Cập nhật nội dung chi tiết về Công Nghệ 12 Bài 2: Điện Trở mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tóm tắt lý thuyết
1.1.1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu
a. Công dụng
Dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử
Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện
Phân chia điện áp trong mạch điện
b. Cấu tạo
Bằng kim loại có điện trở suất cao hoặc dùng bột than phun lên lõi sứ
Hình 1.1 Hình dạng một số loại điện trở, chiết áp
c. Phân loại
Theo:
Công suất điện trở: Công suất nhỏ, công suất lớn
Trị số điện trở: Cố định, thay đổi (biến trở – chiếp áp)
Đại lượng vật lý tác động lên điện trở: Điện trở nhiệt (thermistor), quang điện trở, điện trở biến đổi theo điện áp (varistor)
d. Kí hiệu
Hình 1.2 Kí hiệu điện trở trong mạch điện
1.1.2. Các số liệu kĩ thuật của điện trở
a. Trị số điện trở
Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở
Đơn vị: Ôm ( (Omega) )
Bội số thường dùng:
b. Công suất định mức
Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài mà không hỏng
Đơn vị đo là Oát (W)
Hình 1.3. Công suất định mức
1.1.3. Cách đọc điện trở
Bảng 1. Qui ước màu và cách đọc trị số điện trở
Điện trở thường được ký hiệu bằng 4 vòng màu, điện trở chính xác thì ký hiệu bằng 5 vòng màu
Hình 1.4. Điện trở có 4 vòng màu
(R = ABC.10^{D}pm) sai số
Hình 1.5. Điện trở có 5 vòng màu
1.2.1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu
a. Công dụng
Không cho dòng điện 1 chiều đi qua
Cho dòng điện xoay chiều đi qua
Phối hợp cuộn cảm thành mạch cộng hưởng
b. Cấu tạo
Gồm 2 hay nhiều vật dẫn điện, ngăn cách nhau bởi lớp điện môi
Hình 2.1. Cấu tạo tụ điện
c. Phân loại
Theo vật liệu làm chất điện môi giữa 2 bản cực ta có các loại tụ điện: tụ xoay, tụ giấy, tụ mica, tụ gốm, tụ nilon, tụ hóa, tụ dầu
Hình 2.2. Hình dạng một số loại tụ điện
d. Kí hiệu
Hình 2.3. Kí hiệu tụ điện trong mạch điện
1.2.2. Các số liệu kỷ thuật của tụ điện
a. Trị số điện dung (C)
Cho biết khả năng tích luỹ điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ điện
Đơn vị đo là fara (F)
b. Điện áp định mức (Uđm)
Điện áp lớn nhất cho phép đặt lên 2 cực tụ điện mà tụ không hỏng
Tụ hóa phải mắc đúng chiều điện cực, nếu ngược tụ sẽ hỏng
c. Dung kháng của tụ điện (XC)
Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.
(X_{C}=frac{1}{2pi fC })
Trong đó:
Nhận xét:
Người ta dùng tụ điện để phân chia điện áp xoay chiều
1.3.1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu
a. Công dụng
Dùng để dẫn dòng điện một chiều và ngăn chặn dòng điện cao tần đi qua. Tạo thành mạch cộng hưởng khi mắc phối hợp với tụ điện.
b. Cấu tạo:
Người ta dùng dây dẫn điện có vỏ bọc để cuốn thành cuộn cảm.
c. Phân loại và kí hiệu:
Tùy theo cấu tạo và phạm vi sử dụng người ta phân loại như sau:
Cuộn cảm cao tần:
Hình 3.1. Hình dạng một số cuộn cảm cao tần
Cuộn cảm trung tần:
Hình 3.2. Hình dạng một số cuộn cảm trung tần
Cuộn cảm âm tần:
Hình 3.3. Hình dạng một số cuộn cảm âm tần
Cuộn cảm có giá trị thay đổi: ,,
1.3.2. Các số liệu kỷ thuật của cuộn cảm
a. Trị số điện cảm
Cho biết khả năng tích luỹ năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua. Trị số điện cảm phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, vật liệu lõi, số vòng dây và cách quấn dây
Đơn vị đo là Henry ((H))
b. Hệ số phẩm chất ((Q))
Đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong cuộn cảm.
