Đề Xuất 3/2023 # Định Vị Thương Hiệu Như Thế Nào? Chia Sẻ Phương Pháp Định Vị Thương Hiệu # Top 5 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Định Vị Thương Hiệu Như Thế Nào? Chia Sẻ Phương Pháp Định Vị Thương Hiệu # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Định Vị Thương Hiệu Như Thế Nào? Chia Sẻ Phương Pháp Định Vị Thương Hiệu mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Định vị thương hiệu nghĩa là những gì xảy ra trong tâm trí khách hàng trong thị trường mục tiêu. Đó là các quan niệm của thị trường nói chung về một công ty, một sản phẩm hay dịch vụ so với các đối thủ cạnh tranh trong cùng phân khúc.

Điều này sẽ diễn ra dù công ty có thích hay không thích quá trình hình thành các quan niệm trên. Tuy nhiên, công ty có thể tham gia một cách chủ động vào việc hình thành các quan niệm tốt về công ty mình thông qua một loạt các hoạt động chiến lược.

Trong marketing, định vị đã dần trở thành một khái niệm mang tính chủ động, tức là quá trình các nhà tiếp thị tạo nên hình ảnh hay nhận diện thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng về một sản phẩm, thương hiệu, hay tổ chức. Nó chính là so sánh tương quan giữa các thương hiệu hay sản phẩm trong cùng phân khúc thị trường trong tâm trí khách hàng.

Bước 1: Nhận dạng khách hàng mục tiêu

Khách hàng mục tiêu (hay thị trường mục tiêu) được hiểu là tập hợp các cá nhân hay nhóm người mà sản phẩm hướng tới. Nói cách khác họ sẽ là người có thể bỏ tiền ra mua sản phẩm. Vì vậy việc xác định đúng đối tượng này sẽ giúp cho công tác định vị chính xác hơn.

Ví dụ một loại sữa rửa mặt cao cấp, được chế tạo bằng những hoạt chất chiếc xuất từ cỏ cây, sẽ có khách hàng mục tiêu là phụ nữ trong độ tuổi 25 – 45, sống ở thành thị thu nhập khá, năng động, có học thức và nhạy cảm… Những chi tiết đó sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc xác định tiêu thức định vị ở các bước sau này.

Muốn biết chi tiết chân dung khách hàng mục tiêu của mình, nhà thiết kế định vị có thể dựa trên công tác phân tích 5 W: Who: Ai sẽ là người mua? Ai sử dụng ? Ai gây ảnh hưởng ? … What: Họ tìm kiếm điều gì ở sản phẩm ? Why: Tại sao họ quan tâm tới điều đó ? Họ mua để làm gì ? Where: Họ ở đâu ? Thuộc tầng lớp nào ? Địa điểm mua sắm nào gần gũii với họ? When: Họ mua khi nào? Vào dịp nào ?

Bước 2: Phân tích đối thủ cạnh tranh

Khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp này cũng có thể là đối tượng của doanh nghiệp khác. Mà bản chất của định vị là tạo ” cá tính ” cho sản phẩm trong tâm trí của người tiêu thụ. Vì vậy doanh nghiệp cần phải tìm hiểu phương án định vị của đối thủ trước khi quyết định lựa chọn hướng đi của riêng mình.

Các nghiên cứu có thể tập trung vào đo lường sự cảm nhận của khách hàng về các sản phẩm hiện có, so sánh toàn diện các đặc tính thương mại, kỹ thuật… và xác định sự khác biệt của mình trong mối tương quan đó.

Giả sử một công ty dự định tung ra một loại kem đánh răng mới chẳng hạn, người xây dựng phương án định vị sẽ phải tìm hiểu tắt cả các sản phẩm cùng loại trên thị trường, thăm dò xem khách hàng nghĩ về các sản phẩm đó thế nào… làm cơ sở để lập sơ đồ định vị sau này.

Bước 3: Nghiên cứu các thuộc tính sản phẩm.

