Cập nhật nội dung chi tiết về Dạng Bài Toán Về Mạch Điện Hỗn Hợp Có Sự Tham Gia Của Vôn Kế Hoặc Ampe Kế Môn Vật Lý 9 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Phương Pháp Chung:
*Bước 1:
– Bỏ ampe kế nối dây dẫn lại – Bỏ vôn kế không nối dây dẫn -Trên đường nối dây dẫn nếu không có điện trở thì giáo viên hướng dẫn học sinh biết các điểm trên dây là như nhau và được ký hiệu bằng một chữ cái giống nhau. Nếu có điện trở thì hai đầu điện trở là hai điểm khác nhau và được ký hiệu bằng hai chữ cái khác nhau.* Bước 2:
– Tiến hành vẽ lại mạch điện theo ký hiệu các chữ cái đã được qui định viết trên mạch điện. – Sau đó xác định chiều dòng điện để vẽ lại sơ đồ mạch điện.* Bước 3: Dựa vào mạch điện ban đầu theo đề bài và mạch điện đã được vẽ lại để tìm số chỉ của ampe kế và vôn kế.
2. Bài Tập
Bài tập thí dụ 1: (Trích đề thi GVDG Huyện Thanh Chương )
Cho mạch điện như H.5:
Điều chỉnh R 3 có giá trị R 3 = 3Ω. Tìm số chỉ ampe kế tương ứng với
– K đóng
– K mở
a. Điều chỉnh R 3 sao cho số chỉ của ampe kế trong cả 2 trường hợp K đóng và K mở là như nhau.
Tính giá trị R 3 (Bỏ qua điện trở của ampe kế, khóa K và dây nối)
Hướng dẫn giải
Vì mạch điện này vừa có cả biến trở vừa có cả khoá K, vừa có Ampe kế nên nó trở nên khó quan sát, do đó giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết được đặc điểm của đoạn mạch khi K đóng và khi K mở.
Bước 1: Nhận xét
Do khoá K và Ampe kế có điện trở không đáng kể nên khi K đóng và K mở thì mạch điện xảy ra các trường hơp khác nhau.
Bước 2: Thực hiện bài giải:
Ampe kế mắc nối tiếp với R 4 nên số chỉ ampe kế là cường độ dòng điện qua R 4
Ta có: U 34 = (frac{U}{{{R_2} + frac{{{R_3}.{R_4}}}{{{R_3} + {R_4}}}}}.frac{{{R_3}.{R_4}}}{{{R_3} + {R_4}}} = frac{{18}}{{17}}) (V)
Vậy số chỉ Ampe kế khi K đóng là (frac{9}{{17}}) A
Ta có: ({U_{14}} = frac{U}{{{R_3} + frac{{{R_2}({R_1} + {R_4})}}{{{R_2} + {R_1} + {R_4}}}}}.frac{{{R_2}({R_1} + {R_4})}}{{{R_2} + {R_1} + {R_4}}} = frac{{54}}{{11}}) (V)
Dựa vào mạch điện trong hai trường hợp ở câu a thì số chỉ của ampe kế:
* Khi K đóng là:
({I_{A1}} = frac{{frac{U}{{{R_2} + frac{{{R_3}.{R_4}}}{{{R_3} + {R_4}}}}}.frac{{{R_3}.{R_4}}}{{{R_3} + {R_4}}}}}{{{R_4}}} = frac{{9{R_3}}}{{18 + 11{R_3}}})
* khi K mở là:
({I_{A2}} = frac{{frac{U}{{{R_3} + frac{{{R_2}({R_1} + {R_4})}}{{{R_2} + {R_1} + {R_4}}}}}.frac{{{R_2}({R_1} + {R_4})}}{{{R_2} + {R_1} + {R_4}}}}}{{{R_1} + {R_4}}} = frac{{27}}{{5{R_3} + 18}})
Bài tập thí dụ 2:
Cho sơ đồ mạch điện được mắc như sơ đồ H.6.
