Đề Xuất 3/2023 # Điểm Ngữ Pháp Cần Chú Ý Của Anh Văn Lớp 9 # Top 4 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Điểm Ngữ Pháp Cần Chú Ý Của Anh Văn Lớp 9 # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Điểm Ngữ Pháp Cần Chú Ý Của Anh Văn Lớp 9 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chương trình học tiếng anh trung học cơ sở tập trung vào nhiều điểm ngữ pháp hơn, để hoàn thiện những kiến thức cần thiết cho bậc trung học nhằm nâng cao kiến thức hơn ở bậc phổ thông.

Nắm vững ngữ pháp của chương trình học anh văn lớp 9, các bạn đã có thể tương đối tự tin với vốn ngữ pháp tiếng Anh của mình bởi chương trình tiếng anh ở bậc trung học phổ thông của chỉ xoay quanh những kiến thức này ở mức nâng cao hơn.

Bởi chương trình lớp 9 có tính hệ thống và là 2 chương trình có nhiều kiến thức quan trọng, cho nên, YOLA sẽ giúp bạn tổng hợp những điểm ngữ pháp của tiếng anh lớp 9, để bạn có cái nhìn tổng quát về kiến thức, để dò lại xem mình đã nắm và chưa nắm được những gì, nhằm có kế hoạch học tập hợp lý hơn.

Tìm hiểu thêm:

Các thì (tense) trong chương trình học tiếng anh lớp 9

Ở chương trình lớp 6-7 các bạn đã được học các thì simple present (hiện tại đơn), present continuous (hiện tại tiếp diễn), simple past (quá khứ đơn), simple future (tương lai đơn). Chương trình học tiếng anh lớp 9 sẽ có thêm các thì như present perfect (hiện tại hoàn thành), present perfect continuous (thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn), past continuous (quá khứ tiếp diễn), past perfect (quá khứ hoàn thành).

Sau khi đã học kha khá các thì cơ bản trong tiếng Anh, điểm mấu chốt là các bạn phải biết cách vận dụng đúng các thì ở từng trường hợp, ngữ cảnh. Điều này không những cần nắm chắc lý thuyết mà còn phải làm bài tập để nắm được những trường hợp sử dụng thì khác nhau.

Modal Verbs – động từ khiếm khuyết

Được gọi là “động từ khiếm khuyết” bởi là động từ, nhưng nó không mang ý nghĩa trọng tâm cho câu mà chỉ để bổ nghĩa cho động từ chính. Sau động modal verbs luôn luôn là động từ nguyên mẫu.

Các modal verbs gồm có:

Can- could- may- might

Must

Should – would

Ought to – had better

Reflective pronoun- đại từ phản thân

Đại từ phản thân được sử dụng để nhấn mạnh hành động do chủ thể của hành động gây ra.

Những đại từ phản thân gồm có: myself, ourselves, themselves, herself, himself, itself.

Reported speech – câu tường thuật

Câu tường thuật là câu dùng để tường thuật hay nhắc lại lời nói của một người đến với người khác. Đây là một điểm ngữ pháp quan trọng của chương trình và sẽ gặp lại ở chương trình anh văn lớp 10-11-12

Gerund – danh động từ

Trong quy tắc ngữ pháp của tiếng Anh, 2 động từ không thể đứng cạnh nhau, vì thế, để làm phong phú nghĩa cho câu trong trường hợp cần dùng thêm động từ, Gerund được sử dụng như một hình thức của động từ (nhưng là danh động từ), được tạo ra bằng cách thêm -ing vào động từ nguyên mẫu.

Các động từ thường đi kèm với gerund gồm có: love, like, dislike, enjoy, hate, prefer, start, begin, stop, begin, stop, finish, practice, remember, mind.

The infinitive with “to” – động từ dùng với “to”

Với các động từ theo sau là gerund, phần lớn còn có trường hợp theo sau là “to+ động từ nguyên mẫu”, 2 trường hợp này không khác nhau nhiều về mặt ngữ nghĩa, tuy nhiên, cũng nên chú ý để dùng tiếng Anh thật “xịn”.