Tất cả những thuộc tính nào có ảnh hưởng tới quyết định mua của khách hàng đều cần phải được nghiên cứu cẩn thận, từ đó doanh nghiệp sẽ tìm ra ” kẽ hở ” để tiến hành định vị. Có thể phân tích các thuộc tính dựa vào hai trục chính: công dụng cấu tạo ( hiệu quả nổi bật, thành phần nguyên liệu, công nghệ sản xuất…) và dịch vụ thuơng mại ( chế độ bảo hành, điều kiện thanh toán, chính sách hậu mãi….). Từ kết quả này, nhà thiết kế chiến lược sẽ lập sơ đồ định vị và tìm kiếm phương án tối ưu.

Bước 4: Lập sơ đồ định vị xác định tiêu thức định vị

Sơ đồ định vị là những trục tọa độ thể hiện giá trị của các thuộc tính khác nhau mà nhà nghiên cứu có thể dựa vào đó xác định vị trí sản phẩm của mình trong tương quan với đối thủ cạnh tranh. Thường người ta lập sơ đồ định vị chủ yếu dựa trên hai trục: giá cả và chất lượng, có thể được cụ thể hóa bằng một thuộc tính nào đó làm cho sự so sánh rõ ràng hơn. Như vậy thương hiệu Sunsilk không tìm phương án định vị theo sơ đồ này, vì sản phẩm của họ không nổi bật hơn các đối thủ về cả hai thuộc tính: giá trị – trị gàu. Do đó một trục định vị khác có thể sẽ hợp lý hơn. Theo sơ đồ trên rõ ràng Sunsilk đã có thể chọn tiêu thức định vị cho mình, và câu khẩu hiệu ” óng mượt như tơ ” sẽ là vũ khí chính để khẳng định sự vượt trội của sản phẩm về thuộc tính này.

Bước 5: Quyết định phương án định vị.

Sau một loạt các phân tích thuộc tính kể trên, doanh nghiệp cần cân nhắc 5 điều kiện cơ bản sau đây trước khi đưa ra tiêu thức định vị cuối cùng. + Mức cầu dự kiến của thị trường: Nếu doanh nghiệp có lợi thế chi phí và muốn thực hiện chiến lược thống trị về giá thì có thể định vị hướng vào phân khúc lớn và lấy giá cả làm thế mạnh nổi bật. Ngược lại nếu sử dụng chiến lược tập trung thì các phân khúc hẹp sẽ là mục tiêu và những thuộc tính khác sẽ phù hợp hơn. + Mức độ cạnh tranh giữa các sản phẩm hiệncó trên thị trường: Hai thương hiệu có thể tạo nên cảm nhận giống nhau ở người tiêu dùng nhưng ít nhất cũng có sự khác biệt về cách thức sử dụng. Vì vậy có thể định vị một thương hiệu khác với đối thủ nhờ vào đặc tính này ( ví dụ cà phê phê buổi sáng, cà phê sau bữa ăn, cà phê dành cho người sành điệu…).

Xu hướng tìm kiếm: Tư vấn thương hiệu ,Chiến lược thương hiệu, Chiến lược truyền thông, Thiết kế nhận diện thương hiệu ,Thiết kế logo, Thiết kế bao bì, Tư vấn chiến lược marketing, Thiết kế không gian thương hiệu, thiết kế web 

Bản Đồ Định Vị Thương Hiệu Là Gì? Các Bước Để Lập Định Vị Thương Hiệu

Trong lĩnh vực marketing, định vị dần trở thành khái niệm mang tính chủ động. Là quá trình các doanh nghiệp tạo nên bộ nhận diện thương hiệu trong tâm trí khách hàng. Và để định vị thương hiệu chất lượng, chuyên nghiệp, doanh nghiệp cần phải lập bản đồ định vị. Vậy, bản đồ định vị thương hiệu là gì? Các bước để lập định vị thương hiệu ra sao? Tất cả sẽ được GMarks Vietnam chia sẻ cụ thể ngay dưới bài viết sau.