Biết R 1 = 6Ω; R 2 = 3Ω; R 3 = 8Ω; R 4 = 4Ω. Khi đoạn mạch được mắc vào một nguồn điện, ampe kế chỉ 3A.
a/ Tính hiệu điện thế của nguồn điện.
b/ Tính dòng điện đi qua R 1 và R 2.
Hướng dẫn giải
Với việc lần đầu tiên giải bài toán mạch điện hỗn hợp như thế này, học sinh lúng túng trong việc phân tích mạch điện. Vì vậy, sau khi đã được giáo viên cung cấp việc chập các điểm nối với nhau bằng dây dẫn, ta yêu cầu học sinh quan sát kĩ sơ đồ và nhận xét cách mắc.
Bước 1: Nhận xét
Ta thấy các điểm A và D được nói với nhau bằng dây dẫn có diện trở không đáng kể, nên chúng có cùng điện thế và ta chập lại thành một điểm. Như vậy thì giữa hai điểm A và B có một đoạn mạch mắc song song gồm 3 mạch rẽ. Mạch rẽ thứ nhất chứa R 1, mạch rẽ thứ hai chứa R 2, mạch rẽ thứ ba chứa R 3 và R 4.
Bước 2: Thực hiện bài giải
-Mạch điện được vẽ lại tương đương như sau:
a/ Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện cũng chính là hiệu điện thế giữa hai mạch rẽ chứa R 3 và R 4.
b/ Cường độ dòng điện qua R 1 và R 2 lần lượt là :
(begin{array}{l} {I_2} = frac{{{U_{AB}}}}{{{R_1}}} = frac{{36}}{6} = 6(A)\ {I_2} = frac{{{U_{AB}}}}{{{R_2}}} = frac{{36}}{3} = 12(A) end{array})
…
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .
Chúc các em học tập tốt !
Cách Vẽ Sơ Đồ Mạch Điện Có Ampe Kế Hay, Chi Tiết
Trong mạch điện có dùng ampe kế thì ampe kế được mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện. Mắc ampe kế sao cho dòng điện đi vào chốt dương và đi ra ở chốt âm.
Chú ý không được mắc ampe kế trực tiếp vào hai cực của nguồn.
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Để đo cường độ dòng điện trong mạch đi qua bóng đèn thì cách mắc ampe kế nào sau đây là sai?
Am pe kế được mắc nối tiếp trong mạch điện. Sơ đồ hình (3) thì ampe kế được mắc song song với bóng đèn nên đây là sơ đồ sai.
Chọn C
Ví dụ 2: Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện có 1 nguồn điện, 1 bóng đèn, 1 công tắc, dây dẫn, và ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch
Ampe kế được mắc nôi tiếp trong mạch, cực dương nối về phía cực dương của nguồn, cực âm hướng về phía cực âm của nguồn điện.
Ví dụ 3: Một bạn vẽ sơ đồ để mắc Ampe kế để đo cường độ qua các bóng đèn như hình vẽ.
Hỏi mắc mạch như thế đã đúng chưa? Tại sao?
Sơ đồ mạch điện trên khi chưa mắc ampe kế có nguồn điện và hai bóng đèn mắc nối tiếp. Để đo cường độ dòng điện trong mạch thì cần mắc ampe kế nối tiếp với hai bóng đèn. Cách mắc như hình là sai, vì ampe kế đã mắc song song với một bóng đèn.
C. Bài tập tự luyện
Câu 1: Đề xuất phương án để sửa chữa sơ đồ mạch điện trong hình để Ampe kế đo đúng dòng điện qua các bóng đèn.
Hiển thị đáp án
Câu 2: Điền đấu thích hợp vào cực của các Ampe kế và chiều dòng điện trong mạch của bài tập 1 ở trên. Hỏi nếu có một Ampe kế bị ngược cực thì nó có chỉ đúng cường độ dòng điện chạy qua không? Tại sao?
