ. - Phần lỏng : Chính là nước trong đất. - Soạn chuẩn bị bài đầy đủ Điểm 7đ 3đ 9đ 1đ 4.3 Tiến trình bài học: * Hoạt động 1:( 2') Giới thiệu bài: Cây trồng sống và phát triển trên đất. Cây phát triển và năng suất, chất lượng nông sản phụ thuộc vào đất tốt hay xấu. Muốn sử dụng đất hợp lý cần phải biết được các đặc điểm và tính chất của đất. * Hoạt động 2: (6') Tìm hiểu khái niệm thành phần cơ giới của đất _ Mục tiêu: Tìm hiểu khái niệm thành phần cơ giới của đất + Kiến thức: Khái niệm thành phần cơ giới của đất + Kĩ năng: Vận dụng kiến thức: nhận dạng được đất thịt, đất cát, đất sét bằng quan sát. _ Phương pháp, phương tiện dạy học: vấn đáp, thuyết trình. _ Các bước của hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học ? Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào? ( Thành phần vô cơ và hữu cơ ) - GV: Thành phần khoáng của đất bao gồm hạt cát, limon, sét. Tỉ lệ các hạt này trong đất gọi là thành phần cơ giới của đất. ? Thành phần cơ giới của đất là gì? ? Dựa vào thành phần cơ giới người ta chia đất làm mấy loại chính? ( 3 loại : Đất cát, đất thịt, đất sét ) - GV: Giữa các loại đất này còn có các loại đất trung gian. Ví dụ : Đất cát pha, đất thịt nhẹ I. Thành phần cơ giới của đất là gì ? Tỉ lệ phần trăm (%) của các hạt cát, limon, và sét trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất. * Hoạt động 3: (9') Phân biệt độ chua, độ kiềm của đất. _ Mục tiêu: Phân biệt độ chua, độ kiềm của đất. + Kiến thức: Phân biệt độ chua, độ kiềm của đất. + Kĩ năng: Vận dụng kiến thức. _ Các bước của hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học ? Người ta dùng độ pH để làm gì ?(Xác định độ chua, độ kiềm của đất) ? Trị số pH dao động trong phạm vi nào? ( Từ 0 14 ) ? Độ pH của Đất chua, đất kiềm, đất trung tính ? ( pH 7,5 đất kiềm ) ? Vì sao người ta xác định được đất chua, đất kiềm và đất trung tính? GV mở rộng: Người ta xác định đất chua, kiềm và trung tính của đất để có kế hoạch sử dụng và cải tạo đất. Bởi vì mỗi loại cây trồng sinh trưởng phát triển tốt trong một phạm vi pH nhất định, việc nghiên cứu xác định độ pH của đất giúp ta bố trí cây trồng phù hợp với đất. * Liên hệ: Đối với đất chua cần phải bón phân gì (Bón vôi để cải tạo đất ) *Lồng ghép : Bón liên tục một loại phân hóa học có ảnh hưởng gì tới đất không? (Bón liên tục một loại phân hóa học làm tăng độ ion H+ làm đất bị chua) _GV: Độ pH của đất có thể thay đổi, môi trường có thể tốt lên hay xấu đi tùy thuộc vào việc sử dụng đất. Việc bón vôi làm trung hòa độ chua của đất, bón liên tục một số loại phân hóa học làm tăng độ ion H+ làm đất bị chua. II. Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất Căn cứ vào độ pH người ta chia đất thành : Đất chua, đất kiềm và đất trung tính. *Hoạt động4: (7') Tìm hiểu khả năng giữ được nước và chất dinh dưỡng. _ Mục tiêu: Tìm hiểu khả năng giữ được nước và chất dinh dưỡng. + Kiến thức: Khả năng giữ được nước và chất dinh dưỡng. + Kĩ năng: Vận dụng kiến thức. _ Các bước của hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học ? Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng nhờ vào đâu ? - GV mở rộng: Trong đất có 3 loại hạt có kích thước khác nhau: Cát từ 0.05 - 2 mm, limon bột bụi từ 0,002 - 0,05 mm, sét < 0,002 mm. - Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé, đất càng chứa nhiều mùn khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt. BT: Em hãy điền dấu x vào cột tương ứng về khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của từng loại đất theo mẫu bảng sau : Đất Khả năng giũ nước và chất dinh dưỡng Tốt T bình Kém Đất cát x Đất thịt x Đất sét x ? Ở đất thiếu nước , thiếu chất dinh dưỡng cây trồng phát triển như thế nào? Và ngược lại?