Bản đồ định vị thương hiệu là gì?

Đây là trục tọa độ thể hiện giá trị của những thuộc tính khác nhau. Các nhà nghiên cứu có thể dựa vào sơ đồ định vị thương hiệu để xác định vị trí sản phẩm của doanh nghiệp mình với đối thủ cạnh tranh.

Thông thường, doanh nghiệp lập sơ đồ định vị thương hiệu chủ yếu dựa vào hai trục:

– Giá cả.

– Chất lượng hoặc có thể cụ thể hóa bởi thuộc tính nào đó để giúp sự so sánh rõ ràng hơn.

Ví dụ cụ thể: Thương hiệu dầu gội đầu Sunsilk không tìm phương án định vị giá cả và chất lượng. Họ đã xây dựng biểu đồ định vị khác hợp lý hơn, đó chính là óng mượt như tơ. Đây chính là vũ khí hiệu quả giúp họ khẳng định được sự khác biệt về sản phẩm.

Quy trình lập bản đồ định vị thương hiệu

Để xây dựng được sơ đồ định vị thương hiệu hiệu quả, doanh nghiệp cần trải qua 5 bước sau:

Bước 1: Định hướng khách hàng mục tiêu

Khách hàng mục tiêu chính là cá nhân, nhóm người mà doanh nghiệp hướng tới. Họ chính là khách hàng tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp trong tương lai. Do đó, việc doanh nghiệp xác định chính xác khách hàng mục tiêu giữ vai trò quan trọng.

Để vẽ sơ đồ định vị thương hiệu chuẩn, doanh nghiệp cần xác định đối tượng mục tiêu. Thông qua việc trả lời đầy đủ 5 câu hỏi cơ bản sau:

– Who: Đối tượng mua là ai? Đối tượng sử dụng là ai?

– What: Khách hàng đang kiếm tìm điều gì ở sản phẩm?

– Why: Tại sao khách hàng phải mua sản phẩm của doanh nghiệp bạn?

– Where: Khách hàng ở đâu và thuộc tầng lớp nào?

– When: Khách hàng mua khi nào?

Bước 2: Tiến hành phân tích đối thủ cạnh tranh

Hiện nay, trên mỗi phân khúc sẽ có rất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau. Tập khách hàng mục tiêu của đơn vị này cũng có thể là khách hàng mục tiêu đơn vị kia. Trong khi đó, bản chất định vị thương hiệu là tạo ra nét riêng biệt và độc đáo.

Do vậy, các doanh nghiệp phải tìm hiểu đối thủ thật kỹ trước khi chọn hướng đi cho mình. Doanh nghiệp cần tập trung vào nghiên cứu sự cảm nhận của khách hàng về sản phẩm/dịch vụ. Từ đó, rút ra được điểm mạnh và điểm yếu, rồi đưa ra phương án tối ưu nhất.

Mỗi thuộc tính sản phẩm có ảnh hưởng tới hành vi mua hàng của người tiêu dùng. Vì thế, trong quá trình lập biểu đồ định vị thương hiệu, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ. Từ bước này, doanh nghiệp sẽ tìm ra được điểm mạnh/điểm yếu của dịch vụ/sản phẩm. Sau đó, doanh nghiệp sẽ bắt tay vào cải tiến và định vị thương hiệu cụ thể.

Hiện nay, có 2 cách để doanh nghiệp phân tích thuộc tính sản phẩm hiệu quả. Đó là:

– Công dụng cấu tạo, bao gồm: Hiệu quả, công nghệ sản xuất tiên tiến và thành phần nguyên liệu.

– Dịch vụ thương mại, bao gồm: Chế độ bảo hành, chính sách khuyến mãi và hình thức thanh toán.