Câu 3: Chỉ ra chỗ sai trong sơ đồ sau và sửa lại cho đúng
Câu 4:
Chỉ rõ các cực âm, dương của ampe kế trong các sơ đồ sau:
Câu 5: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có hai nguồn, hai đèn song song có hai công tắc bật tắt riêng biệt, hai ampe kế đo cường độ dòng điện qua mỗi bóng riêng biệt. Chỉ rõ các cực âm, dương của ampe kế.
Câu 6: Khi đóng khóa K, ampe kế trong hình vẽ cho biết giá trị nào?
Câu 7: Ampe kế được mắc như sơ đồ sau thì cho biết giá trị cường độ dòng điện nào?
Câu 8: Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm có: nguồn điện, ba bóng đèn giống nhau, có 2 ampe kế (trong đó ampe kế 1 để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 2 và ampe kế 2 để đo cường độ dòng điện qua đèn Đ 3). Biết Đ 1 nối tiếp với (Đ 2 song song với Đ 3).
Hiển thị đáp án
Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Phải mắc ampe kế ở đâu để biết dòng điện qua các bóng đèn khi hai khóa K 1 và K 3 đều đóng, K 2 mở.
Hiển thị đáp án
Ta có hình vẽ:
Câu 10: Cho một mạch điện như hình vẽ:
Hỏi mắc ampe kế ở đâu để đo được dòng điện:
a. Qua các bóng đèn.
b. Qua nguồn.
Hiển thị đáp án
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Lý thuyết – Bài tập Vật Lý 7 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Vật Lý lớp 7.
Tài Liệu Hướng Dẫn Học Sinh Giải Bài Toán Về Mạch Điện Hỗn Hợp Không Tường Minh
Trịnh Thế Thắng – THCS Vĩnh Hùng, Vĩnh Lộc Phần I – ĐẶT VẤN ĐỀ Do thực tế trình độ nhận thức của học sinh THCS chưa cao, đặc biệt là đối với vùng nông thôn, thời gian tiếp thu trên lớp còn ít so với lượng kiến thức và khả năng tư duy, nhận dạng, phân loại bài toán để xác định được yêu cầu của bài toán là hết sức khó khăn đối với phần lớn học sinh. Bên cạnh đó, do nhu cầu ham học, ham hiểu biết của số học sinh có triển vọng, do mức độ quan trọng của vật lý 9 đối với việc thi vào lớp 10 và tiếp tục học ban KHTN ở các lớp trên nên yêu cầu đặt ra là phải chọn lựa, sàng lọc và phân loại bài tập để hướng dẫn cho học sinh là công việc vô cùng quan trọng đối với mỗi giáo viên dạy bồi dưỡng . Thực tế cho thấy: kiến thức là vô hạn, các loại, các dạng bài tập nói chung, bài tập về mạch điện nói riêng là rất phong phú và đa dạng: – Mạch điện mắc nối tiếp, mắc song song. – Mạch điện hỗn hợp tường minh. – Mạch điện hỗn hợp không tường minh. – Mạch cầu, mạch đối xứng, mạch tuần hoàn, mạch bậc thang… Trong quá trình bồi dưỡng vật lý THCS cho học sinh, nếu ta chỉ phân ra các phần cơ, nhiệt, điện, quang; mỗi phần làm một vài bài để học sinh quan sát, ghi chép và ghi nhớ máy móc theo kiểu tái hiện thì rất khó để có thể để ghi nhớ bền vững và áp dụng khi cần thiết. Việc bồi dưỡng học sinh có triển vọng đòi hỏi giáo viên phải định hướng được và phân loại từng dạng bài tập cho học sinh, với mỗi dạng trước hết cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, những điểm cần lưu ý, cung cấp cách giải cụ thể, chọn lựa bài tập cho học sinh luyện giải để nắm vững phương pháp với mức độ từ đơn giản đến phức tạp. Trong các dạng bài tập đó thì việc học sinh biết phân tích cách mắc các bộ phận trong mạch điện phức tạp thì mới có thể bắt tay vào việc giải các bài tập khác. Trong