Passive voice (câu bị động)

Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật. Chìa khoá để chuyển đổi đúng mẫu câu này chính là động từ “to be” và past participle (thể quá khứ của động từ). Đây cũng là một điểm ngữ pháp quan trọng cần nắm vững và sẽ gặp lại ở những lớp trên.

Những mẫu câu khác trong chương trình

– too/ enough: quá… không thể

– so …that, chúng tôi : quá…đến nỗi mà

– used to + V: đã từng làm gì trong quá khứ

– be used to + chúng tôi quen với

– so that / in order to: để (câu chỉ mục đích)

Với chương trình Junior- tiếng Anh thiếu niên của Tổ Chức Giáo Dục YOLA, sẽ bao hàm cho các bạn học viên những kiến thức anh văn lớp 9, bằng giáo trình học chất lượng và phương pháp học hiệu quả, giúp các bạn tiếp nhận không những tiếng Anh, mà còn là những kiến thức trên lĩnh vực văn hoá- xã hội. Với những giai đoạn từ thấp đến cao như sau:

-Giai đoạn 1: khởi động giao tiếp tiếng Anh cơ bản qua ngôn ngữ nói, viết, hình ảnh và video sinh động.

-Giai đoạn 2: xây dựng toàn diện 4 kỹ năng ngôn ngữ và phát triển các kỹ năng học thuật

-Giai đoạn 3: đào sâu khả năng tiếng Anh thông qua việc phát triển kỹ năng viết sáng tạo

– Giai đoạn 4: Kết hợp các kỹ năng ngôn ngữ, kiến thức học thuật và khả năng tư duy phản biện để biện luận, nghiên cứu, viết báo cáo và thuyết trình.

YOLA sẽ là nơi lý tưởng để khơi dậy tiềm năng trong bạn, trang bị những kiến thức vững chắc cho con đường chinh phục kiến thức của bạn.

Trung tâm tiếng anh YOLA là địa chỉ học tiếng anh uy tín và đáng tin cậy với đội ngũ giáo viên đạt chuẩn quốc tế, chương trình đào tạo được nghiên cứu kỹ lưỡng cùng cơ sở vật chất hiện đại. Qua đó, chúng tôi cam kết kết quả tối ưu và có sự thay đổi rõ rệt của các học viên khi gia nhập ngôi nhà chung YOLA.

Dạy Học Tiếng Anh Cho Trẻ Mầm Non, Cần Chú Ý Điều Gì?

Có rất nhiều bé được cha mẹ cho học các lớp tiếng anh cho trẻ em từ khi còn nhỏ. Tuy nhiên, việc học ngoại ngữ ở độ tuổi 3 đến 5 tuổi là giai đoạn khá nhạy cảm. Bởi thời điểm này các bé vẫn đang hoàn thiện tiếng Việt mỗi ngày. Vậy khi con học tiếng anh cho trẻ mầm non, phụ huynh cần biết những điều gì?

Tìm hiểu thêm

Trẻ em mầm non – Giai đoạn “vàng” của sự phát triển ngôn ngữ

Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng từ 3 đến 5 tuổi (độ tuổi mẫu giáo) là giai đoạn “vàng” của sự phát triển ngôn ngữ. Nhiều chuyên gia ngôn ngữ còn khẳng định đợi bé 7 tuổi mới học tiếng anh là quá trễ. Theo đó, giai đoạn 3 – 5 tuổi là thời điểm lý tưởng để bé học tiếng anh cho trẻ mầm non.

Nhiều người ví bộ não của trẻ mầm non như một miếng bọt biển. Nếu được tiếp xúc với tiếng anh càng sớm, miếng “bọt biển” này “thấm hút” càng tốt. Từ những nghiên cứu và kết luận khoa học, ngày càng nhiều phụ huynh cho con học tiếng anh từ rất sớm. Cũng có vô số chương trình học tiếng anh cho trẻ mầm non ra đời.

Để tận dụng “thời điểm vàng” này, phụ huynh nên tìm hiểu và lựa chọn những chương trình chất lượng, những trung tâm tiếng anh thiếu nhi uy tín. Vì đây là lúc xây những “viên gạch” ngôn ngữ đầu tiên tạo “nền móng” vững chắc cho quá trình học tiếng anh sau này của trẻ.