Dựa trên kết quả nghiên cứu thuộc tính sản phẩm này. Các doanh nghiệp sẽ lập bản đồ định vị thương hiệu được chính xác hơn. Vì thế, doanh nghiệp không được bỏ qua bước nghiên cứu thuộc tính sản phẩm.

Bước 4: Cách vẽ bản đồ định vị thương hiệu

Mục đích chính là lập sơ đồ định vị là xây dựng trục tọa đổ thể hiện đặc điểm khác nhau của dịch vụ/sản phẩm. Từ đó, chủ doanh nghiệp sẽ dựa vào đó để tiến hành xác định vị trí sản phẩm. Đặc biệt là so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.

Thường để lập sơ đồ định vị chính xác, các chuyên gia sẽ dựa vào 2 yếu tố chính là: Chất lượng và giá cả. Doanh nghiệp dựa vào 2 yếu tố này có thể đưa ra các bước đi rõ ràng hơn. Nhất là trong chiến lược định vị thương hiệu của doanh nghiệp mình.

Bước 5: Đưa ra quyết định phương án định vị

Trước khi đi đến quyết định phương án định vị thương hiệu. Các doanh nghiệp cần cân nhắc thật ký 2 yếu tố cơ bản sau:

– Mức cầu dự kiến thị trường.

– Mức độ cạnh tranh các sản phẩm có mặt ở trên thị trường.

Mỗi một công ty kinh doanh muốn thực hiện chiến lược thống trị giá cả trên thị trường. Họ có thể nhắm tới tập khách hàng nằm trong phân khúc cao và ngược lại. Dù 2 thương hiệu có sản phẩm tương đối giống nhau.

Nhưng doanh nghiệp có thể tạo ra sự khác biệt nhờ tính năng sử dụng. Ví dụ điển hình như: Cafe dành cho người sành điệu, cafe sau bữa ăn, cafe buổi sáng, cafe tối,…

9 cách định vị nhãn hàng hiệu quả

– Định vị nhãn hàng theo chất lượng: Nếu doanh nghiệp cảm nhận chất lượng sản phẩm đơn vị mình tốt hơn đối thủ. Thì định vị nhãn hàng theo chất lượng là chiến lược tuyệt vời. Hãy thể hiện cho khách hàng thấy sản phẩm của bạn giải quyết vấn đề gì cho họ.

– Định vị nhãn hàng theo giá trị: Giá trị của doanh nghiệp có thể cao. Thế nhưng, giá trị nhãn hàng đem lại cho khách hàng lại lớn hơn. Đó có thể là sự tiện nghi, sang trọng, hiện đại, đẳng cấp.

– Định vị nhãn hàng theo giá cả: Dù định vị giá cả cao-thấp-tầm trung thì doanh nghiệp cần đặt chúng trong mối tương quan. Việc doanh nghiệp đặt quá cao hoặc quá thấp đều khiến định vị nhãn hàng thất bại.

– Định vị nhãn hàng theo mối quan hệ: Có thể là mối quan hệ với dòng sản phẩm khác của công ty. Có thể là mối quan hệ khách hàng/đối thủ cạnh tranh. Dựa vào tình hình và nguồn lực thực tế doanh nghiệp để có sự lựa chọn phù hợp.

– Ngoài ra, còn có một số định vị khác như: Định vị theo mong muốn của khách hàng; định vị theo vấn đề và giải pháp. Định vị nhãn hàng dựa vào đối thủ, định vị nhãn hàng dựa vào cảm xúc. Định vị dựa vào công dụng, tái định vị sản phẩm.

Đơn vị xây dựng bộ nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp

Nhắc tới đơn vị cung cấp dịch vụ bộ nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp. Chắc chắn không thể thiếu cái tên nổi tiếng trên thị trường hiện nay – GMarks Vietnam. Chúng tôi đã có hơn 14 năm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng bộ nhận diện thương hiệu. Lập bản đồ định vị thương hiệu cho nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ trên thương trường.