quá trình bồi dưỡng cho học sinh mũi nhọn, học sinh thuộc đội tuyển dự thi học sinh giỏi, điều mà tôi nhận thấy hầu hết ở học sinh là đối với những Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn hợp không tường minh 1 Trịnh Thế Thắng – THCS Vĩnh Hùng, Vĩnh Lộc mạch điện phức tạp, các em đều bị lúng túng, bế tắc không tìm ra hướng để phân tích mạch điện. Song do điều kiện có hạn về thời gian, điều kiện về phương tiện, đồ dùng, vật chất.. nên không thể nghiên cứu kĩ để trình bày đủ các cho các dạng bài tập về các loại mạch điện mà ở đây tôi chỉ đưa ra một vài kinh nghiệm nhỏ để giúp học sinh biến đổi từ mạch điện hỗn hợp không tường minh trở về mạch điện hỗn hợp tường minh để có thể thực hiện giải một cách đơn giản và như vậy, khi học sinh đã biết cách vẽ lại mạch điện thì khi đó học sinh sẽ có sự hứng thú để bắt tay vào việc khai thác nhiều dạng toán, bài toán về mạch điện. Vậy để giúp học sinh có khả năng giải toán vật lí phần định luật Ôm, bồi dưỡng học sinh có triển vọng để chọn đội tuyển học sinh giỏi… đạt kết quả cao, tôi đã lựa chọn chuyên đề giải các bài toán về mạch điện hỗn hợp không tường minh để cung cấp cho học sinh có thêm giải pháp để giải bài toán loại mạch điện này. Phần II – CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn hợp không tường minh 2 Trịnh Thế Thắng – THCS Vĩnh Hùng, Vĩnh Lộc Chương I . Nhắc lại một số kiến thức cơ bản Một mạch điện có thể gồm nhiều đoạn mạch điện. Mỗi đoạn mạch điện ở giữa hai điểm của đoạn mạch điện có thể gồm một hay nhiều bộ phận, các bộ phận có thể mắc nối tiếp hoặc mắc song song với nhau. 1. Định luật Ôm: I U R U = I.R và R U I 2. Định luật ôm đối với các loại đoạn mạch a/ Đoạn mạch nối tiếp: A * * Tính chất: C * R1 B * R2 H.1 Hai điện trở R1 và R2 có một điểm chung là C. *Chú ý: I = I1 = I2. (1a) U = U1 + U2. (2a) R = R1 + R2. (3a) U1 R 1 U 2 R2 (4a) . R1 U1 = I1.R1 = I.R1 = U R .R1 = U. R R . 1 2 U2 = I2.R2 = I.R2 = U R .R2 = U. R R . 1 2 R2 U1 R 1 U 2 R2 Chia U thành U1 và U2 tỉ lệ thuận với R1 và R2. – Nếu R2 = 0 thì theo (5a) ta thấy : (5a) . U2 = 0 và U1 = U. Do đó trên sơ đồ (H.1). Hai điểm C và B: U CB = I.R2 = 0. Khi đó điểm C coi như trùng với điểm B (hay điểm C và B có cùng điện thế). R1 I – Nếu R2 = (rất lớn) 1 A I U1 = 0 và U2 = U. * R2 I2 b/ Đoạn mạch mắc song song: * Tính chất: B * H.2 Hai điện trở R1 và R2 có hai điểm chung là A và B. Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn hợp không tường minh 3 Trịnh Thế Thắng – THCS Vĩnh Hùng, Vĩnh Lộc U = U1 = U2 . (1b) I = I1 + I2. (2b) I 1 R2 I2 R1 (3b) . 1 1 1 Rtd R1 R2 *Chú ý: I1 . (4b) U1 U I .R1 .R2 R2 I . R1 R 1 R1 ( R1 R2 ) R1 R2 I2 U2 U I .R1 .R2 R1 I . R2 R 2 R2 ( R1 R2 ) R1 R2 Chia I thành I1 và I2 tỉ lệ nghịch với R1 và R2 : – Nếu R2 = 0 thì theo (5b) ta có: (5b) I 1 R2 I2 R1 I1 = 0 và I2 = I. Do đó trên sơ đồ (H.2). Hai điểm A và B có : UAB = 0. Khi đó hai điểm A và B có thể coi là trùng nhau (hay hai điểm A và B có cùng điện thế). – Nếu R2 = (rất lớn) thì ta có : I2 = 0 và I1 = I. (Khi R2 có điện trở rất lớn so với R1 thì khả năng cản trở dòng điện của vật dẫn là rất lớn. Do đó ta có thể coi dòng điện không qua R2.) 