Dạy bé với nhiều hình thức khác nhau

Độ tuổi của trẻ mẫu giáo là thích khám phá và tìm tòi. Nên nếu áp dụng một phương pháp học dễ khiến trẻ chán nản và không tập trung. Do đó, nhiệm vụ của giáo viên và phụ huynh là thay đổi và cập nhật cách học mới nhất. Chính sự sáng tạo này giúp trẻ hứng thú và tiếp thu tiếng anh tốt hơn.

Theo đó, khi dạy bé bảng chữ cái tiếng anh, thay vì học thuộc lòng một cách gượng ép thì giáo viên có thể thay bằng bài hát về bảng chữ cái. Hoặc bạn cũng có thể cho bé tô màu các chữ cái hoặc học qua những hình ảnh thú vị.

Bên cạnh đó, bạn cần cho bé tiếp xúc với tiếng anh nhiều hơn. Bằng cách cho bé xem phim hoạt hình, nghe những bài hát thiếu nhi bằng tiếng anh, kể những câu chuyện cổ tích bằng tiếng anh cho bé,… Khi bé tiếp xúc với tiếng anh thường xuyên, trình độ của bé sẽ thay đổi rõ rệt đấy.

Kiên trì cùng trẻ tiếp thu tiếng anh cho bé mẫu giáo

Trẻ em khi mới bắt đầu học tiếng anh giống như một tờ giấy trắng. Vì vậy, cha mẹ cần kiên nhẫn nếu muốn con tiếp thu kiến thức một cách có hiệu quả. Bởi nếu cha mẹ nóng vội muốn con phải biết nói tiếng anh lưu loát sẽ khiến con vô tình chịu áp lực. Điều đó khiến việc học tiếng anh của con cũng không đạt được kết quả như mong muốn.

Bởi vậy, kiên trì thực sự là điều cần thiết khi dạy con học tiếng anh. Bạn có thể áp dụng những phương pháp ở trên để giúp con tiếp thu tiếng anh hiệu quả.

Học tiếng anh cho trẻ mầm non – Đã học là phải vui

Nhiều người cho rằng, không nên đặt gánh nặng học hành lên con trẻ từ quá sớm. Lứa tuổi mẫu giáo các bé chỉ cần quan tâm đến hai nhiệm vụ chính là ăn và chơi. Thông qua các hoạt động vui chơi hàng ngày, bé khám phá và học hỏi thế giới. Vì vậy, học tiếng anh cho trẻ mầm non theo cách của người lớn sẽ không phù hợp.

Khi cho bé mẫu giáo học tiếng anh, đã học là phải vui. Vì các bé trong độ tuổi này còn ham chơi, ưa vận động, thích môi trường vui vẻ, nhiều hoạt động hấp dẫn. Các cô cậu nhóc này chưa có khả năng tập trung theo những gì người lớn mong muốn. Chỉ khi được học mà chơi, chơi mà học bé mới cảm thấy hứng thú. Việc này giúp con không chịu nhiều áp lực mà tiếp thu kiến thức hiệu quả hơn.

Học chuẩn ngay từ đầu

Giọng đọc chuẩn Mỹ, Anh, Úc hay Sing không quan trọng. Vấn đề là phát âm tiếng anh phải đúng chuẩn. Có nghĩa là bạn nói “human”, người nghe hiểu đó là “human” chứ không phải là “woman” hay từ khác. Do đó, phát âm đúng ngay từ đầu thực sự quan trọng. Bởi nếu bé phát âm sai sẽ rất khó sửa sau này.

Bên cạnh đó, không phải phụ huynh nào cũng đủ trình độ và kỹ năng chuyên môn để dạy con học đúng chuẩn. Do đó, cách tốt nhất là nên cho bé học tiếng anh với người bản xứ để phát âm của bé chuẩn hơn. Đây cũng là cách học tiếng anh cho trẻ mầm non được nhiều phụ huynh áp dụng. Bạn có thể tìm đến những trung tâm uy tín, chất lượng để giúp con nhanh chóng tiến bộ.