GMarks Vietnam cung cấp dịch vụ xây dựng bộ nhận diện thương hiệu trọn gói. Bao gồm: Tên thương hiệu, logo, slogan, thiết kế landingpage, thiết kế website, bộ nhận diện văn phòng, ấn phẩm truyền thông,….

GMarks Vietnam sở hữu đội ngũ chuyên gia marketing giỏi, dày dặn kinh nghiệm. Sẵn sàng giải đáp và tư vấn cụ thể cho quý doanh nghiệp trong việc xây dựng bộ CIP. Cam kết chất lượng khi ứng dụng ra thực tế. Đặc biệt, chi phí dịch vụ xây dựng bộ nhận diện thương hiệu tại GMarks Vietnam phải chăng. Quý doanh nghiệp có thể yên tâm tuyệt đối về chất lượng sản phẩm lẫn dịch vụ của GMarks Vietnam.

Mọi chi tiết xin liên hệ :

Hotline : +84 903 997 656

Địa chỉ : 30-32 Yersin, Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Hồ Chí Minh, Việt Nam

Quy Định Về Mẫu Đăng Ký Nhượng Quyền Thương Hiệu

Với tư cách là chủ sở hữu của một thương hiệu sẽ được xác lập các quyền tương ứng. Trong số đó có quyền chuyển nhượng quyền của thương hiệu cho các chủ thể khác theo quy định.

Đây được xem là một trong những cách thức để mở rộng hoạt động kinh doanh, phạm vi ảnh hưởng của thương hiệu trên thị trường. Từ đó mang lại những giá trị không ngờ cho chính chủ sở hữu thương hiệu. Vì vậy khi muốn thực hiện cần tìm hiểu thật kỹ về mẫu đăng ký nhượng quyền thương hiệu và các quy định có liên quan.

Thế nào là chuyển nhượng quyền thương hiệu ?

Dựa trên quy định về chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp tại điều 138 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 thì chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu của mình cho tổ chức, cá nhân khác.

Với quy định này có thể hiểu việc chuyển nhượng quyền thương hiệu chính là việc chủ sở hữu thương hiệu thực hiện quá trình chuyển giao quyền sở hữu thương hiệu đó sang cho một tổ chức, cá nhân hay các chủ thể khác.

Việc nhượng quyền này theo quy định phải được thực hiện dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản hay còn gọi là hợp đồng nhượng quyền thương hiệu. Đồng thời một chủ sở hữu thương hiệu chỉ được chuyển nhượng cho tổ chức, cá nhân đáp ứng các điều kiện đối với người có quyền đăng ký thương hiệu đó. Khi có yêu cầu thực hiện việc chuyển quyền thì các chủ sở hữu thương hiệu cần đáp ứng được các quy định này.

Mẫu đăng ký nhượng quyền thương hiệu

Khoản 9 điều 1 Thông tư 18/2011/TT-BKHCN có quy định về thành phần mẫu đăng ký nhượng quyền thương hiệu sẽ bao gồm:

– 2 bản Tờ khai đăng ký hợp đồng chuyển nhượng quyền (mẫu 01-HĐCN quy định tại Phụ lục D của Thông tư)

– 1 bản hợp đồng (bản gốc hoặc bản sao được chứng thực theo quy định); nếu hợp đồng làm bằng ngôn ngữ khác tiếng Việt thì phải kèm theo bản dịch hợp đồng ra tiếng Việt; hợp đồng có nhiều trang thì từng trang phải có chữ ký xác nhận của các bên hoặc đóng dấu giáp lai

– Bản gốc văn bằng bảo hộ

– Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu về việc chuyển nhượng quyền

– Giấy ủy quyền (nếu thông qua đại diện)

– Bản sao chứng từ nộp phí, lệ phí

Đối với hợp đồng chuyển nhượng thì cần đảm bảo các nội dung:

– Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyển nhượng và bên được chuyển nhượng

– Căn cứ chuyển nhượng

– Giá chuyển nhượng

– Quyền và nghĩa vụ của bên chuyển nhượng và bên được chuyển nhượng.

