Đề Xuất 4/2023 # Family Ký Hiệu Đường Ống Nước # Top 10 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 4/2023 # Family Ký Hiệu Đường Ống Nước # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Family Ký Hiệu Đường Ống Nước mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Published on

Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Home: www.facebook.comhoanganhtraining Company: www.huytraining.com Link down http://revit.huytraining.com/revit-mep/family-ky-hieu-duong-ong-revit-mep.html

1. Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Family Ký hiệu đường nét Revit MEP theo TCVN Company: chúng tôi 1 Family ký hiệu đường ống nước theo TCVN Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Home: www.facebook.comhoanganhtraining Company: www.huytraining.com

3. Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Family Ký hiệu đường nét Revit MEP theo TCVN Company: chúng tôi 3 Các ký hiệu đường ống theo quy định Quyết định số 21/2005/QĐ-BXD

4. Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Family Ký hiệu đường nét Revit MEP theo TCVN Company: chúng tôi 4 1. Tạo family 1 2 3 Bước 1: vào incon Revit chọn New Bước 2: chọn family Bước 3: chọn template family Metric Detail item line based Ghi chú: chọn template Metric Detail item line based để vẽ đường line cho đơn giản

5. Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Family Ký hiệu đường nét Revit MEP theo TCVN Company: chúng tôi 5 2. Vẽ đường ký hiệu 1 2 4 3 5 Bước 1: Chọn thẻ Create Bước 2: Chọn đường line để vẽ phím tắt “TL” Bước 3: chọn nét cho đường line (ưu tiện chọn nét mãnh) đề xuất Light Line Bước 4: chọn đường line để vẽ Bước 5: Kéo đường line từ đầu nút này sáng đầu nút kia

6. Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Family Ký hiệu đường nét Revit MEP theo TCVN Company: chúng tôi 6 3. Lưu lại Family 1 2 3 4 Bước 1: Chọn save phím tắt Ctrl – S Để lưu lại file family Bước 2: đặt tên file family Bước 3: chọn option Bước 4: chọn số lượng file backup là 1

7. Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Family Ký hiệu đường nét Revit MEP theo TCVN Company: chúng tôi 7 4. Tạo family mới về ký hiệu 1 2 3 Bước 1: vào incon Revit chọn New Bước 2: chọn family Bước 3: chọn template Metric Generic Annotation

8. Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Family Ký hiệu đường nét Revit MEP theo TCVN Company: chúng tôi 8 5. Tạo ký hiệu mới 2 3 1 4 Bước 1: Xóa ghi chú Bước 2 vào tabs Create Bước 3: thọn Label Bước 4: Kich vào tâm giao điểm của Reference Line

9. Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Family Ký hiệu đường nét Revit MEP theo TCVN Company: chúng tôi 9 6. Tạo tham biến text 1 2 3 Bước 1: tạo tham biến mới Bước 2: đặt tên tham biến đề xuất text Bước 3: Chọn Common thuộc tính Text Bước 4: chọn mũi tên gán tham biến Bước 5: OK

10. Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Family Ký hiệu đường nét Revit MEP theo TCVN Company: chúng tôi 10 7. Lưu file family Annotation Bước 1: Chọn save phím tắt Ctrl – S Bước 2: lưu tên file Bước 3: chọn option Bước 4: chọn số lượng file backup Bước 5: ok 2 3 4 5 5

11. Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Family Ký hiệu đường nét Revit MEP theo TCVN Company: chúng tôi 11 8. Load vào family ký hiệu đường ống 1 2 Bước 1: chọn Tabs Modify Bước 2: Chọn Load into Bươc 3: chọn family ký hiệu đường ống

12. Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Family Ký hiệu đường nét Revit MEP theo TCVN Company: chúng tôi 12 9. Đặt Annotation vào đường family 1 2 3 5 Bước 1: Sau khi load vào bạn đặt ngay Nếu các bạn lỡ thoát hoặc ấn Esc, mất di family này. Bạn làm các bước tiếp theo Bước 2: chọn tap Create Bước 3: chọn Symbol Bước 4: chọn family đã load vào Bước 5: Đặt vào vị trí cần 4

13. Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Family Ký hiệu đường nét Revit MEP theo TCVN Company: chúng tôi 13 10. Vẽ Reference Plane 1 2 3 4 4 Bước 1: Chọn Create Bước 2: Chọn Reference Plane Bước 3: Chọn khoảng cách Bước 4: rà vào 2 đường biên để chọn ống

14. Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Family Ký hiệu đường nét Revit MEP theo TCVN Company: chúng tôi 14 11. Đặt tham biến cho 2 đầu 1 2 2 3 4 5 6 7 Bước 1: dùng lệnh dim 2 đầu phím tắt “DI” Bước 2: dim 2 đầu Bước 3: kích vào ô để tạo tham biến mới Bước 4: Đặt tên cho tham biến mới Bước 5: Ok Bước 6: Chọn dim đã tạo Bước 7: Chọn thuộc tính đã tạo

15. Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Family Ký hiệu đường nét Revit MEP theo TCVN Company: chúng tôi 15 12. Array ký hiệu chữ 1 23 4 Bước 1: chọn ký hiệu đã add Chọn lệnh Array Bước 2: chọn Last phân bố theo chiều rãi Bước 3: Chọn số lượng ký hiệu Bước 4: Chọn điểm đầu điểm cuối

16. Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Family Ký hiệu đường nét Revit MEP theo TCVN Company: chúng tôi 16 13. Khóa ký hiệu chữ vào Ref 1 2 3 3 Bước 1: Chọn Aline Phím tắt “AL” Bước 2: Chọn đường dóng kéo chữa vào đường Ref Bước 3: Chọn các chữ khác vào đường Ref Bước 4: chọn 2 đầu Ref và khóa lại 4

18. Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Family Ký hiệu đường nét Revit MEP theo TCVN Company: chúng tôi 18 15. Edit Group 1 2 3 4 Bước 1: Chọn group Bước 2: chọn edit Group Bước 3: chọn lại chữ Bước 4: chọn family Annotations

19. Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Family Ký hiệu đường nét Revit MEP theo TCVN Company: chúng tôi 19 16. Gán tham biến text 1 2 3 4 5 Bước 1: Chọn Edit Type Bước 2: Chọn vào ô trống để gán thuộc tính Bước 3: chọn new để tạo thuộc tính mới Bước 4: gán nhãn cho thuộc tính mới Bước 5: ok

20. Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Family Ký hiệu đường nét Revit MEP theo TCVN Company: chúng tôi 20 17. Tạo family con cấp nước 1 2 3 4 Bước 1: Chọn Family Types Bước 2: tạo famiy con mới Bước 3: thay đổi nội dung text Bươc 4: Apply

21. Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Family Ký hiệu đường nét Revit MEP theo TCVN Company: chúng tôi 21 18. Tạo family con thoát nước 1 2 3 4 Bước 1: Chọn Family Types Bước 2: tạo famiy con mới Bước 3: thay đổi nội dung text Bươc 4: Apply

22. Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Family Ký hiệu đường nét Revit MEP theo TCVN Company: chúng tôi 22 19. Load family vào file dự án 2 3 Bước 1: save lại file phím tắt Ctrl-S Bước 2: Chọn load into Bước 3: chọn dự án để load family vào

24. Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Family Ký hiệu đường nét Revit MEP theo TCVN Company: chúng tôi 24 Hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Anh Home: www.facebook.comhoanganhtraining Company: www.huytraining.com

Recommended

Thiết Kế Đường Ống Nước Trong Nhà Vệ Sinh, Nhà Tắm

Nhà vệ sinh dù lớn hay nhỏ thì đều cần được thiết kế phù hợp với nhu cầu sử dụng của các thành viên trong gia đình. Trong đó thiết kế lắp đặt hệ thống điện nước nhà vệ sinh vừa hiện đại, an toàn, tiện dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu khi xây dựng nhà ở.Thiết kế đường ống nước trong nhà vệ sinh một cách khoa học nhất được chúng tôi trình bày dễ hiểu giúp bạn có thể tự đi đường ống trong nhà của mình rất dễ dàng mà đem lại hiệu quả cao nhất, ngoài ra bạn sẽ được chúng tôi giới thiệu thêm về cách đi đường nước trong nhà tắm một cách nhanh chóng mà không cần đến thợ sửa đường ống nước.