Học tiếng anh chuẩn như trẻ em bản ngữ với YOLA Dolphin

Đối với ngôn ngữ tiếng anh, bộ não của bé lúc này như một “tờ giấy trắng”. Nếu những nét vẽ đầu tiên đẹp, bé sẽ có một bức tranh ngôn ngữ đẹp trong tương lai. Ngược lại, nếu có quá nhiều lỗi và các vết tẩy xóa, đó sẽ là bức tranh không hoàn hảo. Vì vậy, phụ huynh cần tạo điều kiện để con học tiếng anh chuẩn như trẻ em bản ngữ.

Cách hiệu quả nhất là để bé được học cùng những giáo viên bản ngữ. Trẻ em bản ngữ học tiếng anh từ chính những người thân của chúng. Trẻ em Việt Nam nếu được học với giáo viên bản ngữ sẽ biết cách phát âm, nhấn trọng âm và dùng ngữ điệu như người bản ngữ.

Các bậc phụ huynh có biết đâu là trung tâm tiếng anh cho trẻ em “ghi điểm” nhất với các bậc cha mẹ hiện nay không? Tổ chức giáo dục YOLA mang đến những chương trình tiếng anh cho độ tuổi mẫu giáo. Chinh phục được cả những phụ huynh khó tính nhất.

Tại sao con bạn nên học tiếng anh tại YOLA?

Đội ngũ giáo viên của YOLA gồm cả người Việt Nam và người bản ngữ. Giáo viên người Việt sẽ giúp bé vượt qua những bỡ ngỡ ban đầu khi mới làm quen với tiếng anh. Giáo viên bản ngữ giúp bé được hòa mình vào môi trường sử dụng tiếng anh chuẩn. 100% giáo viên đều được tuyển chọn kỹ qua các bài thi năng lực tiếng anh chuẩn hóa, các bài kiểm tra năng lực giảng dạy theo chuẩn quốc tế.

Mỗi giờ học ở trung tâm đều có những hoạt động và trải nghiệm thú vị đang chờ bé khám phá. Các bé sẽ được học tiếng anh cho trẻ mầm non qua những trò chơi, hoạt động sáng tạo, hoạt động nghệ thuật. Thông qua đó, bé vừa thể hiện được năng khiếu bản thân, vừa khơi dậy được niềm đam mê tiếng anh.

Còn rất nhiều điều cần biết về việc học tiếng anh cho trẻ mầm non. Nếu chưa biết nên giúp con học thế nào cho hiệu quả. Phụ huynh hãy liên hệ để được tổ chức giáo dục YOLA tư vấn miễn phí.

Trung tâm anh ngữ YOLA là địa chỉ học tiếng anh uy tín và đáng tin cậy với đội ngũ giáo viên đạt chuẩn quốc tế, chương trình đào tạo được nghiên cứu kỹ lưỡng cùng cơ sở vật chất hiện đại. Qua đó, chúng tôi cam kết kết quả tối ưu và có sự thay đổi rõ rệt của các học viên khi gia nhập ngôi nhà chung YOLA.

Soạn Bài Tiếng Nói Của Văn Nghệ, Ngữ Văn Lớp 9

Bài Soạn văn lớp 9 Tiếng nói của văn nghệ sẽ cung cấp cho các em những hiểu biết về vai trò và sức mạnh của văn nghệ trong đời sống tinh thần và tình cảm của con người. Các em cùng tìm hiểu để xem văn nghệ có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống của chúng ta.

HOT Soạn văn lớp 9 đầy đủ, chi tiết

Tác phẩm Tiếng nói văn nghệ của Nguyễn Đình Thi đã mang đến cho người đọc các nhận thức về văn nghệ, văn nghệ giống như một sợi dây liên kết người nghệ sĩ với bạn đọc thông qua những rung cảm mãnh liệt từ trái tim. Để hiểu rõ hơn về điều này, các em cùng tham khảo bài soạn sau đây của chúng tôi, bài soạn văn lớp 9 tiếp sau, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em soạn bài luyện tập phân tích và tổng hợp, mời các em cùng đón đọc.

1. SOẠN BÀI TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ, NGẮN 1

2. SOẠN BÀI TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ, NGẮN 2

I.Đọc – hiểu văn bản

Bài văn triển khai theo hệ thống luận điểm

– Văn học không chỉ phản ánh thực tại khách quan mà còn là nhận thức, tư tưởng, tình cảm của người nghệ sĩ – Tiếng nói văn nghệ hôm nay là cần thiết cho cuộc sống tâm hồn mỗi con người

– Văn nghệ mang sứ mệnh cảm hoá con người và một giá trị nhân văn sâu sắc

⟹ Bài văn triển khai theo bố cục rõ ràng, mạch lạc, khoa học

– Nội dung phản ánh của văn nghệ là hiện thực đời sống được người nghệ sĩ nhìn qua lăng kính của nghệ thuật.

