Cập nhật nội dung chi tiết về Đề Tài: Những Con Vật Nuôi Trong Gia Đình (Lớp Chồi) mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức:– Trẻ gọi đúng tên và biết được những điểm rõ nét về cấu tạo, môi trường sống của một số con vật nuôi trong gia đình (có 2 chân, 2 cánh, có mỏ).– Trẻ biết kể tên các món ăn được chế biến từ thịt và trứng của gà, vịt, chim. Hiểu giá trị dinh dưỡng của chúng.– Trẻ nhận biết thành thạo các hình cơ bản: hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông.2. Kĩ năng:– Trẻ so sánh và nhận ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa các con vật: gà mái với gà trống, vịt và chim.3. Thái độ:– Giáo dục trẻ biết ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ thể khỏe mạnh.
II – CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị cho trẻ:– Tranh vẽ các con vật (đã cắt các mảnh rời, phía sau có gắn các hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông các màu).– Mô hình: trang trại chăn nuôi gồm có: gà mái, gà trống, vịt, chim, ao, chuồng chim, chuồng gà.– Đàn ghi nhạc đệm bài hát: “Vì sao chim hay hót?”, nhạc và lời: Hà Hải.2. Chuẩn bị cho trẻ:– Bảng dạ dính có chia 4 cột cho 4 đội tham gia chơi.– Rổ đựng lô tô về các con vật nuôi trong gia đình.– Trẻ thuộc bài hát: “Vì sao chim hay hót?”– Bốn bộ trang phục gà trống, gà mái, vịt, chim cho trẻ.3. Đội hình:– Trẻ ngồi theo hình chữ U.
2. Nội dung2.1- Làm quen các con vật.* Làm quen con gà máiCô cho trẻ quan sát mô hình trại chăn nuôi.Cô đọc câu đố:“Có cánh mà chẳng biết bayĐẻ trứng cục tác cục ta từng hồiẤp trứng, khi trứng nở rồiSuốt ngày “cục cục” kiếm mồi nuôi conLà con gì?” (Con gà mái )Cô cho trẻ quan sát con gà mái. Cô hỏi trẻ:– Ai biết gì về con gà mái? (Gà mái có mỏ, nhiều lông, 2 cánh, 2 chân).Cô dùng thước chỉ vào từng bộ phận mô hình con gà mái và hỏi trẻ:– Con gà mái có mấy chân?– Nó có mấy cánh?Cô giới thiệu: gà mái có 2 chân, 2 cánh, có mỏ, biết đẻ trứng và là vật nuôi trong gia đình.
* Làm quen con gà trốngCô cho trẻ quan sát mô hình con gà trống.– Còn đây là con gà gì? (Con gà trống).– Gà trống và gà mái có điểm gì giống nhau ? (Cùng gọi là gà, có 2 chân, 2 cánh, có mỏ…).– Gà trống và gà mái có điểm gì khác nhau? (Khác nhau về đặc điểm mào và đuôi…).Cô cho trẻ nhắm mắt xem con gì biến mất.Cô cất con gà trống và hỏi trẻ :– Con gì biến mất?
* Làm quen con chimCô đưa mô hình con chim đậu trên cành cây ra và hỏi trẻ:
– Con gì đã xuất hiện?
Cô đưa mô hình con chim đến gần từng trẻ quan sát.– Ai biết gì về con chim này nào? ( Có mỏ, có 2 cánh, 2 chân, biết bay, biết hót…).
Cô mời 4-5 trẻ trả lời.
Cô cung cấp thêm cho trẻ tên những loại chim biết nói: Chim chào mào, chim họa mi, chim sáo…
Cô tổng kết những đặc điểm đặc trưng của chim.
Cô bắt chước tiếng kêu của con vật.Cô đưa con vịt ra cho trẻ quan sát.Cô cho trẻ kể đặc điểm của vịt, cô tổng kết các đặc điểm đặc trưng của vịt.
* Trò chơi “Thi kể tên các món ăn được chế biến từ thịt và trứng của các con vật”.Cô chia các trẻ thành 4 đội chơiCô nêu cách chơi: ” Mỗi món ăn kể đúng sẽ được thưởng 1 bông hoa gắn vào bảng thành tích của các con. Chúng mình sẽ chia làm 4 đội: Gà mái, gà trống, vịt, chim. Để dành quyền trả lời, các con hãy lắc chuông, đội nào lắc chuông trước, đội đó sẽ được trả lời”.Cô động viên, khuyến khích các đội kể tên các món ăn. Cô có thể kể 1-2 món ăn được chế biến từ thịt và trứng của các con vật để trẻ tham khảo.Bốn đội thi đua.Chơi xong, cô nhận xét kết quả chơi.