Hệ thống đường ống nước nhà tắm

– Phải tách biệt hệ thống thoát nước của nhà vệ sinh (gồm bồn cầu, bồn tiểu,) và hệ thống thoát nước rửa (lavabo, bồn tắm, sàn) – Thiết kế chiều dài đường ống phải ngắn nhất có thể – Lắp đặt phải dễ dàng kiểm tra, sửa chữa và thay thế khi cần thiết – Hệ thống phải đảm bảo không đi qua phòng khách hoặc phòng ngủ – Phân biệt được các đường ống thải khi gặp sự cố cần sửa chữa – Có thể dễ dàng thi công và lắp đặt

Tìm hiểu bản vẽ cấp thoát nước trong nhà vệ sinh, nhà tắm

Bạn có thể hiểu đơn giản về khái niệm của sơ đồ đường nước trong nhà vệ sinh chính là những bản vẽ sơ lược để cho mọi người có cái nhìn tổng quan nhất. Nó mô tả được hệ thống cấp thoát nước trong gia đình của bạn một cách chi tiết để giúp cho việc kiểm tra đường ống khi gặp sự cố một cách dễ dàng. Các bạn có thể thấy qua hình ảnh thiết kế đường ống nước trong nhà tắm.

Khối lượng vật tư

Sơ đồ Mặt bằng cấp thoát nước

Thiết bị cấp thoát nước

Sơ đồ Chi tiết cấp thoát nước nhà vệ sinh

Tiêu chuẩn đường kính ống cấp nước trong nhà vệ sinh, nhà tắm

Đi đường ống nước nhà vệ sinh

Đường ống thải có quá nhiều đoạn chuyển hướng sẽ làm tăng trở lực của toàn hệ thống Các chất thải dễ dàng đóng cạn tại các đoạn chuyển hướng về lâu dài sẽ gây nên hiện tượng xả yếu hoặc tắc Ngoài ra còn gây tốn nhiều chi phí khi phải sử dụng nhiều đoạn cút nối không cần thiết› Đường ống thải nhất định phải có ống khí. Nếu không áp lực khí trong ống có thể là nguyên nhân chính của tình trạng xả yếu hoặc đường ống nước sẽ bị vỡ do áp lực mạnh

Lắp ống nước xuống bể phốt

Ống thải khi xuống bể phốt không để bị ngập trong nước điều này sẽ làm giảm đi hiệu quả xả. Ống thải xuống bể phốt phải cao hơn mặt nước ít nhất 200mm để đảm bảo bảo hệ thống xả tốt nhất

Sử dụng cút nối đúng cách

Đây cũng là khâu rất quan trọng vì ở mỗi đoạn cút nối đều làm tăng trở lực. Phải hạn chế tối đa các đoạn nối. Khi lắp đặt nhiều thiết bị trên cùng 1 đường ống nên sử dụng loại cút nối chữ Y không nên sử dụng loại chữ T

– Với cút nối chữ Y dòng chất phải chảy theo 1 hướng nên không gây nên cản trở tới các thiết bị sau. Điều này đảm bảo được tính năng xả cà thông khí › Cút nỗi chữ T khiến cho dòng chảy bị phân đôi ảnh hưởng đến quá trình xả khi sử dụng nhiều thiết bị gây cản trở xả nước của hệ thốngKhi lắp đặt thiết bị trên nhiều tầng cũng nên sử dụng loại chữ Y không nên sử dụng loại chữ T

– Với cút nối chữ Y dòng chảy từ thiết bị phía trên chạy thẳng xuống nên không gây cản trở nên quá trình xả của các thiết bị phía dưới – Đối với cút nối chữ T dòng chảy của các thiết bị phía trên có thể chảy vào đường ống thải của các thiết bị phía dưới, gây ảnh hưởng để đến việc xả nước của các thiết bị phía dưới

Lắp đặt đường ống thoát ngang

Ký Hiệu Bản Vẽ Điện, Nước Và Cách Đọc Bản Vẽ Điện Nước

Việc mà chúng ta có thể nắm được các ký hiệu bản vẽ điện, nước. Cũng như là cách đọc bản vẽ điện nước là vô cùng cần thiết. Có nắm vững các ký hiệu và thông số biểu diễn trên bản vẽ. Thì bạn mới có thể ứng dụng chúng để biết cách thi công, lắp đặt và bố trí hệ thống điện, nước sao cho hợp lý. Và hiệu quả trong quá trình sử dụng. Vậy làm như nào để biết cách đọc bản vẽ điện nước cũng như các ký hiệu một cách nhanh chóng và chính xác?