( Nước và chất dinh dưỡng là 2 yếu tố của độ phì nhiêu) III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng. *Hoạt động5: (8') Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất. _ Mục tiêu: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất. + Kiến thức: Độ phì nhiêu của đất. + Kĩ năng: Vận dụng kiến thức. _ Các bước của hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học ? Độ phì nhiêu của đất là gì ? - GV diển giảng: Đất có đủ nước, chất dinh dưỡng chưa hẳn là đất phì nhiêu. Độ phì nhiêu của đất chỉ là khả năng của đất cho năng suất cao. ? Vậy muốn đạt được năng suất cao ngoài độ phì nhiêu của đất còn có các yếu tố nào? ( giống tốt, thời tiết tốt và chăm sóc tốt) * Liên hệ: Nhân dân ta có câu tục ngữ nào nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất. ( Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống) - GV chốt ý cho HS ghi bài IV. Độ phì nhiêu của đất là gì ? - Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đủ nước, oxy và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng và bảo đảm năng suất cao. - Muốn cây trồng có năng suất cao, ngoài độ phì nhiêu của đất cần phải có thêm các điều kiện giống tốt, chăm sóc tốt và thời tiết thuận lợi. 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5.1. Tổng kết: - Cho HS hệ thống lại nội dung bài bằng sơ đồ tư duy. - Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng ? (Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng) - Độ phì nhiêu của đất là gì ? (Là khả năng của đất cho năng suất cao) 5.2. Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học tiết này: - Học bài dựa vào câu hỏi SGK trả lời *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Xem trước bài: Bài TH 4,5 xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản; Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu. Chuẩn bị:3 mẫu đất, 2thìa (muỗng), khăn lau, nước ống hút, 1 mảnh nilon, thước đo/ mỗi tổ. 6. PHỤ LỤC: SGK công nghệ 7, SGV công nghệ 7Giáo Án Công Nghệ Lớp 7 Bài 10: Vai Trò Của Giống Và Phương Pháp Chọn Tạo Giống Cây Trồng
CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG
– Nêu được vai trò của giống cây trồng đối với năng suất, chất lượng sản phẩm, đối với tăng vụ trồng trọt, đối với thay đổi cơ cấu giống và lấy được ví dụ minh họa.
– Nêu được các tiêu chí đánh giá giống cây trồng tốt.
– Nêu được ý nghĩa của việc nắm vững tiêu chí đánh giá giống cây trồng tốt trong sản xuất.
– Nêu được các bước và giải thích nội dung từng bước trong phương pháp chọn lọc giống cây trồng. Giải thích được vì sao phải so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương. Lấy được ví dụ minh họa.
– Nêu được các bước và giải thích nội dung mỗi bước trong phương pháp lai tạo giống cây trồng. Lấy được ví dụ minh họa.
Tuần 8 Tiết 8 Ngày soạn: Ngày dạy:.. BÀI 10: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được vai trò của giống cây trồng đối với năng suất, chất lượng sản phẩm, đối với tăng vụ trồng trọt, đối với thay đổi cơ cấu giống và lấy được ví dụ minh họa. - Nêu được các tiêu chí đánh giá giống cây trồng tốt. - Nêu được ý nghĩa của việc nắm vững tiêu chí đánh giá giống cây trồng tốt trong sản xuất. - Nêu được các bước và giải thích nội dung từng bước trong phương pháp chọn lọc giống cây trồng. Giải thích được vì sao phải so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương. Lấy được ví dụ minh họa. - Nêu được các bước và giải thích nội dung mỗi bước trong phương pháp lai tạo giống cây trồng. Lấy được ví dụ minh họa. -Trình bày được trình tự các bước và nội dung từng bước tạo giống bằng phương pháp gây đột biến. Lấy được ví dụ minh họa. - Mô tả lại được các bước và đặc điểm mỗi bước trong tạo giống bằng phương pháp nuôi cấy mô. - Xác định được vai trò của phương pháp chọn tạo giống cây trồng bằng phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến và phương pháp nuôi cấy mô. - Phân biệt được sản xuất giống cây trồng và chọn tạo giống cây trồng. Lấy được ví dụ minh họa. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, lựa chọn phương pháp chọn tạo giống phù hợp với cây trồng, dễ thực hiện như phương pháp chọn lọc và phương pháp lai. 3. Thái độ: - Có ý thức chọn lọc giống cây trồng hằng năm để đảm bảo chất lượng giống tốt trong sản xuất. - Luôn có ý thức cải tạo, đưa giống mới vào trồng trọt ở đất, vườn, đồi gia đình làm tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tham khảo chuẩn kiến thức- kĩ năng và phương pháp tích hợp giáo dục môi trường. - Hình 11,12,13,14 SGK phóng to. 2. Học sinh: Xem trước bài 10 phần I và II. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1' 5' 1' 5' 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: I. Vai trò của giống cây trồng: Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng trong năm. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo - Thế nào là bón lót, bón thúc? - Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? àGiới thiệu bài mới: Ông cha ta thường có câu "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống" . nhưng ngày nay con người đã chủ động trong tưới tiêu nước, chủ động tạo và sử dụng phân bón, thì giống được đặt lên hàng đầu. Vậy giống cây trồng có vai trò như thế nào trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất trồng trọt và làm như thế nào để có giống tốt? Ta hãy vào bài mới. * Hoạt động 1 - Giáo viên treo tranh và hỏi: + Nhìn vào hình 11a hãy cho biết thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì? + Hình 11b sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì đối với các vụ gieo trồng trong năm? + Hình 11c sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh hưởng như thế nào đến cơ cấu cây trồng? + Giống cây trồng có vai trò gì trong sản xuất trồng trọt? - Gọi HS lấy ví dụ các giống được áp dụng ở địa phương + Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng. - Lớp trưởng báo cáo - HS trả lời - Chú ý lắng nghe và suy nghĩ. - Học sinh quan sát và trả lời: à Giống cây trồng là yếu tố quyết định đối với năng suất cây trồng. à Thời gian sinh trưởng ngắn nên tăng các vụ gieo trồng trong năm. à Làm thay đổi cớ cấu cây trồng trong năm. à Giống cây trồng có vai trò: + Tăng năng suất. + Tăng vụ. + Thay đổi cơ cấu cây trồng. - HS suy nghĩ, trả lời - Học sinh ghi bài. 5' II. Tiêu chí của giống cây trồng: - Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương. - Có chất lượng tốt. - Có năng suất cao và ổn định. - Chống chịu được sâu bệnh. * Hoạt động 2 - GV yêu cầu nhóm trình bày giải thích ý nghĩa tại sao chọn tiêu chí đó. - Giáo viên hỏi: + Tại sao tiêu chí 2 không phải là tiêu chí của giống cây trồng tốt? - Giáo viên giảng giải từng tiêu chí và hỏi: + Tại sao người ta lại chọn tiêu chí là giống chống chịu sâu bệnh? - GV đưa ra ví dụ về giống lúa chống bệnh vàng lùn. - Gọi HS chốt lại các tiêu chí giống cây trồng tốt. - Tiểu kết, ghi bảng. à Đó là tiêu chí : 1,3,4,5. - HS giải thích. - Học sinh trả lời: à Giống có năng suất cao chưa hẳn là giống tốt mà giống có năng suất cao và ổn định mới là giống tốt. - Học sinh lắng nghe và trả lời: à Nếu giống không chống chịu được sâu bệnh thì sẽ tốn nhiều công chăm sóc, năng suất và phẩm chất nông sản thấp. - Lắng nghe và suy nghĩ. - HS chốt lại các tiêu chí giống cây trồng tốt - Học sinh ghi bài. 6' 6' 5' 6' III. Phương pháp chọn lọc giống cây trồng: 1. Phương pháp chọn lọc: Từ nguồn giống khởi đầu (1) chọn các cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của các cây được chọn (2) và so sánh với giống khởi đầu (1) và giống địa phương (3). Nếu tốt hơn thì cho sản xuất đại trà. 2. Phương pháp lai: Lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ. Sau đó lấy hạt của cây mẹ gieo trồng ta được cây lai. Chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống. (2 cây phải khác giống) 3. Phương pháp gây đột biến: Sử dụng tác nhân vật lí (tia) hoặc hóa học để xử lí các bộ phận của cây (hạt, mầm,nụ hoa, hạt phấn) gây ra đột biến. Gieo hạt của các cây đã được xử lí đột biến, chọn những dòng có đột biến có lợi để làm giống. 