3. Một số điểm lưu ý: – Trong một mạch điện, các điểm nối với nhau bằng dây nối (hoặc ampe kế) có điện trở không đáng kể được coi là trùng nhau. Khi đó ta chập các điểm đó lại và vẽ lại mạch để tính toán. – Trong các bài toán, nếu không có ghi chú gì đặc biệt thì ta có thể coi: RA 0 và RV . – Khi giải bài toán với những sơ đồ mạch điện mắc hỗn hợp tương đối phức tạp, nên tìm cách đưa về một sơ đồ tương đương đơn giản hơn. Trên sơ đồ tương đương, những điểm có điện thế như nhau (bằng nhau) được gộp lại (chập lại) để làm rõ những bộ phận phức tạp của đoạn mạch được ghép lại để tạo thành đoạn mạch đơn giản hơn. Chương II. Mạch điện hỗn hợp không tường minh. Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn hợp không tường minh 4 Trịnh Thế Thắng – THCS Vĩnh Hùng, Vĩnh Lộc 1/ Nhận xét chung: – Mạch điện hỗn hợp không tường minh cũng là một loại mạch điện mắc hỗn hợp, song cách mắc khá phức tạp, không đơn giản mà phân tích cách mắc các bộ phận trong mạch điện được ngay. Vì vậy, để thực hiện được kế hoạch giải, bắt buộc phải tìm cách mắc lại để đưa về mạch điện tương đương đơn giản hơn. Nhớ rằng, giữa các điểm nối với nhau bằng dây dẫn, ampe kế… có điện trở không đáng kể là những điểm có cùng điện thế, ta gộp lại (chập lại). Khi đó vẽ lại mạch điện, ta sẽ được mạch điện tương đương ở dạng đơn giản hơn. – Phân tích cách mắc các bộ phận trong mạch điện là bước khá quan trọng, nó giúp ta thực hiện yêu cầu của bài toán tránh được những sai sót. Cuối cùng, ta áp dụng các tính chất và hệ quả của định luật Ôm đối với từng loại đoạn mạch nối tiếp và song song. 2/ Các bài tập thí dụ cụ thể 2.1 – Bài tập thí dụ 1: Cho sơ đồ mạch điện được mắc như sơ đồ hình vẽ 3. Biết R1 = 6Ω; R2 = 3Ω; R3 = 8Ω; R4 = 4Ω. A B R1 Khi đoạn mạch được mắc vào một nguồn điện, R4 ampe kế chỉ 3A. R2 a/ Tính hiệu điện thế của nguồn điện. b/ Tính dòng điện đi qua R1 và R2. Hướng dẫn học sinh thực hiện giải D R3 A C H.3. .. Ơ Với việc lần đầu tiên giải bài toán mạch điện hỗn hợp như thế này, học sinh lúng túng trong việc phân tích mạch điện. Vì vậy, sau khi đã được giáo viên cung cấp việc chập các điểm nối với nhau bằng dây dẫn, ta yêu cầu học sinh quan sát kĩ sơ đồ và nhận xét cách mắc. Bước 1: Nhận xét: Ta thấy các điểm A và D được nói với nhau bằng dây dẫn có diện trở không đáng kể, nên chúng có cùng điện thế và ta chập lạ thành một điểm. Như vậy thì giữa hai điểm A và B có một đoạn mạch mắc song song gồm 3 mạch rẽ. Mạch rẽ thứ nhất chứa R1, mạch rẽ thứ hai chứa R2, mạch rẽ thứ ba chứa R3 và R4. Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn hợp không tường minh 5 Trịnh Thế Thắng – THCS Vĩnh Hùng, Vĩnh Lộc Bước 2: Thực hiện bài giải: – Mạch điện được vẽ lại tương đương như sau: A B R1 R1 – Mạch điện được mắc: R4 R3 A R1
Nguyên Lý Kế Toán Và Hệ Thống Bài Tập, Bài Giải Về Nguyên Lý Kế Toán
Nguyên lý kế toán là môn học nền tảng, là nền móng vô cùng quan trọng để có thể học và làm kế toán. Nguyên lý kế toán được ứng dụng trong mọi loại hình doanh nghiệp khác nhau, là những nguyên lý chung trong kế toán mà cả kế toán Việt Nam và quốc tế thừa nhận. Nếu không có những kiến thức nguyên lý kế toán vững vàng, bạn sẽ không thể làm nghề kế toán.