(Q=frac{2pi f L }{r})
c. Cảm kháng của cuộn cảm ( XL)
Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.
Trong đó:
Nhận xét:
Công Nghệ 11/Phần 1/Chương 2/Bài 12
Bản vẽ xây dựng Mời các em cùng theo dõi bài học.
I. Chuẩn bịDụng cụ: Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật (thước kẻ, êke, compa, bút chì cứng và bút chì mền, tẩy Tài liệu: SGK Đề bài: Các bản vẽ mặt bằng tổng thể và các hình biểu diễn của ngôi nhà
II. Nội dung thực hànhCho bản vẽ mặt tổng thể và bản vẽ mặt bằng của ngôi nhà Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể Đọc bản vẽ mặt bằng ngôi nhà
III. Các bước tiến hành 1. Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thểCho bản vẽ mặt bằng tổng thể (hình 12. 1) và hình chiếu phối cảnh (hình 12.2) của một trạm xá xã.
Yêu cầu :
Câu1.
Trạm xá có bao nhiêu ngôi nhà? Nêu chức năng của từng ngôi nhà.
Câu 2. Đánh số các ngôi nhà trên hình chiếu phối cảnh theo ghi chú trên mặt bằng tổng thể.
Câu 3: Chỉ rõ hướng quan sát để nhận được mặt đứng ngôi nhà các ngôi nhà của trạm xá cho trên hình 12.3SGK
Gợi ý trả lời
Câu 1.
Có ba ngôi nhà chính: 1. Nhà khám bệnh 2. Nhà điều trị 3. Nhà kế hoạch hóa gia đình Có một công trình phụ 4. Khu vệ sinh
Câu 2. Đánh số các ngôi nhà trên hình chiếu phối cảnh theo ghi chú trên mặt bằng tổng thể.
1. Nhà khám bệnh 2. Nhà điều trị 3. Nhà kế hoạch hóa gia đình 4. Khu vệ sinh
Câu 3: Chỉ hướng quan sát để nhận được mặt đứng ngôi nhà các ngôi nhà của trạm xá:
2. Đọc bản vẽ mặt bằng
Tường dày 0,22M Vách ngăn 0,11M Cửa sổ phòng sinh hoạt chung rộng 2,2M Cửa sổ khác rộng 1,4M Cửa đi rộng 0,8M Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1: Tính toán dùng bút chì ghi các kích thước còn thiếu trên bản vẽ.
Câu 2: Tính diện tích các phòng ngủ và phòng sinh hoạt chung (m2).
Gợi ý trả lời 8Câu 1. Tính toán các kích thước : Tính diện tích sử dụng của các phòng từ các kích thước bên trong phòng. Kích thước bên trong phòng bằng khoảng cách giữa các trục tường trừ độ dày tường
Câu 2.
Diện tích phòng ngủ 1: Diện tích phòng ngủ 2: Diện tích phòng sinh hoạt chung:
Công Nghệ 9 Bài 6: Thực Hành Lắp Mạch Điện Bảng Điện
Tóm tắt lý thuyết
I – DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ
1. Dụng cụ
Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, khoan tay, dao, tua vít, bút thử điện.
2. Vật liệu và thiết bị
Thiết bị: Cầu chì, công tắc, ổ lấy điện, đui đèn, bóng đèn, dây dẫn điện.
Vật liệu: Bảng điện, băng dính, giấy giáp.
II – NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH
1. Tìm hiểu chức năng của bảng điện
Bảng điện là một phần của mạng điện trong nhà. Trên bảng điện thường lắp những thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện của mạng điện.
