Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài Tập Trang 125, 126 Sgk Toán Lớp 8 Tập 1: Diện Tích Hình Thang mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giải bài tập trang 125, 126 SGK Toán lớp 8 tập 1: Diện tích hình thang
Giải bài tập môn Toán lớp 8
Giải bài tập trang 71, 72 SGK Toán lớp 8 tập 2: Hai tam giác đồng dạng
Giải bài tập trang 79, 80 SGK Toán lớp 8 tập 1: Đường trung bình của tam giác, của hình thang
Lý thuyết diện tích hình thang
1. Công thức tính diện tích hình thang
Diện tích hình thang bằng một nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao.
S = ½(a + b).h
2. Công thức tính diện tích hình bình hành
Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.
S = ah
Giải bài tập trang 125, 126 SGK Toán lớp 8 tập 1
Bài 26 trang 125 sgk toán lớp 8 tập 1 Tính diện tích hình thang ABED theo các độ dài đã cho trên hình 140 và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 828 m2
Ta có SABCD = AB. AD = 828 m 2
Bài 27 trang 125 sgk toán lớp 8 tập 1 Vì sao hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF (h.141) lại có cùng diện tích? Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước.
Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau, vậy chúng có diện tích bằng nhau.
Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước:
Lấy nột cạnh của hình bình hành ABEF làm một cạnh của hình chữ nhật cần vẽ, chẳng hạn cạnh AB.
Vẽ đường thẳng EF.
Từ A và b vẽ các đường thẳng vuông góc với đường thẳng EF, chúng cắt đường thẳng EF lần lượt tại D, C. Vẽ các đoạn thẳng AD, BC. ABCD là hình chữ nhật có cùng diện tích với hình bình hành ABEF đã cho
Bài 28 trang 126 sgk toán lớp 8 tập 1 Xem hình 142 (IG// FU). Hãy đọc tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE.
Ta có IG
Mặt khác các tam giác IFG, GEU có cạnh đáy FR và EU bằng nhau, bằng hai lần cạnh hình bình hành FIGE nên diện tích chúng bằng nhau:
Bài 29 trang 126 sgk toán lớp 8 tập 1 Khi nối trung điểm của hai đáy hình thang, tại sao ta được hai hình thang có diện tích bằng nhau?
Cho hình thang ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hay đáy AB, CD. Ta có hai hình thang AMND và BMNC có cùng chiều cao, có đáy trên bằng nhau AM = MB, có đáy dưới bằng nhau DN = NC. Vậy chúng có diện tích bằng nhau.
Bài 30 trang 126 sgk toán lớp 8 tập 1 Trên hình 143 ta có hình thang ABCD với đường trung bình EF và hình chữ nhật GHIK. Hãy so sánh diện tích hai hình này, từ đó suy ra một cách chứng minh khác về công thức diện tích hình thang.
Vì EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên
Ta có thể chứng minh công thức tính diện tích hình thang ABCD bằng cách dựng hình chữ nhật GHIK như trong hình vẽ (có một cạnh bằng chiều cao và một cạnh bằng đường trung bình của hình thang)
Bài 31 trang 126 sgk toán lớp 8 tập 1 Xem hình 144. Hãy chỉ ra các hình có cùng diện tích (lấy ô vuông làm đơn vị diện tích)
Các hình 2,6,9 có cùng diện tích là 6 ô vuông.
Các hình 1, 5, 8 có cùng diện tích là 8 ô vuông.
Các hình 3, 7 có cùng diện tích là 8 ô vuông.
Hình 4 có diện tích là 7 ô vuông nên không có diện tích với một trong các hình đã cho.
Giải Bài Tập Trang 94, 95 Sgk Toán 5: Luyện Tập Chung Diện Tích Hình Thang
Giải bài tập trang 94, 95 SGK Toán 5: Luyện tập chung diện tích hình thang là tài liệu tham khảo với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 5. Lời giải hay cho bài tập trang 94, 95 SGK Toán 5: Luyện tập chung diện tích hình thang tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.
Giải bài tập trang 93, 94 SGK Toán 5: Diện tích hình thang Công thức tính diện tích hình thang, chu vi hình thang
Hướng dẫn giải bài tập Luyện tập 1, 2, 3 trang 94 SGK Toán lớp 5
Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 1 trang 94 SGK Toán 5
Tính diện tích hinh thang có độ dài hai đáy lần lượt là a và b, chiều cao h:
a) a = 14cm; b = 6cm; h = 7cm.
b) a =
c) a = 2,8m; b = 1,8m; h = 0,5 m.