Bài viết này, Kế toán Lê Ánh hướng dẫn bạn cách học nguyên lý kế toán hiệu quả, đồng thời chia sẻ cho bạn đọc, các bạn học viên tham gia khóa học kế toán thực hành tại Hà Nội và TPHCM những bài tập, bài giải nguyên lý kế toán để các bạn có thể xây được nền móng nguyên lý kế toán chắc chắn.
1. Hệ thống những kiến thức nguyên lý kế toán quan trọng
Nội dung nguyên lý kế toán mà tất cả sinh viên, người đi làm kế toán cần nắm chắc, đó là:
Bản chất của kế toán
Phương pháp chứng từ kế toán
Phương pháp tính giá
Phương pháp đối ứng tài khoản kế toán
Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán
Kế toán các quá trình sản xuất kinh doanh chủ yếu
Tổ chức sổ kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán
2. Phương pháp học nguyên lý kế toán
Học nguyên lý kế toán hiệu quả là phải mang được những kiến thức nguyên lý kế toán ứng dụng vào thực tiễn. Để làm được điều đó, thì bạn cần học theo phương pháp sau: Học kế toán ở đâu tốt
Hiểu rõ bản chất từng nội dung trong lý thuyết nguyên lý kế toán, sau đó tìm hiểu sự vận dụng kiến thức lý thuyết này ngoài thực tế. Trước mỗi vấn đề ứng dụng, luôn đặt câu hỏi vì sao và đi tìm câu trả lời bằng được. Khi hiểu rõ ngọn ngành, bạn sẽ yên tâm ứng dụng những hiểu biết của mình vào công việc mà sẽ không bị cảm thấy lo lắng hay sợ sai.
Ví dụ, về lý thuyết nguyên lý kế toán thì các tài khoản kế toán được chia thành các loại tài khoản tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh. Tuy nhiên, khi tìm hiểu và vận dụng vào thực tế, thì bạn cần tìm hiểu là hiện nay Bộ tài chính đang cho phép doanh nghiệp vận dụng tài khoản kế toán đi theo thông tư nào? Các tài khoản này có số ký hiệu là gì?
Sau đó, bạn cần tìm hiểu ý nghĩa và cách sử dụng của từng tài khoản kế toán, từ đó làm bài tập và nhớ số ký hiệu tài khoản, tuyệt đối không nên học thuộc kiểu học vẹt, vì dù được ký hiệu như vậy nhưng sự ký hiệu đó có lý do, cũng như việc ứng dụng của tính khoa học trong kế toán vậy.
Trong chương trình đào tạo các ngành kinh tế và kế toán thì Nguyên lý kế toán được dạy với thời gian một học kỳ (khoảng 5 tháng) và được ứng dụng trong các môn học cơ sở ngành và chuyên ngành khác trong suốt thời gian 3 năm đại học còn lại. Tuy vậy, rất nhiều sinh viên kế toán sau khi học xong 4 năm đại học vẫn không hiểu về các tài khoản kế toán và biết cách hạch toán kế toán.Đây là hệ quả của việc học sai phương pháp, chưa tập trung vào việc học của sinh viên hiện nay.
