Cập nhật nội dung chi tiết về Đo Vẽ Mặt Cắt Địa Hình, Đo Vẽ Mặt Cắt Dọc, Mặt Cắt Ngang mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
chúng tôi xin giới thiệu cách đo vẽ mặt cắt địa hình để phục vụ cho việc thiết kế xây dựng công trình
Để phục vụ cho công tác thiết kế, thi công các công trình dạng tuyến như: công trình đường giao thông, các tuyến đường dây tải điện chính vì vậy chúng ta cần phải đo vẽ mặt cắt địa hình
Mặt cắt địa hình thể hiện sự cao thấp của vị trí các địa hình tự nhiên theo một tuyến
Có hai loại mặt cắt là: mặt cắt dọc và mặt cắt ngang
Và để lấy được số liệu độ cao của các điểm thì chúng ta phải trải qua bước đo đạc chênh cao của các điểm bằng và sau đó tính toán xử lý số liệu để đưa ra được độ cao của các điểm so với một mốc chuẩn nào đó
Quy trình đo mặt cắt địa hình
Để đo mặt cắt dọc trên mặt đất ta cần chọn một đường tim, sau này dùng để thiết kế tim công trình. Đường tim là một hệ thống đường gãy khúc có dạng như đường chuyền kinh vĩ nhưng những chỗ gãy khúc được bố trí những đoạn đường cong để phục vụ yêu cầu kỹ thuật.
Chọn đường tim rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến độ chính xác và sự dễ dàng trong việc đo đạc cũng như việc bố trí công trình sau này. Bởi vậy khi lập đường tim phải tiến hành khảo sát từng phần, đặc biệt ở những nơi địa hình phức tạp.
Góc ngoặt đo bằng máy kinh vĩ
Độ dài đo bằng thước thép.
Trên đường tim cứ cách 100m lại đóng một cọc chính ký hiệu là C (C0; C1;C2; Cn) cách 1000m đóng một cọc ký hiệu là cọc K.
Dọc theo đường tim, nơi địa hình thay đổi, đóng cọc phụ(cọc cộng). Phải đo khoảng cách từ cọc phụ tới cọc chính, cũng như khoảng cách từ đỉnh góc ngoặt tới cọc chính
Khi bố trí cọc, cần có bản phác họa đường tim. Trên bản phác họa ghi chú đường giao thông, sông, suối, rừng … hai bên đường tim.
Ngoài ra có thể dùng máy toàn đạc điện tử để xác định vị trí các cọc trên tuyến đường
Sau khi lập xong đường tim, dùng máy thủy chuẩn và mia, đo cao các cọc trên đường tim theo phương pháp đo cao từ giữa.
Tùy theo yêu cầu có thể dùng độ cao nhà nước, có thể cho độ cao giả định của cọc đầu tiên trên đường tim (hình 1)
Đặt máy tại trạm I. Chuyển độ cao từ mốc A( là mốc độ cao nhà nước) đến trạm C0 là cọc đầu tiên của đường tim. Sau đó đo độ cao các cọc trên đường tim, tại mỗi trạm đặt máy đo cọc chính xong tiến hành đo luôn cọc phụ
Ngoài ra chúng ta có thể đặt máy đo luôn bằng cách giả sử độ cao cọc C0 ( tùy theo yêu cầu)
Lập mặt cắt ngang
Đo vẽ mặt cắt dọc là chưa đủ cho công tác thiết kế chính vì vậy chúng ta cần phải đo thêm mặt cắt ngang
Mặt cắt ngang là mặt thẳng góc với đường tim (khi đường tim là một đường thẳng); là đường phân giác (khi đường tim gãy khúc); là đường pháp tuyến (khi đường tim là đoạn cong)
Mặt cắt ngang cần đo ở những vị trí đặc trưng của bề mặt địa hình
Trên đường tim có rất ngiều mặt cắt địa hình
Đo cao trên mặt cắt ngang
Dựa vào vào độ cao các điểm đã biết C0 ( C0; C1; C2; Cn) trên mặt cắt dọc tuyến sau đó phương pháp đo tỏa để đo và tìm độ cao các điểm trên mặt cắt ngang
Phương pháp vẽ mặt cắt dọc và mặt cắt ngang
Dựa trên số liệu đo đạc ta tính độ cao các điểm xong, tiến hành đo vẽ mặt cắt (hình 3)
Thường chọn tỷ lệ đứng lớn gấp 10 lần tỷ lệ ngang (chẳng hạn tỷ lệ ngang 1/2000 → tỷ lệ đứng 1/200 )
Để thuận tiện sử dụng thường chọn độ cao quy ước của bản vẽ (mặt phẳng so sánh hay còn gọi đường chân trời) sao cho điểm thấp nhất trên mặt cắt cũng cao hơn nó 8÷10cm
Ghi các số liệu lên dải tương ứng.