Ký hiệu bản vẽ điện và một số bản vẽ điện

Bản vẽ điện là một trong những bản vẽ khá quan trọng trong quá trình lắp đặt hệ thống điện nước. Vậy ký hiệu bản vẽ điện và một số bản vẽ điện như nào?

Bản vẽ điện là một bản vẽ mô tả 1 cách chi tiết nhất. Các hệ thống điện trong nhà thông qua các ký hiệu bản vẽ điện. Chính vì vậy để chúng ta có thể hiểu được bản vẽ điện. Thì chúng ta cần phải nắm rõ được các ký hiệu bản vẽ điện.

Trong một bản vẽ điện có rất nhiều các ký hiệu khác nhau. Như các ký hiệu về nguồn điện, ký hiệu dây dẫn điện, ký hiệu thiết bị điện hay ký hiệu đồ dùng điện.

Và khi nhìn vào bản vẽ điện để có thể có được một công trình hoàn hảo. Thì không cần chỉ hiểu được các ký hiệu mà chúng ta còn cần nắm được rõ sơ đồ mạch điện. Để có thể bố trí các thiết bị sao cho một cách hợp lý nhất có thể.

Không những vậy chúng ta còn có thể dựa vào bản vẽ để có thể tiến hành việc sửa chữa điện sau này. Bởi vậy cho nên việc mà chúng ta nắm được các ký hiệu bản vẽ điện là một trong những việc khá cần thiết.

Không những vậy khi chúng ta nắm được rõ hết các ký hiệu trong bản vẽ điện. Thì chúng còn giúp chúng ta 1 lợi thế đó là chúng ta có thể dựa vào các bản vẽ điện khác và thiết kế bản vẽ điện cho gia đình mình. Chúng ta có thể tìm hiểu bảng ký hiệu bản vẽ điện như sau:

Để cho căn nhà của chúng ta có thể hoàn thiện nhất. Và có thể đáp ứng được hết các nhu cầu sử dụng của các thành viên thì hệ thống điện của nhà cấp 4 của chúng ta cần được nghiên cứu và lắp đặt một cách cẩn thận.

Với bản vẽ điện thì cần phải có sơ đồ điện trong nhà cấp 4. Trước khi chúng ta tiến hành khởi công xây dựng. Và đường điện thường được lắp đặt ngay sau khi mà chúng ta xây dựng xong từng cấu trúc của ngôi nhà. Việc thiết kế sơ đồ điện nhà cấp 4 của từng công trình là khác nhau.

Chính vì vậy cho nên việc thiết kế sơ bản vẽ. Phụ thuộc nhiều vào cách bài trí và nhu cầu của chủ công trình. Và tùy vào các công trình mà chúng ta tiến hành thiết thiết kế cách đi đường điện trong nhà một cách tốt nhất.

Một ngôi nhà mà được thiết kế đẹp đẽ và có ngoại hình bắt mắt. Thì chúng ta cần sắp xếp công năng đầy đủ, nội thất gọn gàng. Mang tới sự thoải mái khi sử dụng của gia chủ.

Tuy nhiên thi ngôi nhà của chúng ta sẽ không thể nào có thể thoải mái. Nếu như mà không có hệ thống điện, chiếu sáng hợp lý. Chính vì vậy cho nên có thể thấy việc thiết kế bản vẽ điện nhà 2 tầng là vô cùng quan trọng. Và nó không thể thiếu trong bộ hồ sơ thiết kế nhà.

Đầu tiên để có thể thiết có được bản vẽ điện nhà 2 tầng. Các bạn cần phải xác định rõ về mặt bằng công năng. Cũng như nhu cầu sử dụng điện trong nhà. Tùy thuộc vào từng tầng của nhà chúng ta, cũng như diện tích, thiết kế nhà và nhu cầu của chúng ta. Mà sẽ có bản vẽ điện 2 tầng khác nhau.