4. Phương pháp nuôi cấy mô: Tách lấy mô (hoặc tế bào) sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt. Sau một thời gian, từ mô (hoặc tế bào) sống đó sẽ hình thành cây mới, đem trồng và chọn lọc ra được giống mới. * Hoạt động 3 + Thế nào là phương pháp chọn lọc? - Tại sao lại so sánh giống khởi đầu và giống địa phương? Lấy ví dụ minh họa. - Giáo viên nhận xét, giải thích, ghi bảng. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 13 và cho biết: + Cây dùng làm bố có chứa gì? + Cây dùng làm mẹ có chứa gì? + Thế nào là phương pháp lai? - Yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa - Giáo viên giải thích hình và ghi bảng. - Yêu cầu 1 học sinh đọc to và hỏi: + Thế nào là phương pháp gây đột biến? - Giáo viên giảng thích rõ thêm, ghi bảng. + Thế nào là phương pháp nuôi cấy mô? - Giáo viên giải thích, bổ sung, ghi bảng. + Theo em trong 4 phương pháp trên thì phương pháp nào được ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay? - Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng. à Từ nguồn giống khởi đầu (1) chọn các cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của các cây được chọn (2) và so sánh với giống khởi đầu (1) và giống địa phương (3). Nếu tốt hơn thì cho sản xuất đại trà. - Để biết giống mới có năng suất có cao hơn giống ban đầu không và hơn giống địa phương không. HS lấy ví dụ - Học sinh lắng nghe, ghi bài. - Học sinh quan sát và trả lời: à Có chứa hạt phấn. à Có chứa nhuỵ. à Lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ. Sau đó lấy hạt của cây mẹ gieo trồng ta được cây lai. Chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống. (2 cây lai phải khác giống) - Lấy ví dụ minh họa: - Học sinh lắng nghe và ghi bảng. - Học sinh đọc to và trả lời: à Sử dụng tác nhân vật lí (tia) hoặc hoá học để xử lí các bộ phân của cây (hạt, mầm,nụ hoa, hạt phấn) gây ra đột biến. Gieo hạt của các cây đã được xử lí đột biến, chọn những dòng có đột biến có lợi để làm giống. - Học sinh lắng nghe, ghi bài. à Tách lấy mô (hoặc tế bào) sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt. Sau một thời gian, từ mô ( hoặc tế bào) sống đó sẽ hình thành cây mới, đem trồng và chọn lọc ra được giống mới. - Học sinh ghi bài. à Đó là phương pháp chọn lọc. - Học sinh ghi bài. 4' 4. Củng cố: - Nội dung hoạt động 1 - Nội dung hoạt động 3 - Giống có vai trò như thế nào trong trồng trọt? - Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? - HS trả lời nội dung hoạt động 1 - Trả lời nội dung hoạt động 3 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài 11. Xem trước quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt.Giáo Án Môn Công Nghệ 7 Tiết 16: Gieo Trồng Cây Nông Nghiệp
I. Mục tiêu cần đạt
– Hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ xác định thời vụ gieo trồng. Các vụ gieo trồng chính ở nước ta.
– Hiểu được mục đích của việc kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi gieo trồng. Các phương pháp xử lý hạt giống.
– Hiểu được các yêu cầu kỹ thuật của việc gieo trồng và các phương pháp gieo hạt, trồng cây con.
* Trọng tâm: phần III.
– Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế địa phương.
– Vận dụng kiến thức về kiểmtra, xử lí hạt giống để giúp gia đình chọn hạt giống một số loại cây trước khi gieo trồng.