Dựng lưới mặt cắt địa hình 3 để vẽ mặt cắt.
Bài 4: Mặt Cắt Và Hình Cắt
I – Khái niệm hình cắt và mặt cắt
1. Cách xây dựng
Giả sử dùng một mặt phẳng tưởng tượng song song với một mặt phẳng hình chiếu cắt vật thể ra làm hai phần. Chiếu vuông góc phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt đó.
Hình 1. Xây dựng hình cắt và mặt cắt
2. Các khái niệm
Hình biểu diễn đường bao của vật thể trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt
Hình 1.1. Mặt cắt
Hình biểu diễn mặt cắt và đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt
Lưu ý: Mặt cắt được thể hiện bằng đường kẻ gạch gạch.
II – Mặt cắt
Mặt cắt dùng để biểu diễn tiết diện vuông góc của vật thể. Dùng trong trường hợp vật thể có nhiều phần lỗ, rãnh.
1. Mặt cắt chập
Mặt cắt chập được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền mảnh
Mặt cắt chập dùngđể biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản
Hình 2.1. Hình biểu diễn mặt cắt chập của vật thể
2. Mặt cắt rời
Mặt cắt rời được vẽ ở ngoài hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền đậm
Mặt cắt được vẽ gần hình chiếu và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh
Hình 2.2. Hình biểu diễn mặt cắt rời của vật thể
III – Hình cắt
Tùy theo cấu tạo của vật thể mà dùng các loại hình cắt khác nhau.
1. Hình cắt toàn bộ
Hình 3.1. Hình cắt toàn bộ
Sử dụng một mặt phẳng cắt để chia vật thể thành hai phần
Dùng biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể
2. Hình cắt một nửa: (bán phần)
Hình 3.2. Hình cắt một nửa
Hình cắt một nửa là hình biểu diến môt nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu và được ngăn cách nhau bằng nét gạch chấm mảnh
Biểu diễn những vật thể có tính chất đối xứng
Chú ý: Các nét đứt ở nửa hình chiếu đã được thể hiện trên nửa hình cắt nên ta không cần vẽ
3. Hình cắt cục bộ: (riêng phần)
Hình 3.3. Hình cắt cục bộ
Cách Vẽ Ký Hiệu Mặt Cắt Siêu Nhanh Trong Autocad
Hello, chào mừng bạn đã quay trở lại chuỗi bài viết “TUYỆT CHIÊU LUYỆN AUTOCAD SIÊU NHANH” của học viện chúng tôi được trình bài tại Vcad365.com
Trong bài viết này tôi sẽ mang đến cho bạn một tuyệt chiêu luyện AutoCAD vô cùng tuyệt vời nữa, tuyệt chiêu này sẽ giúp bạn tiết kiệm hàng tá thời gian khi trình bày và quản lý bản vẽ.
Nếu bạn là một kỹ sư thiết kế cơ khí thì bạn đã không còn lạ gì với ký hiệu mặt cắt nữa đúng không.
Ký hiệu mặt cắt là ký hiệu mà chúng ta thường dùng nhất khi thiết kế chi tiết máy.
Vậy nếu bạn đang sử dụng AutoCAD thường thì đây là bài viết dành cho bạn.
Nhưng khoan…
Tôi còn có một bí mật mà từ đầu bài viết đến giwof tôi chưa bật bí
Bạn có muốn biết bí mật đó là gì không?
Bí mật đó chính là, bạn không cần thực hiện 5 bước trên mà vẫn vẽ được ký hiệu mặt cắt.
Vi diệu lắm đúng không/
Có lẽ bạn đang tò mò không biết cái bí mật đó là gì đúng không…
Đừng nóng, tôi sẽ bật mí cho bạn ngay đây.
Bí mật đó chính là dùng AutoCAD Mechanical để vẽ ký hiệu mặt cắt chi tiết.
Đây cũng chính là phần quan trọng nhất trng bài viết này.
Với phần mềm AutoCAD Mechanical thì bạn có thể vẽ được ký hiệu mặt cắt trong một nốt nhạc.
Quá tuyệt vời đúng không?
Chưa hết đâu, AutoCAD Mechanical còn làm được nhiều hơn thế, nếu bạn đang học Cơ khí thì bạn phải học và sử dụng AutoCAD Mechanical càng sớm càng tốt.
Bạn có thể tham gia khóa học AutoCAD Mechanical của tôi miễn phí TẠI ĐÂY
Ôi…hình như chúng ta đang lạc đề thì phải..hjhj
Quay lại vấn đề chính thôi nào. Tôi biết bạn đang nóng lòng xem tuyệt chiêu này lắm rồi.