Nhấn vào đây để tải bài giảng
Đề Tài Vẽ Người Thân Trong Gia Đình
VẼ NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
– Trẻ nhận biết được các bộ phận của cơ thể người. Hiểu được cấu trúc của gia đình đông con, ít con
– Trẻ biết kết hợp các đường nétcơ bản để thể hiện về người thân trong gia đình mình qua việc miêu tả đặc điểm riêng (đầu, tóc, kính, râu, nét mặt)
– Tô màu đẹp, không lem ra ngoài.
– Giáo dục trẻ yêu quý gia đình của mình,biết kính trọng ông bà bố mẹ, biết nhường nhịn em nhỏ, yêu thích môn học.
+ Tranh 1: Vẽ cả gia đình đang ngồi quay quần
+ Tranh 2: Cả gia đình đi chơi công viên
+ Tranh 3: Vẽ chân dung cả gia đình, Giá treo tranh, que chỉ,Cặp nhựa, sáp màu, giấy A4
– Cô hát bài tổ ấm gia đình”. Cô là người dẫn chương trình “Ở nhà chủ nhật” dành cho các họa sỹ tý hon. Xin mời các gia đình hãy giới thiệu cho kháng giả biết về gia đình mình nào. Chủ đề của cuộc thi hôm nay là ” Vẽ về người than trong gia đình. Để cuộc thi hôm nay đạt kết quả tốt xin mời các gia đình hãy xem một số tranh vẽ về gia đình của ban tổ chức
Cho trẻ quan sát các tranh xung quanh lớp:Cô giới tthiệu từng tranh. Cô để trẻ tự nhận xét về bức tranh đó sao cho nói rõ hình dáng, đặc điểm riêng từngngười trong tranh ( nết mặt, tóc, quần áo)Sau đó cô cho trẻ đếm số người trong tranh
– Cô giới thiệu từng bức tranh để trẻ hiểu đặc điểm riêng của mỗi gia đình: gia đình đông con, ít con
+ Tranh chân dung gia đình
– CC xem tranh vẽ về cảnh gì nào ?
– CC xem đầu vẽ bằng nét gì ?
– Mắt,mũi, miệng,tóc vẽ bằng nét gì ?
– CC thấy bố cục màu sắc của bức tranh này như thế màu
– Các con định vẽ ai? Vẽ như thế nào?
Trong khi trẻ vẽ cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút
Trẻ nào không làm được cô hướng dẫn trẻ vẽ.trong quá trình trẻ vẽ cô khái quát, hướng trẻ tới những người thân trong gia đình mình.đặc điểm mỗi thành viên trong gia đình mình.
+ Trưng bày, nhận xét sản phẩm:
Cho trẻ treo tranh, tiến hành nhận xét.
– Con thích bài nào nhất?Vì sao con thích?cho trẻ nhận xét bài của mình và bài của bạn.Cô nhận xét, khái quát Cô trao phần thưởng cho các gia đình
” cả nhà thương nhau” và đi ra ngoài.
– Nét cong tròn khép kín, nét thẳng đứng, thẳng ngang, cong tròn
* Nội dung dạy được chưa dạy đươc ( lý do ) :
…………………………………………………………………………………………………………………
* Những thay đổi cần thiết:
…………………………………………………………………………………………………………………
*Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
………………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo án mầm non cung cấp giáo án nhà trẻ, giáo án lớp 3 tuổi, lớp 4 tuổi, lớp 5 tuổi cho các bạn giáo viên mầm non và sinh viên nghành sư phạm mầm non hoàn toàn miễn phí.