Tuần 16.Tiết 16 Ngày dạy: / /13. BÀI 16 : GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ xác định thời vụ gieo trồng. Các vụ gieo trồng chính ở nước ta. - Hiểu được mục đích của việc kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi gieo trồng. Các phương pháp xử lý hạt giống. - Hiểu được các yêu cầu kỹ thuật của việc gieo trồng và các phương pháp gieo hạt, trồng cây con. * Trọng tâm: phần III. 2. Kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế địa phương. - Vận dụng kiến thức về kiểmtra, xử lí hạt giống để giúp gia đình chọn hạt giống một số loại cây trước khi gieo trồng. 3. Thái độ: - Có ý thức và hứng thú trong học tập cũng như trong lao động. - Có ý thức bảo vệ môi trường đất trồng. II. Chuẩn bị của GV và HS + GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học trong SGK và SGV. - Phóng to hình 25 ; 26 - SGK + HS: - Đọc trước nội dung bài học III. Tổ chức hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút) - Em hãy nêu các công việc làm đất và công dụng của từng công việc? - Ở địa phương em đã tiến hành làm đất và bón phân lót cho cây bằng cách nào? 3. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8 phút 7 phút 15 phút I. Thời vụ gieo trồng Thời vụ là khoảng thời gian nhất định để gieo trồng một loại cây. 1.Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng: Thời vụ được xác định dựa vào các yếu tố : Khí hậu ; loại cây trồng ; sâu, bệnh 2. Các vụ gieo trồng: Gồm 3 vụ: vụ đông xuân, vụ hè thu, vụ mùa. II. Kiểm tra và xử lí hạt giống 1. Mục đích kiểm tra hạt giống: Nhằm đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt, đủ tiêu chuẩn đem gieo 2. Mục đích và phương pháp xử lí hạt giống: - Xử lí hạt giống có tác dụng vừa kích thích hạt nảy mầm nhanh vừa diệt trừ sâu bệnh có ở hạt. - Xử lí hạt giống bằng nhiệt độ và hóa chất làm cho hạt nảy mầm nhanh III. Phương pháp gieo trồng 1. Yêu cầu kĩ thuật: Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu về thời vụ, mật độ khoảng cách và độ nông sâu 2. Phương pháp gieo trồng: Khi trồng trọt phải áp dụng phương pháp gieo trồng phù hợp với từng loại cây. Có 2phương pháp: gieo bằng hạt và trồng bằng cây con. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về thời vụ gieo trồng Đọc thông tin trong SGK và Em hãy cho biết 1. Thời vụ là gì ? 2. Căn cứ vào đâu để xác định thời vụ gieo trồng ? 3.Trong các yếu tố trên, yếu tố nào có tính quyết định nhất ? Vì sao ? 4. Ở nước ta có những vụ gieo trồng nào ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu kiểm tra, xử lí hạt giống Kiểm tra, xử lí hạt giống là những công việc chuẩn bị rất cần thiết song song với việc chuẩn bị đất nhằm đảm bảo cho việc gieo trồng cây được chủ động. Vậy Em hãy cho biết : 1 Kiểm tra hạt giống để làm gì ? 2. Kiểm tra hạt giống theo tiêu chí nào ? 3.Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì ? 4. Nêu tên các phương pháp xử lí hạt giống và cho biết phương pháp nào là phổ biến nhất ? 5. Khi xử lí hạt giống phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật gì ? Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung yêu cầu kĩ thuật của phương pháp gieo trồng Đọc thông tin trong SGK và Em hãy cho biết : 1. Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu nào ? 2. Mật độ gieo trồng là gì ? 3. Mật độ gieo trồng phụ thuộc vào các yếu tố nào ? 4. Độ nông sâu phụ thuộc vào yếu tố nào ? Cho ví dụ? Quan sát các hình 27 - 28 SGK và trả lời các câu hỏi : 1. Có mấy phương pháp gieo trồng ? 2.Phương pháp gieo hạt áp dụng cho loại cây trồng nào? 3. Quan sát hình 27 . Em hãy nêu tên và ưu nhược điểm của từng cách gieo ? 4.Phương pháp trồng bằng cây con áp dụng cho loại cây trồng nào ? 