Kế toán Lê Ánh đã giúp cho rất nhiều học viên mất gốc, hoặc học trái chuyên ngành, không biết gì về kế toán có thể định khoản kế toán và nắm chắc các kiến thức nguyên lý kế toán chỉ sau 6 buổi tham gia khóa học nguyên lý kế toán .
3. Hệ thống bài tập và bài giải Nguyên lý kế toán
Để có thể nắm chắc kiến thức về nguyên lý kế toán thì bạn cần phải làm nhiều bài tập, đồng thời có các bài giải tối ưu và tốt nhất cho các bài tập đó.
Với nguyên lý kế toán, bạn cần làm nhiều bài tập định khoản kế toán và các bài tập về tính giá để có thể mang những kiến thức này vận dụng vào thực tiễn.
Các dạng bài tập về nguyên lý kế toán là:
Bài tập phân loại tài sản, nguồn vốn
Bài tập về lập bảng cân đối kế toán
Bài tập về các phương pháp tính giá
Bài tập về định khoản kế toán
Bài tập về hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại quá trình mua hàng, sản xuất và bán hang
Bài tập tổng hợp.
Kế toán Lê Ánh đưa ra ví dụ về bài tập nguyên lý kế toán và bài giải như sau:
Định khoản kế toán các nghiệp vụ phát sinh
Khách hàng trả tiền mua hàng chịu từ kỳ trước bằng tiền mặt 10.000
Nợ TK 111: 10.000
Có TK 131: 10.000
Dùng tiền gửi ngân hàng để mua TSCĐ hữu hình 40.000 (giá chưa bao gồm thuế GTGT 10%), chi phí vận chuyển bốc dỡ đơn vị chi hết 220 tiền mặt (đã bao gồm 10% thuế GTGT)
Nợ TK 211: 40.200
Nợ TK 133: 4.020
Có TK 112: 44.000
Có TK 111: 220
Dùng tiền gửi NH trả nợ người bán 30.000 và rút về quĩ tiền mặt 20.000
Nợ TK 111: 20.000
Nợ TK 331: 30.000
Có TK 112: 50.000
Dùng tiền mặt trả lương cho CNV 20.000
Nợ TK 334: 20.000
Có TK 111: 20.000
Vay ngắn hạn NH trả nợ người bán 20.000
Nợ TK 331: 20.000
Có TK 311: 20.000
Dùng tiền gửi NH trả vay ngắn hạn NH 50.000
Nợ TK 311: 50.000
Có TK 112: 50.000
Mua nguyên vật liệu nhập kho giá mua 20.000 (chưa bao gồm 10% thuế GTGT) chưa trả tiền người bán.
Nợ TK 152: 20.000
Nợ TK 133: 2.000
Có TK 331: 22.000
2. Phản ánh vào tài khoản kế toán
3.Lập bảng đối chiếu số phát sinh kiểu nhiều cột
4. Lập bảng Cân đối kế toán
Kế toán Lê Ánh có hệ thống bài tập và bài giải nguyên lý kế toán. Nếu muốn nhận bộ tài liệu này, các bạn để lại email để Kế toán Lê Ánh gửi tặng bạn.
Để được hướng dẫn và giải đáp trực tiếp những vấn đề về nghiệp vụ kế toán, bạn có thể tham khảo khóa học kế toán ở Hà Nội và tphcm tại trung tâm Lê Ánh
Ngoài lĩnh vực kế toán, Trung tâm Lê Ánh có đào tạo các khóa học xuất nhập khẩu, để biết thêm thông tin về khóa học này, bạn vui lòng tham khảo tại website: chúng tôi
Bạn đang đọc nội dung bài viết Dạng Bài Toán Về Mạch Điện Hỗn Hợp Có Sự Tham Gia Của Vôn Kế Hoặc Ampe Kế Môn Vật Lý 9 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!