Phương pháp giải
Áp dụng công thức tính diện tích hình thang:
S =
trong đó S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao.
Đáp án
a) Diện tích của hình thang đó là:
b) Diện tích của hình thang đó là:
c) Diện tích của hình thang đó là:
Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 2 trang 94 SGK Toán 5
Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn là 120 m. Đáy bé bằng 2/3 đáy lớn, đáy bé dài hơn chiều cao 5m. Trung bình cứ 100 mét vuông thu hoạch được 64,5 kg thóc. Tính số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó.
Phương pháp giải
– Tính độ dài đáy bé ta lấy độ dài đáy lớn nhân với 2/3
– Tính chiều cao ta lấy độ dài đáy bé trừ đi 5m.
– Tính diện tích thửa ruộng ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
– Tìm tỉ số giữa diện tích và 100m 2.
– Tính số thóc thu được: diện tích gấp 100m 2 bao nhiêu lần thì số thóc thu được gấp 64,5kg bấy nhiêu lần.
Đáp án
Đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
120 × 2/3 = 80 (m)
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
80 – 5 = 75 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
2)
1 mét vuông thu hoạch được số thóc là:
64,5 : 100 = 0,645 (kg thóc)
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:
0,645 × 7500 = 4837,5 (kg)
Đáp số: 4837,5 kg
Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 3 trang 94 SGK Toán 5
Đúng ghi Đ, sai ghi S
a) Diện tích hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau.
b) Diện tích hình thang AMCD bằng 1/3 diện tích hình chữ nhật ABCD.
Phương pháp giải
Áp dụng công thức tính diện tích hình thang:
S =
trong đó S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao.
Đáp án
a) Ghi chữ Đ vào ô trống
Ba hình thang AMCD, MNCD, NBCD có diện tích bằng nhau vì chung đáy DC, Có chiều cao bằng nhau là đoạn thẳng AD, có đáy bé bằng 3 cm.
b) Ghi chữ S vào ô trống diện tích hình thang AMCD bằng 1/3 diện tích hình chữ nhật ABCD.
Diện tích hình chữ nhật ABCD bằng: AB X AD = 9cm × AD
Diện tích hình thang AMCD bằng:
Ta có:
Vậy diện tích hình thang AMCD bằng 1/3 diện tích hình chữ nhật ABCD là sai.
Hướng dẫn giải bài tập Luyện tập chung 1, 2, 3 trang 95 SGK Toán lớp 5
Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 1 trang 95 SGK Toán 5
Tính diện tích hình tam giác vuông có độ dài của hai cạnh góc vuông là:
a) 3 cm và 4 cm
b) 2,5 cm và 1,6 cm
c) 2/5 dm và 1/6 dm
Phương pháp giải
Diện tích hình tam giác vuông bằng tích độ dài của hai cạnh góc vuông chia cho 2.
Đáp án
a) Diện tích tam giác vuông là:
b) Diện tích tam giác vuông là:
S =
c) Diện tích tam giác vuông là:
S =
Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 2 trang 95 SGK Toán 5
Diện tích của hình thang ABED lớn hơn diện tích của hình tam giác BEC bao nhiêu đề-xi-mét vuông?
Phương pháp giải
– Tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị ) rồi chia cho 2.
– Tính diện tích tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều chiều cao (cùng một đơn vị ) rồi chia cho 2.
Đáp án
Diện tích của hình thang ABED là:
2)Chiều cao của hình tam giác BEC bằng độ dài đoạn AH = 1,2 dm nên diện tích của hình tam giác BEC bằng
Diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích của hình tam giác BEC là:
2,46 – 0,78 = 1,68 (dm 2)
Đáp số: 1,68 (dm 2)
Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 3 trang 95 SGK Toán 5
Trên một mảnh vườn hình thang người ta sử dụng 30% diện tích đất để trồng đu đủ và 25% diện tích đất để trồng chuối.
a) Hỏi có thể trồng được bao nhiêu cây đu đủ, biết rằng trồng mỗi cây đu đủ cần 1,5 mét vuông đất.
b) Hỏi số cây chuối được trồng nhiều hơn số cây đu đủ bao nhiêu cây, biết rằng trồng mỗi cây chuối cần 1 mét vuông đất.
Phương pháp giải
– Tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
– Tính diện tích trồng đu đủ = diện tích mảnh vườn : 100 x 30.
– Tính diện tích trồng chuối = diện tích mảnh vườn : 100 x 25.
– Tính số cây đu đủ = diện tích trồng đu đủ : số mét vuông đất để trồng 1 cây đu đủ.