– Với những đặc điểm cơ bản sau:

+ Nghệ thuật đi lên từ thực tại nhưng không phải hình ảnh y nguyên hiện thực

+ Vai trò của văn nghệ là giáo dục con người, tác động mạnh mẽ đến người đọc. Văn nghệ được thanh lọc bằng tình cảm sâu sắc, tâm hồn buồn vui của thi nhân.

+ Nội dung của văn nghệ là những nhận thức đời sống, hoặc đánh thức những rung động trong đời sống thực tại bằng ngôn từ. Lan truyền từ người này sang người kia, thế hệ này sang thế hệ khác.

Câu 3: Tác giả đã chỉ ra chỉ cần thiết của văn nghệ

– Văn nghệ giúp chúng ta sống trọn vẹn hơn, phong phú hơn trên phương diện tinh thần

– Văn nghệ như sợi dây liên kết con người với đời sống, làm cho người gần người hơn

– Văn nghệ khiến cho chúng ta yêu đời hơn, trân trọng giá trị cuộc sống.

Văn nghệ tác động đến người đọc qua nội dung tư tưởng và hình thức

– Tinh thần là yếu tố quan trọng làm nên giá trị văn nghệ

– Sự ảnh hưởng của văn nghệ đến với chúng ta chủ yếu qua con đường cảm xúc. – Văn nghệ kích thích tình cảm trong ta và luôn khao khát hướng con người đến điều tốt đẹp

Những nét đặc sắc trong bài tiểu luận của Nguyễn Đình thi

– Bố cục chặt chẽ, mạch lạc

– Hình ảnh sử dụng sinh động, xác thực giàu ý nghĩa

– Văn phong chân thành, am hiểu và nhiệt tình say sưa thể hiện niềm tin với văn nghệ dân tộc.

Tác phẩm yêu thích Sang thu – Hữu Thỉnh

– Cảm nhận về thiên nhiên mùa thu của tác giả rất ấn tượng từ khoảnh khắc sang thu cho đến khi miêu tả cảm giacs ngỡ ngàng khi thu sang

– Cảm thức, triết lí về thời gian, đời người qua thiên nhiên được Hữu Thỉnh khiến em có cảm nhận sâu sắc hơn mỗi khi đón mùa mới sang.

Ngoài ra, Soạn bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính là một bài học quan trọng trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị bài học sắp tớ với phần Cảm nhận của em về đoạn trích Cảnh ngày xuân để nắm vững những kiến thức Ngữ Văn lớp 9 của mình.

Tuyển tập bài văn mẫu lớp 9 chính là tài liệu hữu ích cho các em học sinh lớp 9, qua tài liệu Văn mẫu lớp 9 các em nhanh chóng nắm bắt được cách sử dụng vốn từ, biết sắp xếp ý hợp lý, làm văn tốt hơn.

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-van-lop-9-tieng-noi-cua-van-nghe-30212n.aspx

Khởi Nghiệp Kinh Doanh Nhà Hàng: 10 Điều Cần Chú Ý

Nếu nhìn vào nhìn vào những quán ăn đông nghẹt khách, nhiều người dễ cho rằng, kinh doanh nhà hàng là “một vốn bốn lời”. Tuy nhiên, nhà hàng là một trong những loại hình kinh doanh thử thách và nhiều cạnh tranh nhất để bắt đầu. Nó đòi hỏi sự tận tâm và khả năng nắm bắt chi tiết.

1. Huy động vốn từ những nguồn nào và bằng cách nào?

Khi vừa bắt tay vào lập kế hoạch, rất khó để có thể đưa ra ngay câu trả lời cho câu hỏi: cần bao nhiêu vốn để mở nhà hàng. Bởi vì con số này tùy thuộc vào quy mô, địa điểm, hình thức kinh doanh và các loại thức ăn phục vụ.

