Đề Xuất 3/2023 # Giải Địa Lý Lớp 6 Bài 8: Sự Chuyển Động Của Trái Đất Quanh Mặt Trời # Top 10 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Giải Địa Lý Lớp 6 Bài 8: Sự Chuyển Động Của Trái Đất Quanh Mặt Trời # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Địa Lý Lớp 6 Bài 8: Sự Chuyển Động Của Trái Đất Quanh Mặt Trời mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tham khảo bài học trước đó:

1. Địa lý 6 bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời

1.1. Kiến thức trọng tâm bài 8 địa lý 6

1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời

– Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình Elip gần tròn.

– Khi chuyển động quanh Mặt trời, Trái đất cũng đồng thời tự quay quanh trục.

– Trái đất chuyển động một vòng quanh mặt trời trên quỹ đạo hết 365 ngày và 6 giờ.

2. Hiện tượng các mùa

– Nguyên nhân: Khi chuyển động trên quỹ đạo trục trái đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi nên lúc nửa cầu Bắc, lúc nửa cầu Nam ngả về phía Mặt trời sẽ sinh ra các mùa trong năm.

– Cụ thể các mùa:

Khi nửa cầu hướng về phía mặt trời nhận được nhiều ánh sáng là mùa nóng

Khi nửa cầu chếch xa mặt trời nhận được lượng ánh sáng ít hơn sẽ là mùa lạnh.

– Trong một năm, ở hai nửa cầu có các mùa đối lập nhau.

– Người ta chia một năm có 4 mùa: Xuân, hạ, thu và đông.

1.2. Giải bài tập SGK địa 6 bài 8

Câu 1: Trang 25 – SGK Địa lí 6: Quan sát hình 23 (trang 25 SGK Địa lý 6), hãy cho biết:

– Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?

– Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở các vị trí: Xuân phân, hạ chí, thu phân và đông chí?

Trả lời:

– Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn .

– Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời, trục Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66°33’ trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng nghiêng của trục không đổi.

Câu 2: Trang 25 – SGK Địa lí 6: Quan sát hình 23 (trang 25 SGK Địa lý 6), hãy cho biết:

– Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

– Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

Trả lời:

– Ngày 22/6 (hạ chí): Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn.

– Ngày 22/12 (đông chí): Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn

Câu 3: Trang 26 – SGK Địa lí 6: Quan sát hình 23 (trang 25 SGK Địa lý 6), hãy cho biết:

– Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về Mặt Trời như nhau vào các ngày nào?

– Khi đó lúc 12 giờ trưa ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất?

Trả lời:

– Trái đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía mặt trời như nhau vào các ngày 21/3 (xuân phân) và ngàu 23/9 (thu phân).

– Khi có ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào đường xích đạo trên bề mặt Trái đất.

Câu 4: Trang 27 – SGK Địa lí 6: Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?

Trả lời:

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm là bởi vì:

Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt trời. Nửa cầu nào ngả về phía Mặt trời thì sẽ có góc chiếu lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng và có nền nhiệt cao hơn. Do đó, vào thời điểm này, nửa cầu được chiếu sáng chính là mùa nóng. Nửa cầu còn lại không ngả về phía mặt trời thì góc chiếu nhỏ hơn, nhận được ánh sáng cũng như lượng nhiệt ít hơn nên lúc này nửa cầu ấy sẽ là mùa lạnh. Chính vì vậy, trong năm, thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.

Câu 5: Trang 27 – SGK Địa lí 6: Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau?

Trả lời:

Vào những ngày 21 – 3 và 23 – 9 trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau. Bởi khi đó lúc 12 giờ trưa ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào đường Xích đạo trên bề mặt Trái Đất.

2. File tải miễn phí giải bài tập địa lí 6 bài 8:

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 6 bài 8.Doc

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 6 bài 8.PDF

Tham khảo bài học tiếp theo:

Giải Bài Tập Sgk Địa Lý Lớp 6 Bài 8: Sự Chuyển Động Của Trái Đất Quanh Mặt Trời

Giải bài tập Địa lý lớp 6 bài 8

Địa lý lớp 6 bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 6 bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Địa lý của các bạn học sinh lớp 6 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời A. Kiến thức trọng tâm 1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời

– Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình Elip gần tròn.