– Tính số cây chuối = diện tích trồng chuối : số mét vuông đất để trồng 1 cây chuối.
– Số cây chuối nhiều hơn = số cây chuối – số cây đu đủ.
Đáp án
Diện tích của mảnh vườn hình thang là:
Diện tích trồng cây đu đủ là: (2400 : 100) × 30 = 720 (m 2)
Diện tích trồng chuối là: 100 × 25 = 600 (m 2)
Số cây đu đủ được trồng là: 720 : 1,5 = 480 (cây)
b) Số cây chuối được trồng là: 600 : 1 = 600 (cây)
Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là:
600 – 480 = 120 (cây)
Đáp số a) 480 cây
b) 120 cây
Giải Bài Tập Trang 99, 100 Sgk Toán 5: Diện Tích Hình Tròn
Lời giải hay bài tập toán lớp 5
Giải bài tập trang 99, 100 SGK Toán 5
Hướng dẫn giải bài tập trang 99 SGK Toán 5: Diện tích hình tròn (bài 1, 2, 3 trang 99/SGK Toán 5)
Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 1 trang 99 SGK Toán 5
Tính diện tích hình tròn có bán kính r
a) r = 5cm b) r = 0,4 dm c) r =
Phương pháp giải
Muốn tính diện tích của hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.
S= r × r × 3,14
(S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn).
Đáp án
a) Diện tích của hình tròn là:
5 × 5 × 3,14 = 78,5 (cm 2)
b) Diện tích của hình tròn là:
0,4 × 0,4 × 3,14 = 0,5024(dm 2)
c)
Diện tích của hình tròn là:
0,6 × 0,6 × 3,14 = 1,1304(m 2)
Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 2 trang 99 SGK Toán 5
Tính diện tích hình tròn có đường kính d
a) d = 12 cm b) 7,2 dm c) d =
Phương pháp giải
– Tính bán kính hình tròn: r = d : 2
– Tính diện tích hình tròn: S= r × r × 3,14.
Đáp án
a) Bán kính hình tròn là: 12 : 2 =6 (cm)
Diện tích hình tròn là: 6 × 6 × 3,14 = 113,04 (cm 2)
b) Bán kính hình tròn là: 7,2 : 2 = 3,6 (dm)
Diện tích hình tròn là: 3,6 × 3,6 × 3,14 = 40,6944 (dm 2)
c)
Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 3 trang 99 SGK Toán 5
Tính diện tích một mặt bàn hình tròn có bán kính 45 cm
Phương pháp giải
Diện tích mặt bàn bằng diện tích hình tròn có bán kính r = 45cm và bằng r × r × 3,14.
Đáp án
Diện tích của mặt bàn hình tròn là:
45 × 45 × 3,14 = 6358,5 (cm 2)
Đáp số: 6358,5 cm 2
Hướng dẫn giải bài tập trang 100 SGK Toán 5: Luyện tâp – Diện tích hình tròn (bài 1, 2, 3 trang 100/SGK Toán 5)
Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 1 trang 100 SGK Toán 5
Tính diện tích hình tròn có bán kính r
a) r = 6 cm b) r = 0,35 dm
Phương pháp giải
Muốn tính diện tích của hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.
S= r × r × 3,14
(S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn).
Đáp án
a) Diện tích của hình tròn là :
6 × 6 × 3,14 = 113,04(cm 2)
b) Diện tích của hình tròn là:
0,35 × 0,35 × 3,14=0,38465(dm 2)
Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 2 trang 100 SGK Toán 5
Tính diện tích hình tròn biết chu vi C = 6,28 cm
Phương pháp giải
– Từ công thức tính chu vi : C = r × 2 × 3,14, ta suy ra bán kính r = C : 3,14 : 2
– Tính diện tích hình tròn theo công thức: S = r × r × 3,14.
Đáp án
Theo đề bài ta có:
d × 3,14 = C
d × 3,14 = 6,28
d = 6,28 : 3,14
d = 2
Vậy đường kính của hình tròn bằng 2 cm
Bán kính của hình tròn là: 2 : 2 = 1 (cm)
Diện tích của hình tròn là:
1 × 1 × 3,14 = 3,14 (cm 2)
Đáp số: 3,14 cm 2
Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 3 trang 100 SGK Toán 5
Miệng giếng nước là một hình tròn có bán kính 0,7 m, người ta xây thành miệng rộng 0,3 m bao quanh miệng giếng. Tính diện tích của thành giếng đó.
Phương pháp giải
– Tính diện tích của hình tròn to có bán kính là 0,7m + 0,3m = 1m.