Sẽ là không có gì phải bàn khi bạn đang có sẵn một lượng tài chính lớn đáp ứng mọi quy mô nhà hàng mà bạn muốn mở.

Song với phần lớn những người mới tập tành kinh doanh, tài chính thường là chướng ngại vật lớn nhất khi dự định mở một nhà hàng. Phần lớn sẽ phải đi vay vốn để kinh doanh nhưng với tỉ lệ thất bại khá cao, những ngân hàng lớn và nhỏ hầu hết đều không hứng thú với việc bỏ ra hàng trăm, thậm chí hàng tỷ đồng cho một người sắp trở thành ông chủ nhà hàng.

Do đó, để có được những nguồn vốn đầu tiên từ ngân hàng, bạn hãy cố gắng bắt đầu với một kế hoạch kinh doanh rõ ràng, mạch lạc và đầy sức thuyết phục. Ngoài ra, bạn cũng cần chỉ ra lượng khách hàng cốt lõi, chiến lược, khả năng cạnh tranh và nguồn vốn tiềm lực sẵn có để bạn có thể duy trì nhà hàng trải qua giai đoạn khó khăn ban đầu.

Khách hàng hiện nay xuất thân từ nhiều tầng lớp xã hội với trình độ văn hóa khác nhau. Tuy nhiên, không có một nhà hàng nào đủ sức hấp dẫn tất cả mọi người, cho nên hãy chỉ nhắm vào 5 hay 10% thị trường và phục vụ tốt, đó cũng đã là thành công.

Bạn có thể phân đoạn thị trường theo độ tuổi, theo thu nhập, sở thích hay nhà hàng đặc thù (nhà hàng dinh dưỡng, nhà hàng ăn chay…). Căn cứ vào phân khúc khách hàng tiềm năng mà bạn chọn phục vụ, bạn cần tiếp tục tìm hiểu đặc điểm của từng đối tượng để có cách thức kinh doanh phù hợp.

3. Chọn địa điểm đặt nhà hàng ở đâu?

Tuỳ thuộc vào số tiền bạn có thể đầu tư vào việc mở nhà hàng và loại hình nhà hàng mà bạn lựa chọn để có hướng tìm địa điểm phù hợp.

Khoản chi phí thuê địa điểm là một khoản đầu tư ban đầu rất lớn và cũng chiếm khá nhiều chi phí hàng tháng về sau. Do vậy bạn cũng cần biết rằng “tiền nào của đó”. Vị trí đẹp, phố lớn thì chi phí cao. Quy mô rộng, trung tâm cũng không rẻ. Tuy nhiên, điều quan trong nhất là “địa lợi” cũng phải hợp với mô hình nhà hàng gì.

Nếu khách hàng không thể tìm ra nhà hàng của bạn hoặc họ quá ngại để bỏ ra quá nhiều thời gian, công sức để đến được nhà hàng của bạn thì mọi sự hoàn hảo của đồ ăn hay sự phục vụ đều vô nghĩa.

Trước khi bạn quyết định xây dựng, sửa chữa một địa điểm làm nhà hàng của mình thì hãy kiểm tra, xem xét thật kĩ lưỡng lượng dân số, mật độ dân cư xung quanh địa điểm đó và đặc biệt là mức sống hay số lượng khách hàng tiềm năng ở nơi đây. Họ có nằm trong số khách hàng chiến lược của nhà hàng không?

4. Bạn nên ký hợp đồng thuê địa điểm mở nhà hàng trong bao lâu?

Hãy bắt đầu với hợp đồng thuê 1 năm hoặc nhiều nhất là 2 năm. Nếu ký hợp đồng dài hạn hơn, bạn có thể dễ rơi vào tình trạng phải gặp luật sư hay đứng trước pháp luật cùng chủ nhà nếu nhà hàng của bạn làm ăn không thuận lợi và không thể trả tiếp tiền thuê nhà. Ngoài ra thời gian 1 đến 2 năm sẽ đảm bảo hơn trong trường hợp bạn không muốn thuê địa điểm đó nữa bởi thấy nó không phù hợp, tránh trường hợp dù không thuê nữa, nhưng vì hợp đồng nên phải trả tiền thuê mặt bằng.