Bài 12 Vẽ Tranh: Đề Tài Gia Đình (Lớp 8)
Trân trọng kính chào quý thầy cô đến dự tiết dạy đổi mới phương phápGiáo viên soạn giảng:Bùi Tấn TrungNhận xét đánh giá bài cũ :
Bài 11 : TRÌNH BÀY BÌA SÁCHTiêu chí đánh giá :
1. Nội dung : phù hợp thể loại trang trí bìa sách.
4. Màu sắc tươi sáng, hài hòa, phù hợp nội dung5. Đậm nhạt rõ ràng, nổi rõ trọng tâmBài 12Vẽ tranh
ĐỀ TÀI GIA ĐÌNHI. Tìm và chọn nội dung đề tài(1)(2)(3)(4)-Nội dung của các bức tranh ?Đề tài gia đình : + Tranh 1 : cha mẹ và con quây quần + Tranh 2 : gia đình chuẩn bị đón Giáng Sinh + Tranh 3 : gia đình đi dã ngoại + Tranh 4 : gia đình cùng quây quần đêm giao thừa Bài 12Vẽ tranh
ĐỀ TÀI GIA ĐÌNHI. Tìm và chọn nội dung đề tài(1)(2)(3)(4)– Cách sắp xếp các mảng chính phụ trong tranh như thế nào ?– Cân đối, thể hiện rõ ràng chính phụ .Bài 12Vẽ tranh
ĐỀ TÀI GIA ĐÌNHI. Tìm và chọn nội dung đề tài(1)(2)(3)(4)-Các hình ảnh trong tranh ?+ Tranh 1 : hình ảnh cha,mẹ và con quây quần, vui vẻ bên nhau trong phòng khách.+ Tranh 2 : hình ảnh cha, mẹ và 3 đứa con đang cùng nhau trang trí cây thông Giáng Sinh+ Tranh 3 : gia đình đi dã ngoại ngoài thiên nhiên, ăn uống và chơi các trò chơi thả diều,.+ Tranh 4 : hình ảnh ông bà, cha mẹ và các con cháu cùng nhau nấu bánh chưng, chuẩn bị bàn tiệc trong đêm giao thừa.Bài 12Vẽ tranh
ĐỀ TÀI GIA ĐÌNHI. Tìm và chọn nội dung đề tài(1)(2)(3)(4)-Màu sắc của các bức tranh ?-Hài hòa, tươi sáng, nổi bật trọng tâm.Bài 12Vẽ tranh
ĐỀ TÀI GIA ĐÌNHI. Tìm và chọn nội dung đề tàiEm hãy nêu thêm một số nội dung tranh đề tài gia đình mà em biết ?Một số nội dung tranh đề tài gia đình : + Sum họp gia đình vào bữa tối + Cùng gia đình chuẩn bị đón Tết + Gia đình đi du lịch, về quê,….Bài 12Vẽ tranh
ĐỀ TÀI GIA ĐÌNHI. Tìm và chọn nội dung đề tàiBài 12Vẽ tranh
ĐỀ TÀI GIA ĐÌNHI. Tìm và chọn nội dung đề tàiII. Hướng dẫn cách vẽ – Nêu các bước vẽ tranh đề tài ?+Bước 1 : Bố cục (sắp xếp mảng chính mảng phụ)+Bước 2 : Vẽ hình+Bước 3 : Vẽ màuBài 12Vẽ tranh
ĐỀ TÀI GIA ĐÌNHI. Tìm và chọn nội dung đề tàiII. Hướng dẫn cách vẽThực hành :Vẽ một bức tranh đề tài gia đình với nội dung tự chọnTiêu chuẩn đánh giá : + Nội dung phù hợp đề tài gia đình + Bố cục cân đối, thể hiện rõ ràng chính phụ, có trọng tâm + Hình ảnh sinh động phù hợp nội dung + Đậm nhạt rõ ràng, thể hiện rõ mảng chính + Màu sắc hài hòa, tươi sángDặn dò :Về nhà hoàn thành bài đề tài gia đình-Đọc trước bài 13 “GIỚITHIỆU TỈ LỆ KHUÔN MẶT NGƯỜI”
Hướng Dẫn Soạn Bài Những Đứa Con Trong Gia Đình Siêu Ngắn Gọn
Với tài liệu hướng dẫn soạn bài Những đứa con trong gia đình của nhà văn Nguyễn Thi, Kiến Guru hy vọng các em học sinh 12 có thêm nguồn tài liệu bổ ích để chuẩn bị bài vở thật tốt trước khi đến lớp và sẽ tiếp thu bài giảng trên lớp tốt hơn.
I. Tóm tắt những nội dung chính khi phân tích và soạn bài Những đứa con trong gia đình
1. Tác giả Nguyễn Thi
a. Cuộc đời
Nhà văn Nguyễn Thi (1928 – 1968), ông sinh ra tại Hải Hậu, Nam Định. Bút danh của ông là Nguyễn Ngọc Tấn. Nhà văn Nguyễn Thi có một tuổi thơ khá cơ cực do cha mất sớm, mẹ thì đi bước nữa, nên ông phải sống nhờ họ hàng.