Việc chuyển nhượng quyền thương hiệu chính là một trong những phương thức kinh doanh mang lại lợi nhuận thiết thực nhất cho chủ thương hiệu. Vì vậy để tránh những sự cố có thể phát sinh làm lợi ích, quyền lợi của chủ thương hiệu bị ảnh hưởng thì người thực hiện cần có sự chính xác và chi tiết.

Muốn vậy bạn phải thông qua bước hỗ trợ thiết lập mẫu đăng ký nhượng quyền thương hiệu của Văn phòng luật sư Phan Law Vietnam. Khi thực hiện thủ tục nhượng quyền thương hiệu này, bạn sẽ được chính những người hoạt động lâu năm trong nghề trực tiếp tư vấn và hướng dẫn tận tình. Có như thế thì việc chuyển nhượng mới được diễn ra suôn sẻ và quyền lợi của bạn mới được đảm bảo.

Phương Pháp Học Tiếng Anh Thương Mại Hiệu Quả

Internet là một nơi cung cấp nguồn tài nguyên thông tin khổng lồ mà bạn có thể khai thác ở bất kỳ nơi đâu. Và việc tận dụng thời gian để tìm kiếm thông tin trong tiếng Anh thương mại là điều cần thiết. Các thông tin về: kĩ năng viết thư tín trong tiếng Anh thương mại, từ vựng tiếng Anh chuyên ngành (kế toán, du lịch, nhà hàng,…), học tiếng Anh thương mại ở đâu,… Hầu như tất cả thông tin đều có sẵn và bạn sử dụng chúng như thế nào cho hợp lý, logic với công việc của mình mới là cái quan trọng.

Học tiếng Anh thương mại (Ảnh: webhoctienganh).

2. Học từ vựng tiếng Anh thương mại hằng ngày

Việc học từ vựng tiếng Anh chuyên ngành rất quan trọng khi bạn không biết nên bắt đầu từ đâu. Để tìm hiểu cách dùng của nó, trước tiên bạn nên ghi nhớ 10 đến 20 từ vựng mỗi ngày và tập sử dụng chúng với từng ngữ cảnh đơn giản mà bạn gặp ở nơi làm việc. Như vậy, vốn từ mới của bạn sẽ được tăng lên mỗi ngày, và điều đó còn có thể giúp bạn hoàn toàn tự tin khi nữa đấy!

Việc lựa chọn cách học tiếng Anh chung hay tiếng Anh thương mại nói riêng đều hết sức quan trọng. Bạn có thể chọn học online, học ở nhà hoặc học ở các trung tâm tiếng Anh,… Tuy nhiên, cách học hiệu quả nhất vẫn là tự học kèm theo tài liệu, siêng năng bổ sung lượng từ vựng cần thiết cho công việc và chuyên ngành của bản thân.

4. Tập viết thư tín trong tiếng Anh thương mại một cách chuyên nghiệp

Sẽ không là quá khó khăn để bạn có thể tìm được một Chữ cái trong tiếng Anh thương mại có vai trò quan trọng với công việc mỗi ngày của bạn. Học để làm sao viết các chữ cái này sẽ giúp bạn có những kỹ năng cần thiết nếu bạn muốn biểu thị vấn đề nào đó để được xem xét, hoặc thể hiện phong cách làm việc chuyên nghiệp của bạn trong mắt đối tác và sếp của mình.

phương pháp học tiếng Anh thương mại phù hợp với bản thân. Chỉ cần bạn sáng tạo hơn trong việc thu thập, tiếp nhận thông tin, xử lý và định hình cho mình các cách học thích hợp và logic thì hiệu quả mang lại sẽ làm bạn ngạc nhiên đấy!

Bạn đang đọc nội dung bài viết Định Vị Thương Hiệu Như Thế Nào? Chia Sẻ Phương Pháp Định Vị Thương Hiệu trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!