Để vẽ được ký hiệu mặt cắt trong AutoCAD Mechanical bạn cần thực hiện các bước sau:
Sau đó chọn mặt cần cắt
Nhấn Enter để chọn chiều mũi tên và kết thúc lệnh
Nhấp dúp chuột vào ký hiệu mặt cắt, hộp thoại sau sẽ hiện ra
Nhấn nút Settings… hộp thoại sau sẽ hiện ra
Tại đây bạn có thể tùy chỉnh Font chữ, màu chữ, chiều cao chữ, kiểu đường nét…
Để giúp bạn hiểu rõ hơn về cách sử dụng tuyệt chiêu này thì tôi đã quay lại một video ngắn. Bấm vào video bên dưới để xem hướng dẫn bạn nha
Vậy là xong rồi.
Bạn thấy tuyệt chiêu này thế nào?
Nó tuyệt vời lắm đúng không?
Tôi biết ngay mà…
Mà thôi mỏi tay quá, không viết nữa…tạm kết thúc bài viết ở đây hén
Hẹn gặp lại bạn ở những bài viết tiếp theo.
Hatch Trong Autocad Và Hướng Dẫn Sử Dụng Lệnh Hatch Để Vẽ Mặt Cắt
Lệnh hatch trong autocad dùng làm gì?
Lệnh hatch trong autocad được dùng để vẽ mặt cắt hoặc mô phỏng tạo vật liệu. Với lệnh Hatch, bạn có thể làm ứng dụng cho tất cả các bộ môn. Từ architecture, Structure hay MEP. Để so sánh với các phần mềm diễn họa 3D hiện nay thì lệnh Hatch trong autocad có phần kém hơn. Nhưng với một bản vẽ 2D được sử dụng lệnh Hatch để tô vật liệu hay vẽ mặt cắt thì bản vẽ sẽ sát với thực tế hơn. Việc ứng dụng lệnh này có hiệu quả không còn phụ thuộc vào óc sáng tạo và kỹ năng vẽ của các bạn nữa.
Sử dụng lệnh Hatch trong cad
Lưu ý: Loại vật liệu và hình dạng muốn Hatch bạn có thể tự tạo hoặc tải trên mạng rồi add thêm vào thư viện hatch của autocad để dùng khi cần thiết.
2, Tại mục Angle dùng thay đổi góc nghiên cần Hatch. Mục Scale dùng để chỉnh tỷ lệ nhìn vùng hatch cho rõ ràng.
3, Chọn vùng hatch.
+ Add pick point: Chọn điểm mục cần đổ .
Ý nghĩa những tùy chọn của cửa sổ Hatch trong autocad
Mục Type and pattern
+ Type: Chọn mẫu mặt cắt
+ pattern: Chọn tên mặt cắt
+ Swatch: Hiện thị hình ảnh mẫu
+ Angle: Nhập độ nghiêng mặt mẫu
+ Scale: Tỉ lệ mặt cắt
+ use current origin: Tự đặt điểm gốc của mẫu hatch
+ Specified origin: Tự chọn điểm gốc của mẫu hatch
Mục Boundaries (ranh giới)
+ Add Pick point: Chọn điểm mục cần đổ
+ Add Selection objects: Chọn đối tượng cần đổ
+ Remover bourn dries: Loại bỏ đối tượng đổ
+ Annotative: tự chọn tỉ lệ scale hatch theo tỉ lệ vẽ theo Model (không chọn)
+ Associative: Các vùng biên, vùng kí hiêu mặt cắt thay đổi theo với nhau (nên chọn)
+ Create separate hatchs: Tô các vùng đối tượng thành riêng biệt
Mục Draw order: Gán thứ tự cho mặt cắt
+ Do Not Assign: Không gán đối tượng
+ Send to back: Đặt hatch sau tất cả các đối tượng.
+ Bring to font: Đặt trước tất cả các đối tượng.
+ Send behind boundary: Đặt hatch phía sau đường biên
+ Bring in front of boundary: Đặt hatch phía trước đường biên
Layer: (chọn tên lớp hatch)
Transparency: (độ hiện thị của hatch) – Inherit properties: Sao chép đối tượng hatch.
+ Islands detection: phương pháp tạo mặt cắt
Boundary retention: (Lấy thêm đường bao viền ngoài đối tượng hatch)
Boundary set: Xác định nhóm đối tượng làm đường biên
Gap tolerance: Cho phép vẽ mặt cắt trong đường biên hở là bao nhiêu.
Use current origin: Sử dụng gốc mặt cắt hatch hiện hành.
Use source hatch origin: Sử dụng gốc mặt cắt mặc định ban đầu
Các bạn nên tập hợp các mẫu hatch đẹp và các mẫu hatch hay được sử dụng rồi cho vào thư viện hatch trong autocad của bạn. Khi nào cần tô vật liệu trong autocad hoặc vẽ mặt cắt trong autocad với lệnh Hatch thì bạn có thể lấy ra dùng ngay cho tiện.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Đo Vẽ Mặt Cắt Địa Hình, Đo Vẽ Mặt Cắt Dọc, Mặt Cắt Ngang trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!