Ông không chỉ có nhiều đóng góp cho nền văn học nước nhà mà ông còn là một chiến sĩ cách mạng hoạt động tích cực trên cả hai mặt trận Bắc – Nam. Ngoài Bắc ông công tác tại tạp chí Văn nghệ quân đội. Vào Nam, ông là thành viên sáng lập và phụ trách tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng.
Năm 1968, ông hy sinh ở mặt trận Sài Gòn trong đợt tổng tiến công Xuân Mậu Thân.
b. Phong cách sáng tác
Nguyễn Thi tuy là người Bắc nhưng lại gắn bó sâu nặng với người dân miền Nam. Phần lớn các tác phẩm của ông đều nói về người dân cũng vùng Nam Bộ trong cuộc chiến chống đế quốc Mĩ, với những phân tích tâm lí sắc sảo, vừa mang tính hiện thực vừa đậm chất trữ tình để miêu tả cuộc chiến chống Mĩ vô cùng ác liệt tại vùng đất Nam Bộ và tô đậm tính cách của con người nơi đây.
Nguyễn Thi hoàn toàn xứng đáng với danh hiệu Nhà văn của người nông dân Nam Bộ
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
Những đứa con trong gia đình là một trong những tập truyện ngắn xuất sắc nhất của ông trong những ngày đầu ông quay lại chiến trường miền Nam
b. Tóm tắt Những đứa con trong gia đình
Tác phẩm Những đứa con trong gia đình kể về câu chuyện của một gia đình người dân Nam bộ mà nhân vật chính trong truyện là Việt. Việt cùng với người chị của mình là chị Chiến và chú Năm đều là những con người yêu nước và căm thù bọn giặc Mĩ. Ba má của Việt và Chiến đều chết dưới súng của bọn đế quốc nên dù con nhỏ, hai chị em đã xung phong đi đánh giặc, báo thù cho cha mẹ và tổ quốc, dưới sự cổ vũ của chú Năm.
Trong một lần chiến đấu, Việt bị thương nặng nằm trong rừng sâu, ngất đi tỉnh lại không biết bao nhiêu lần. Đến lần thứ 4, Việt tỉnh lại và nhớ về má của mình, nhớ về ngày hai chị em giành nhau đi bộ đội về trả thù cho gia đình và cho tổ quốc. Việt muốn đi nhưng chị Chiến không cho, bắt Việt ở nhà trông thằng em còn nhỏ. Đến hôm ghi danh đi bộ đội, tụi nó vẫn tiếp tục giành nhau, cuối cùng nhờ chú Năm cho phép và làm hậu phương, mà cả 2 chị em đều được đăng kí đi bộ đội. Đêm hôm đó, hai chị em bàn bạc sắp xếp nhà cửa, bàn thờ của ba má. Và hai chị em quyết định bê bàn thờ ba má sang nhà chú Năm..
Trong hoàn cảnh bị thương đó, Việt vẫn không sợ giặc, vẫn giữ súng trong tay sẵn sàng chiến đấu. Khi nhận ra tiếng súng của quân mình, Việt có động lực để lết về phía tiếng súng. Cuối cùng, anh cũng đã được cứu. Sau đó, anh em trong đội có khuyên Việt viết thư cho chị Chiến kể về công lao của mình. Nhưng Việt thấy công lao đó chưa đáng là gì so với thành tích của đơn vị và của má
c. Bố cục
Bố cục bài Những đứa con trong gia đình chia làm 2 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến đang bắt đầu xung phong: Việt ra chiến trường và bị thương, lạc đồng đội trong rừng cao su. Việt ngất đi tỉnh lại nhiều lần nhưng anh vẫn mang trong mình sức chiến đấu kiên cường, vẫn ôm súng để sẵn sàng chiến đấu
Đoạn 2: Đoạn còn lại: Việt nhớ về má và nhớ về ngày hai chị em giành nhau đi bộ đội
Hướng Dẫn Soạn Chiếc Thuyền Ngoài Xa – Câu Chuyện Về Người Đàn Bà Làng Chài
Soạn Rừng Xà Nu: Ý Nghĩa Hình Tượng Của Cây Xà Nu
Hướng dẫn soạn văn Vợ nhặt – phân tích diễn biến tâm trạng từng nhân vật
II. Hướng dẫn soạn bài Những đứa con con trong gia đình
Câu 1:
Đoạn trích Những đứa con trong gia đình được trần thuật qua những hồi ức của Việt khi bị trọng thương và nằm lại một mình ở trong rừng.