– Khi chuyển động quanh Mặt trời, Trái đất cũng đồng thời tự quay quanh trục.

– Trái đất chuyển động một vòng quanh mặt trời trên quỹ đạo hết 365 ngày và 6 giờ.

2. Hiện tượng các mùa

– Nguyên nhân: Khi chuyển động trên quỹ đạo trục trái đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi nên lúc nửa cầu Bắc, lúc nửa cầu Nam ngả về phía Mặt trời sẽ sinh ra các mùa trong năm.

– Cụ thể các mùa:

Khi nửa cầu hướng về phía mặt trời nhận được nhiều ánh sáng là mùa nóng

Khi nửa cầu chếch xa mặt trời nhận được lượng ánh sáng ít hơn sẽ là mùa lạnh.

– Trong một năm, ở hai nửa cầu có các mùa đối lập nhau.

– Người ta chia một năm có 4 mùa: Xuân, hạ, thu và đông.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Trang 25 – sgk Địa lí 6: Quan sát hình 23 (trang 25 SGK Địa lý 6), hãy cho biết:

– Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?

– Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở các vị trí: Xuân phân, hạ chí, thu phân và đông chí?

Trả lời:

– Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn .

– Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời, trục Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66°33′ trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng nghiêng của trục không đổi.

Câu 2: Trang 25 – sgk Địa lí 6: Quan sát hình 23 (trang 25 SGK Địa lý 6), hãy cho biết:

– Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

– Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

Trả lời:

– Ngày 22/6 (hạ chí): Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn.

– Ngày 22/12 (đông chí): Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn

Câu 3: Trang 26 – sgk Địa lí 6: Quan sát hình 23 (trang 25 SGK Địa lý 6), hãy cho biết:

– Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về Mặt Trời như nhau vào các ngày nào?

– Khi đó lúc 12 giờ trưa ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất?

Trả lời:

– Trái đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía mặt trời như nhau vào các ngày 21/3 (xuân phân) và ngàu 23/9 (thu phân).

– Khi có ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào đường xích đạo trên bề mặt Trái đất.

Câu 4: Trang 27 – sgk Địa lí 6: Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm? Trả lời:

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm là bởi vì:

Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt trời. Nửa cầu nào ngả về phía Mặt trời thì sẽ có góc chiếu lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng và có nền nhiệt cao hơn. Do đó, vào thời điểm này, nửa cầu được chiếu sáng chính là mùa nóng. Nửa cầu còn lại không ngả về phía mặt trời thì góc chiếu nhỏ hơn, nhận được ánh sáng cũng như lượng nhiệt ít hơn nên lúc này nửa cầu ấy sẽ là mùa lạnh. Chính vì vậy, trong năm, thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.

Câu 5: Trang 27 – sgk Địa lí 6: Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau? Trả lời:

Vào những ngày 21 – 3 và 23 – 9 trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau. Bởi khi đó lúc 12 giờ trưa ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào đường Xích đạo trên bề mặt Trái Đất.

Giải Bài Tập Địa Lí Lớp 10 Bài 5: Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời Và Trái Đất. Hệ Quả Của Chuyển Động Tự Quay Quanh Trục Của Trái Đất

Trang 19 sgk Địa Lí 10: Quan sát hình 5.2 (trang 19 SGK), nhận xét hình dạng quỹ đạo và hướng chuyển động cùa các hành tinh.

Trả lời:

Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh là hình clip. Các hành tinh đều chuyển động ngược chiều kim đồng hồ.

Câu 1: Vũ trụ là gì? Hệ Mặt Trời là gì? Em có những hiểu biết gì về Trái Đất trong Hệ Mặt Trời?

Lời giải:

– Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các Thiên hà. Thiên hà là một tập hợp các thiên thể, khí, bụi và bốc xa điện tử. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó được gọi là Dải Ngân Hà.

– Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời nàm ở trung tâm và các thiên thể quay xung quanh (đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí. Hệ Mặt Trời có tám hành tinh: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.

– Trái Đất là một hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149.6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh, phát triển. Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời.