Thiết kế mặt bằng chiếu sang và phích cắm điện trong nhà. Thì phích cắm có thể đặt cao hay thấp tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng của từng gia đình. Đối với các gia đình mà có trẻ nhỏ thì nên đặt cao để đảm bảo an toàn.

Đây là một trong những bước đầu tiên và vô cùng cần thiết đối với 1 công trình. Để đi đường nước dân dụng. Bởi nhờ có bản vẽ nước mà bất cứ ai cũng có thể hình dung ra được sự bố trí của hệ thống đường nước. Để có thể kịp thời thay đổi nếu như chúng có sự không hợp lý. Và sẽ càng có tác dụng rất lớn cho công việc tu sửa về sau này.

Để có thể tiến hành được được bản vẽ điện nước nào. Thì chúng ta cần phải nắm được ký hiệu bản vẽ điện, nước. Để có thể khi nhận được bản vẽ điện nước. Chúng ta có thể đọc được và xem cũng như tiến hành thi công được một cách nhanh chóng nhất có thể.

Và hầu hết các bản vẽ điện nước sẽ giống nhau khoảng 60%. Do chưa cho quy định chung cho hệ thống điện nước ở nước ta. Nên sẽ có một số bản vẽ sẽ có cách biểu thị các ký hiệu bản vẽ điện nước sẽ khác nhau.

Trước khi đọc bản vẽ điện thì các bạn cần phải xem xét. Xem bản vẽ điện đó được thiết kế theo tiêu chuẩn nào. Ứng với mỗi tiêu chuẩn khác nhau. Thì các ký hiệu bản vẽ điện của các thiết bị trên bản vẽ sẽ có cách biểu thị khác nhau. Một số các tiêu chuẩn thường hay gặp trên bản vẽ điện có thể nhắc đến như: AS, HYD JIC JIS, GB hay IEC hoặc TCVN…

Nói chung khi đọc bản vẽ điện, bạn cần phải lưu ý những điều sau:

+ Hiểu được hết tất cả các ký hiệu của các thiết bị điện. Như: TG, MC, DCL, TU, TI, ap-to-mat, cầu chì, MBA, công tắc tơ và các chi tiết khác của ngành điện xây dựng.

+ Nắm được nguyên lý làm việc của các thiết bị điện vừa kể trên: được mô tả trong một sơ đồ điện.

+ Biết được cấu trúc của các dạng sơ đồ: như sơ đồ nối điện, sơ đồ động lực, sơ đồ điều khiển…

+ Biết liên hệ giữa thực tế và lý thuyết: Do đôi khi sẽ có những sự khác biệt giữa sơ đồ so với hiện trạng thực tế.

Khi đọc bản vẽ nước để biết cách bóc khối lượng. Và lập dự toán cho phần cấp thoát nước của công trình. Bạn cần phải hiểu được nguyên lý hoạt động, cách đọc bản vẽ nước. Các thiết bị đường ống côn, cút, tê, kép, van khóa, các loại ống nước như ống PPC, ống PP-R. Một số các thiết bị nước như bình nước nóng lạnh, bể chứa, bồn chứa nước inox nằm ngầm, bồn chứa nước trên cao…

Nhìn chung, tất cả các bản vẽ thiết kế nước đều có chung mục đích. Là giúp người đọc hiểu được cách bố trí thiết bị. Và ý định của người thiết kế một cách dễ dàng nhất. Vì thế để hiểu được cách đọc bản vẽ nước.

Khi chúng ta nắm được cách đọc, bản vẽ cũng như các ký hiệu bản vẽ điện nước rồi. Thì việc chúng ta có thể tiến hành tự vẽ một bản vẽ là rất đơn giản. Tuy nhiên nếu như chúng ta không am hiểu sâu về bản vẽ điện nước.

Thì khi thiết kế sẽ gặp rất nhiều vấn đề. Và khi này chúng ta có thể gặp rất nhiều trục trặc khi đi vào sử dụng. Vì vậy để có một bản vẽ điện nước hoàn hảo và tốt nhất khi sử dụng. Thì các thợ sửa điện nước tại nhà tư vấn. Cũng như thiết kế bản vẽ điện nước giúp. Để khi đi vào sử dụng chúng ta không gặp bất cứ một vấn đề gì đến vấn đề điện nước.