5. Nên đặt tên gì cho nhà hàng?

Đặt tên nhà hàng của bạn cũng sẽ giống như đặt tên cho những đứa con vì đó không chỉ là một cái tên để gọi mà còn là thương hiệu để mọi người nhớ tới và hình dung.

6. Bố trí không gian và thiết kế nội thất nhà hàng thế nào cho phù hợp?

Thiết kế là yếu tố quan trọng góp phần vào sự thành công của nhà hàng. Bạn cần thiết kế hợp lý cho khu chế biến, khu bếp, khu trữ hàng, khu văn phòng và khu dành cho khách. Thông thường, khu dành cho khách ăn chiếm từ 40-60% diện tích nhà hàng, 30% dành cho khu chế biến và nấu nướng, phần còn lại là khu trữ hàng và khu văn phòng. Một không gian nhà hàng tiêu chuẩn không thể bỏ qua 3 yếu tố chính: Phong cách – ấm cúng – tiện dụng.

Đặc biệt, dù cách thiết kế khu dành cho khách phụ thuộc vào quan niệm của bạn. Tuy nhiên, hãy luôn nhớ rằng, thống kê cho thấy 40 – 50% khách hàng tới theo đôi, 30% đi một mình hoặc nhóm 3 người, 20% đi theo nhóm từ 4 người trở lên để bố trí không gian cho phù hợp. Để đáp ứng từng nhóm khách khác nhau, hãy dùng bàn cho 2 người và dùng loại có thể di chuyển để lắp ghép thành bàn rộng hơn. Cách này giúp bạn linh hoạt hơn trong việc phục vụ từng nhóm khách hàng khác nhau.

7. Nên lên thực đơn và định giá các món ăn như thế nào?

Thực đơn là danh sách các món ăn hay đồ uống mà nhà hàng của bạn hiện có, tuy nhiên đừng để nó quá dài dễ khiến cho khách hàng thêm rối trí. Hãy sắp xếp các món theo mục, cố gắng cung cấp cho khách hàng nhiều sự lựa chọn nhất nhưng với thực đơn ngắn gọn nhất.

Công thức định giá chung cho thực đơn nhà hàng là toàn bộ giá món ăn không vượt quá 30% giá thực phẩm bạn thực sự tạo nên (bao gồm giá nguyên liệu, nhân công, điện, nước, gas và những thành phần phụ trợ tạo nên món ăn).

8. Nên thuê người quản lý hay tự quản lý?

Có thể dễ dàng nhận ra có 2 loại chủ nhà hàng cơ bản: một người thích đứng ra làm chủ mọi thứ, xuất hiện mọi nơi, có tầm ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ nhân viên, một loại khác lại chỉ thích đứng sau mọi việc. Nếu bạn thực sự không muốn ra mặt trong mọi việc thì hãy cân nhắc thuê một người quản lý để đứng ra quán xuyến mọi thứ theo chỉ thị của bạn.

Tuy nhiên nếu bạn yêu thích việc gặp gỡ, giao lưu, tiếp xúc với khách hàng, trực tiếp giải quyết mọi khiếu nại của khách hay không an tâm giao mọi việc cho người khác thì bạn hãy nên tiết kiệm tiền bằng cách tự mình quản lý mọi việc hoặc thuê một trợ lý để quản lý công việc phụ còn bạn sẽ đảm nhiệm những công việc cốt lõi của một người chủ nhà hàng thật sự.

Trong một vài trường hợp bạn phải trả rất nhiều tiền để có thể nhượng quyền thương hiệu. Một vài chuỗi thương hiệu nổi tiếng đòi hỏi chi nhánh được nhượng quyền cần có hàng chục tỷ đồng. Do đó nếu bạn bạn đang có trong tay số tiền tương đương thì hãy cân nhắc thiệt hơn giữa hai loại hình kinh doanh này để chọn ra loại hình phù hợp nhất.

Thông điệp tung ra tập trung vào một đặc trưng nổi bật của nhà hàng một cách nhẹ nhàng, khiến khách hàng nhận ra mà đối thủ lại không có cớ để phản công.

Theo KIỀU CHÂU

Bạn đang đọc nội dung bài viết Điểm Ngữ Pháp Cần Chú Ý Của Anh Văn Lớp 9 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!