Câu 2: Hãy trình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

Lời giải:

– Sự luân phiên ngày đêm: do khối cầu và vận động tự quay của Trái Đất, nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt ở trước Mặt Trời rồi lại khuất sau Mặt Trời, gây nên hiện tượng luân phiên ngày – đêm.

– Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế.

+ Giờ địa phương (giờ mặt trời): Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ mặt trời).

+ Đường chuyển ngày quốc tế: theo cách tính giờ múi, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, do vậy một kinh l tuyến được lấy làm mốc để đổi ngày. Kinh tuyến 180° qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương được chọn làm đường chuyển ngày quốc tế.

– Sự lệch hướng chuyển đông của các vật thể: khi Trái Đất tự quay quanh liên tục„ mọi địa điểm thuộc ở các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái Đất (trừ hai cực đều có vận tốc dài khác nhau và hướng chuyển động từ tây sang đông. Do vậy, các vật thể chuyển động trên bề mặt Trai Đất sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu (vì phải giữ nguyên chuyển động thẳng hướng theo quán tính). Lực làm lệch hứơng đó được gọi là lực Côriôlit. Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động bị lệch về bên phải theo hướng chuyển động, ở bán cầu Nam bị lệch về bên trái.

Lời giải:

– Việt Nam vào thời điểm đó là 7 giờ ngày 1 -1 năm tới.

Từ khóa tìm kiếm

Bài 36. Đặc Điểm Đất Việt Nam (Địa Lý 8)

1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam a. Đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam b. Nước ta có ba nhóm đất chính:

* Nhóm đất feralit vùng núi thấp: – Hình thành trực tiếp trên các miền đồi núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên. – Tính chất: chua, nghèo mùn, nhiều sét. – Màu đỏ vàng, nhiều hợp chất Fe, Al. – Phân bố: đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…). – Thích hợp trồng cây công nghiệp

– Hình thành dưới thảm rừng nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao, 11% – Phân bố: chủ yếu là đất rừng đầu nguồn. Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao – Thích hợp trồng cây phòng hộ đầu nguồn.* Nhóm đất mùn núi cao:

– Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên. – Tính chất: phì nhiêu, dễ canh tác và làm thuỷ lợi, ít chua, tơi xốp, giàu mùn. – Tập trung tại các vùng đồng bằng: đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ.. – Thích hợp sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,…* Nhóm đất phù sa sông và biển:

Hình 36.2. Lược đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam

2. Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam – Đất là tài nguyên quý giá. – Phải sử dụng đất hợp lý. + Miền đồi núi: chống sói mòn, rửa trôi, bạc màu. + Miền đồng bằng ven biển. Cải tạo các loại đất mùn, đất phèn.

TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN

? (trang 126 SGK Địa lý 8) Em hãy đọc lên các loại đất ghi ở hình 36.1 (trang 126 SGK Địa lý 8). – Núi, đồi: + Đất mùn núi cao trên các loại đá. + Đất feralit đỏ vàng đồi núi thấp trên các loại đá. – Đồng bằng sông Mã: + Đất bồi tụ phù sa (trong đê). + Đất bãi ven sông (ngoài đề). – Ven biển: đất mặn ven biển.

Hình 36.1. Lát cát địa hình – thổ nhưỡng theo vĩ tuyến 20oB

? (trang 128 SGK Địa lý 8) Muốn hạn chế hiện tượng đất bị xói mòn và đá ong hóa chúng ta cần phải làm gì. Muốn hạn chế hiện tượng đất bị xói mòn và đá ong hóa chúng ta cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi trọc.

? (trang 128 SGK Địa lý 8) Quan sát hình 36.2 (trang 127 SGK Địa lý 8), em hãy cho biết đất ba dan và đất đá vôi phân bố chủ yếu ở những vùng nào. – Đất ba dan: Tây nguyên, Đông Nam Bộ. – Đất đá vôi: Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ.

? (trang 129 SGK Địa lý 8) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét. a) Đất feralit đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên. b) Đất mùn núi cao: 11% diện tích đất tự nhiên. c) Đất phù sa : chiếm 24% diện tích đất tự nhiên. – Vẽ biểu đồ :

– Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đó là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%)

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Địa Lý Lớp 6 Bài 8: Sự Chuyển Động Của Trái Đất Quanh Mặt Trời trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!