– Tính diện tích hình tròn bé (miệng giếng) có bán kính 0,7m.
– Diện tích thành giếng = diện tích của hình tròn to − diện tích hình tròn bé (miệng giếng).
Đáp án
Diện tích của hình tròn bé (miệng giếng) là:
0,7 × 0,7 × 3,14 = 1,5386 (cm 2)
Bán kính của hình tròn lớn là:
0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích của hình tròn lớn là:
1 × 1 × 3,14 = 3,14 (cm 2)
Diện tích của thành giếng là:
3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m 2)
Đáp số: 1,6014 (m 2)
Giải Bài Tập Trang 100, 101 Sgk Toán 5: Luyện Tập Chung Diện Tích Hình Tròn, Chu Vi Hình Tròn
Lời giải hay bài tập Toán lớp 5
Giải bài tập trang 100, 101 SGK Toán 5: Luyện tập chung diện tích hình tròn, chu vi hình tròn là tài liệu tham khảo với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 5. Lời giải hay bài tập Toán lớp 5 tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.
Giải bài tập Toán 5: Luyện tập chung diện tích hình tròn, chu vi hình tròn
Hướng dẫn giải bài tập trang 100, 101 SGK Toán 5: Luyện tập chung (bài 1, 2, 3, 4 SGK Toán 5)
Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 1 trang 100 SGK Toán 5
Một sợi dây thép được uốn như hình bên, tính độ dài của sợi dây?
Phương pháp giải
Độ dài sợi dây bằng tổng chu vi hình tròn bán kính 7cm và hình tròn bán kính 10cm.
Đáp án
Chu vi hình tròn bán kính 7cm là:
7 × 2 × 3,14 = 43,96(cm)
Chu vi hình tròn bán kính 10 cm là:
10 × 2 × 3,14 = 62,8 (cm)
Độ dài sợi dây thép là:
43,96 + 62,8 = 106,76 (cm)
Đáp số: 106,76cm.
Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 2 trang 100 SGK Toán 5
Hai hình tròn có cung tâm O như hình bên. Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé bao nhiêu xăng-ti-met?
Phương pháp giải
– Tính bán kính hình tròn lớn: 60 + 15 = 75 cm.
– Tính chu vi hình tròn theo công thức: C=r × 2 × 3,14.
– Số xăng-ti-mét chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé = chu vi hình tròn lớn − chu vi hình tròn bé.
Đáp án
Bán kính của hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm)
Chu vi của hình tròn lớn là: 75 × 2 × 3,14 = 471 (cm)
Chu vi của hình tròn bé là: 60 × 2 × 3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là:
471 – 376,8 = 94,2 (cm)
Đáp số: 94,2 (cm)
Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 3 trang 101 SGK Toán 5
Hình bên được tạo bởi hai hình chữ nhật và hai nửa hình tròn (xem hình vẽ). Tính diện tích hình đó?
Phương pháp giải
– Diện tích hình vẽ bằng tổng diện tích hình chữ nhật có chiều rộng 10cm, chiều dài 7 x 2 = 14cm và hai nửa hình tròn có cùng bán kính 7cm.
– Diện tích hình chữ nhật = chiều dài x chiều rộng.
– Diện tích hình tròn = r x r x 3,14.
Đáp án
Diện tích đã cho là tổng diện tích hình chữ nhật và hai nửa đường tròn
Chiều dài hình chữ nhật là: 7 × 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 14 × 10 = 140 (cm 2)
Diện tích của hai nửa hình tròn: 7 × 7 × 3,14 = 153,86 (cm 2)
Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm 2)
Đáp số: 293,86 (cm 2)
Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 4 trang 101 SGK Toán 5
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Diện tích phần đã tô màu của hình vuông ABCD là:
Phương pháp giải
Diện tích phần tô màu là hiệu của diện tích hình vuông ABCD và diện tích của hình tròn đường kính là 8cm.
Đáp án
Hình tròn tâm O có đường kính bằng độ dài cạnh hình vuông và bằng 8cm.
Ta có diện tích của hình vuông là: 8 × 8 = 64 (cm 2)
Hình tròn có bán kính là: 8 : 2 = 4 (cm)
Diện tích hình tròn là: 4 × 4 × 3,14 = 50,24 (cm 2)
Vậy diện tích đã tô màu của hình vuông là: 64 – 50, 24 = 13,76 (cm 2)
Chọn đáp án A
Tham khảo các dạng bài tập Toán lớp 5 khác:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài Tập Trang 125, 126 Sgk Toán Lớp 8 Tập 1: Diện Tích Hình Thang trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!