Vẽ Đường Viền Trong Ký Họa (Phần 1)

Vẽ đường viền trong ký họa (Phần 1)

Che các nhân vật với ngón tay cái của bạn, bạn sẽ thấy sự thay đổi. Hiện diện của các nhân vật rất cần thiết cho bức vẽ.

Hãy bắt đầu bằng đường cong của con phố. Sau đó vẽ các mái nhà, hãy nghĩ đến vùng trời mà bạn định giới hạn, hình dáng mỗi ngôi nhà so với nhà bên cạnh. Hãy xem phía dưới các ngôi nhà cùng lúc định ranh giới lề đường, không đều nhưng trung thành với đường cong của con phố. Đường cong này hợp với các hình dạng của các ngôi nhà.

Đặt các nhân vật vào khung cảnh. Một nhân vật hay một nhóm cũng đủ để tạo ra điểm trung tâm của cảnh.

Tránh vẽ những căn nhà giống nhau. Hãy sửa đường viền của các căn nhà

Trước hết, hãy vẽ căn nhà lớn ở trung tâm, bên trái, với các cửa sổ và nhân vật ở trước nhà. Rồi, vẽ đường viền của căn nhà ở tiền cảnh và lề đường để hoàn tất góc dưới bên trái. Sau đó chuyển sang góc phải và vẽ đường viền của căn nhà đầu tiên, các căn kế tiếp, lề đường và cả con phố, về phía xa.

Đưa các nhân vật khác vào khung cảnh. Làm như thế, bạn sẽ kéo cái nhìn vào trung tâm bức vẽ để tạo thêm một tâm điểm.

Cái nhìn bị hấp dẫn bởi hai chiếc quần sậm. Các nhân vật sẽ lôi cuốn sự chú ý.

Dạng ký họa này là để phát triển ký ức. Hãy vẽ địa điểm này như thể bạn rơi vào bóng tối sau khi rời khỏi nó.

Hãy vẽ một bức vẽ đơn giản bằng nét trong 5 phút. Công việc này giúp bạn tái lập lại những nét lớn của bố cục, như bạn đã thấy. Hãy nghĩ là bạn đang ở hàng hiên một quán cà phê để quan sát cảnh vật.

Hãy tạo sự linh hoạt giữa các nhân vật bằng cách thay đổi chiều cao của họ. Cái nhìn đi từ phía trái rồi lướt qua con phố để ngừng lại ở cánh cửa mở.

Bức vẽ tôn trọng những tỷ lệ phối cảnh “vàng”: nhân vật chính ở hàng đầu được đặt ở 2/3 chiều cao và chiều ngang.

Bắt đầu từ trung tâm, trước hết chọn một điểm ở cánh cửa sổ tối và vẽ một nét duy nhất căn nhà có cánh cửa sổ ấy. Đừng nghĩ đến phép phố cảnh lẫn điểm tụ: Hãy phó thác cho con mắt của bạn.

Sau đó vẽ nhân vật bé nhỏ mang xô nước. Tiếp tục bản phác thảo cho đến nhóm ba người, về phía trái. Hãy tạo sự hài hòa.

Lùi lại một bước và ngắm bức vẽ của bạn. Các nhân vật đã tạo ra một hướng chuyển động. Bạn đang đưa cái nhìn vào trung tâm bức ký họa.

Ở cách nhìn này, hãy vẽ phía phải những đường nét của mặt đất nghĩa là đường gặp gỡ giữa nhà và vỉa hè. Nhóm các đường hội tụ bên phải được thực hiện bằng cách sắp xếp bờ phải của mái nhà với đường nét của vỉa hè. Bạn có thấy rằng các nhân vật được sắp xếp trên một nhánh hội tụ không? Chính ở điểm tụ trên đường chân trời, bạn đặt nhân vật cuối cùng. Bức vẽ có vẻ như chưa hoàn tất: các mép rìa của chúng không xác định hẳn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Family Ký Hiệu Đường Ống Nước trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!