5. Hãy thực hiện bài tập đối với hình 28 và cho ví dụ cụ thể Tìm hiểu và trả lời : 1 Thời vụ là khoảng thời gian nhất định để gieo trồng một loại cây. 2. Dựa vào các yếu tố : Khí hậu ; loại cây trồng ; sâu, bệnh 3. Yếu tố khí hậu có tính quyết định nhất vì mỗi loại cây đều đòi hỏi phải có nhiệt độ, độ ẩm thích hợp 4. Thực hiện bài tập trang 39 1. Nhằm đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt, đủ tiêu chuẩn đem gieo 2. Các tiêu chí như : - Tỉ lệ nảy mầm cao - Không có sâu, bệnh - Độ ẩm thấp - Sức nảy mầm mạnh - Không lẫn giống khác và hạt cỏ dại. 3.Vừa kích thích hạt nảy mầm nhanh vừa diệt trừ sâu bệnh có ở hạt. 4. Xử lí bằng nhiệt độ và xử lí bằng hóa chất. Trong đó phương pháp xử lí bằng nhiệt độ là phổ biến nhất. 5. Xử lí bằng nhiệt độ phải đảm bảo nhiệt độ nước và thời gian ngâm. Xử lí bằng thuốc phải đảm bảo loại thuốc, khối lượng thuốc và thời gian ngâm Tìm hiểu và trả lời : 1 Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu về thời vụ, mật độ khoảng cách và độ nông sâu 2. Là số lượng cây, số hạt giống gieo trồng trên một đơn vị diện tích đất nhất định 3. Giống cây, loại đất và điều kiện thời tiết. 4. Tùy loại cây. Hạt lớn gieo sâu, hạt bé gieo cạn 1. Có 2 cách : Gieo hạt và trồng bằng cây con 2. Áp dụng đối với cây trồng ngắn ngày 3. Cách gieo Ưu điểm Nhược điểm 27a Gieo vãi Nhanh, ít tốn công Số lượng hạt nhiều chăm sóc khó khăn 27b,c Gieo hàng, hốc Tiết kiệm hạt giống, chăm sóc dễ dàng Tốn nhiều công 4. Áp dụng rộng rãi với nhiều loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày 5. 28a. Trồng bằng củ VD : Trồng bạc hà, môn, . . . 28b Trồng bằng cành, hom VD : Trồng mía, mì , . . IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Tổng kết bài học: ( 4 phút) - HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết. - nhận xét, đánh giá chung tiết học. 2. Công việc về nhà: ( 2 phút) - Học bài. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng. + Biết được mục đích và nội dung của các biện pháp tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới tiêu nước. Tuần 17 .Tiết 17 Ngày dạy: / /1. BÀI 17: THỰC HÀNH: XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Giải thích được cơ sở khoa học của việc xử lí hạt giống bằng nước ấm. - Thực hiện đúng qui trình và đúng kĩ thuật trong từng bước để lọc và xử lí hạt giống cĩ hiệu quả. - Giúp gia đình xử lí thành cơng hạt giống lúa, ngơ, trước khi gieo trồng. * Trọng tâm: phần II 2. Kĩ năng: - Lọc, rửa hạt giống, pha nước và kiểm tra đúng nhiệt độ nước, ngâm hạt lúa ngơ đúng kĩ thuật. - Chuẩn bị được dụng cụ và xử lí được hạt giống lúa, ngơ bằng nước ấm đúng kĩ thuật. 3. Thái độ: - Ý thức làm việc cĩ khoa học, chính xác. - Tích cực cùng gia đình xủa lí hạt giống như lúa, ngơ trước khi ngâm ủ, để kích thích tốc độ nảy mầm và gĩp phần phịng trừ sâu, bệnh hại. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: Vật liệu và dụng cụ cần thiết. 2. Học sinh: Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III. Tổ chức hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp. (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (3') -Thế nào là đảm bảo khoảng cách và độ nơng sâu? -Cĩ mấy phương pháp gieo trồng? 3. Bài mới: TG Nội dung HS ghi Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 2' 5' 8' 18' 3' I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết (SGK) II. Quy trình thực hành (SGK) - Bước 1 (SGK) - Bước 2 (SGK) - Bước 3 (SGK) - Bước 4 (SGK) III. Thực hành IV. Đánh giá kết quả Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành. - GV phân chia nhĩm. - Nêu mục tiêu của bài và yêu cầu cần đạt: biết cách xử lí hạt giống bằng nước ấm, làm được các thao tác xử lí hạt giống đúng quy trình Hoạt động 2: Tổ chức thực hành. GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Phân cơng và giao nhiêm vụ cho các nhĩm Hoạt động 3: Thực hiện quy trình thực hành. - GV cho HS quan sát hình. - Thao tác mẫu cho HS quan sát - Gọi 1-2 HS thao tác lại - Gọi đại diện nhĩm khác nhận xét - GV cho HS thực hành Hoạt động 4: Đánh giá kết quả: - HS thu dọn vật liệu. - Các nhĩm tự đánh giá dựa trên kết quả quan sát được. GV nhận xét sự chuẩn bị, quá trình thực hành và kết quả thực hành của các nhĩm- cho điểm - HS phân chia nhĩm. - Để vật liệu và dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra - Nhận nhiệm vụ phân cơng. - HS quan sát hình. - HS quan sát thao tác của GV - HS thao tác lại - HS đại diện nhĩm khác nhận xét - HS thực hành theo hướng dẫn của GV - HS thu dọn vật liệu. - Các nhĩm tự đánh giá dựa trên kết quả quan sát được. IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: (2') đánh giá tiết thực hành 2. Dặn dị: (3') - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài tiếp theo: + Đọc trước nội dung bài.Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Công Nghệ 10 Bài 7: Một Số Tính Chất Của Đất Trồng trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!