Cách trần thuật này giúp câu chuyện sinh động hơn vì không phải đi theo logic thời gian, câu chuyện được mở ra theo nhìn góc độ khác nhau. Đồng thời câu chuyện được kể lại dưới góc độ của Việt sẽ giúp cho người kể bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mỗi nhân vật một cách sâu sắc và hiệu quả hơn.Tác giả sẽ được đi sâu vào thế giới nội tâm của nhân vật để dẫn dắt câu chuyện, khiến câu chuyện trở nên trữ tình hơn.
Câu 2:
Tác phẩm Những đứa con trong gia đình kể về một gia đình Nam Bộ. Đây là một gia đình có truyền thống yêu nước. Ba má của Việt vì chiến đấu với giặc Mĩ mà hy sinh. Chính vì như vậy nên Chiến và Việt đã nung nấu ý chí căm thù giặc, một lòng muốn ra chiến trường để giết giặc.
Chính tinh thần yêu nước, yêu cách mạng, căm thù giặc đã khiến họ gắn bó với nhau tạo nên sức mạnh to lớn để dân tộc Việt Nam tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mĩ.
Câu 3: Tính cách nhân vật Việt và Chiến
a. Điểm giống nhau:
– Tính cách của hai chị em khá trẻ con
– Cả 2 đều chịu nhiều đau thương và khổ cực khi bị mất cả ba lẫn má
– Tuy còn nhỏ và tính cách trẻ con nhưng hai chị em rất can đảm, có mối thù với giặc Mĩ và luôn khao khát cầm súng để báo thù cho gia đình, quê hương
– Hai chị em cũng rất yêu thương, đùm bọc lẫn nhau qua việc tranh nhau, không cho người kia đi bộ đội.
b. Điểm khác nhau:
– Chiến: 19 tuổi
+ Là chị cả nên tính cách có phần trưởng thành hơn, biết lo lắng sắp xếp ổn thỏa mọi việc trong gia đình.
+ Chiến cũng kế thừa được phẩm chất tốt đẹp từ má: gan dạ nhưng cũng rất tháo vác, đảm đang
+ Cũng là một cô gái thích làm duyên làm dáng
+ Tính cách mạnh mẽ quật cường: Đã là thân con gái..Nếu giặc còn thì tao mất
– Việt : một câu bé chưa đầy 18
+ Là cậu trai mới lớn nên tính cách cũng còn trẻ con, vô tư, cũng thích đôi co tranh giành việc nặng với chị để chứng tỏ mình là con trai
+ Đồng thời cũng là một cậu bé gan lì, không sợ giặc
Khi còn nhỏ thì Việt đã dám xông vào đá thằng giặc vì nó giết cha
Khi lớn lên, dù bị thương nặng, một mình lê lết trong rừng nhưng trên tay Việt lúc nào cũng ôm khẩu súng để sẵn sàng chiến đấu
Câu 4: Khuynh hướng sử thi
– Truyền thống yêu nước của một gia đình đại diện cho truyền thống của cả dân tộc
– Cuốn sổ ghi chép lịch sử của gia đình cho thấy lịch sử của một dân tộc trong cuộc chiến chống Mĩ
– Hai chị em Việt Chiến đại diện cho số phận cua thanh niên miền Nam trong thời kì đó
– Vấn đề của gia đình Việt – Chiến không chỉ là vấn đề riêng chỉ của gia đình nhưng là một vấn đề chung mà những gia đình Nam bộ trong thời kì chống đế quốc Mĩ gặp phải
Câu 5:
Đoạn văn cảm động nhất chính là cảnh chị e Việt Chiến khiêng bàn thờ má qua nhà chú Năm để chuẩn bị ra mặt trận chiến đấu
Chi tiết này cho thấy sự hiếu thảo, quý trọng lễ nghĩa, tình cả gia đình. Đồng thời chi tiết này đã nói đến phần thiêng liêng của cuộc chiến chống Mĩ.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Đề Tài: Những Con Vật Nuôi Trong Gia Đình (Lớp Chồi) trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!