Hình 1. Sự phân bố bảng điện trong mạng điện trong nhà (1), (3) Cầu chì tổng (2) Công tơ điện (4), (5) Bảng điện nhánh (6) Cầu dao tổng
Bảng điện chính: (Hình 1)
Cung cấp điện cho toàn hệ thống điện trong nhà
Thường chỉ lắp cầu chì tổng, cầu dao tổng hoặc áp tô mát tổng
Bảng điện nhánh:
Cung cấp điện tới các đồ dùng điện
Thường lắp cầu chì, công tắc, ổ cắm, hộp số quạt…
Hình 2. Bảng điện nhánh
2. Vẽ sơ đồ mạch điện
a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý
Hình 3. Sơ đồ nguyên lí mạch điện bảng điện
Bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 công tắc 2 cực điều khiển 1 đèn và 1 ổ cắm điện
Công tắc và cầu chì mắc nối tiếp với nhau và nối với dây pha
Bóng đèn, ổ cắm mắc song song với nhau và nối với dây trung tính
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
Một số lưu ý trước khi lắp đặt mạch điện:
Mục đích sử dụng: dùng để phân phối và điều khiển hợp lí nguồn năng lượng điện cho mạng điện và những đồ dùng điện
Vị trí lắp đặt bảng điện: gần cửa ra vào hoặc nơi thuận tiện nhất
Vị trí, cách lắp đặt các phần tử của mạch điện: cân đối, khoa học, thẩm mỹ, thuận tiện và hiệu quả sử dụng cao
Cần đặc biệt chú ý đến sự an toàn điện cho quá trình sử dụng
Các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:
Bước 1. Vẽ đường dây nguồn
Bước 2. Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn
Bước 3. Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện
Bước 4. Vẽ nối đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí
Bảng 1. Các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
3. Qui trình lắp mạch điện bảng điện
Hình 4. Qui trình lắp mạch điện bảng điện Bảng 2. Qui trình lắp mạch điện bảng điện
Công Nghệ 8 Vnen Bài 6: Đồ Dùng Loại Điện
1. (Trang 32 Công nghệ 8 VNEN). Hãy nêu một số cách chiếu sáng trong nhà và trong lớp học của em?
2. (Trang 32 Công nghệ 8 VNEN). Trình bày cách hiểu của em về cách chế biến năng lượng điện thành ánh sáng?
3. (Trang 32 Công nghệ 8 VNEN). Khi sử dụng đèn điện em có quan tâm đến cách dùng có hiệu quả và tiết kiệm không?
Trả lời:
1. Một số cách chiếu sáng trong nhà và trong lớp học của em là:
* Chiếu sáng bằng đèn sợi đốt
* Chiếu sáng bằng bóng huỳnh quang
* Chiếu sáng bằng bóng đèn LED…
* Chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời
2. Cách chế biến năng lượng điện thành ánh sáng là:
* Đối với đèn sợi đốt: Khi có dòng điện chạy trong sợi đốt, sợi đốt bị nung nóng và phát ra ánh sáng.
* Đối với đèn huỳnh quang: khi có điện, giữa hai điện cực sẽ phóng điện tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác động vào lớp bột huỳnh quang phát ra ánh sáng.
* Đối với đèn LED: khi được nối với nguồn điện một chiều, phân cực thuận, các phần tử dẫn điện tái hợp và tạo ra ánh sáng.
3. Khi sử dụng đèn điện em vẫn thường xuyên quan tâm đến cách dùng có hiệu quả và tiết kiệm điện. Bằng cách tìm hiểu những loại đèn có tác dụng tiết kiệm điện mà vẫn cho độ sáng cần thiết. Ngoài ra, những lúc không sử dụng thì sẽ tắt đèn để tiết kiệm điện.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Phân loại đèn điện
Trả lời các câu hỏi sau:
1. (Trang 33 Công nghệ 8 VNEN). Đèn điện biến năng lượng điện thành ánh sáng, người ta có những cách phân loại nào và có thể nhận biết ra sao?
2. (Trang 33 Công nghệ 8 VNEN). Khi dùng đèn điện em có tìm hiểu các sử dụng và thông số kĩ thuật của đèn để tiết kiệm điện năng hay không? Nếu có thì sử dụng như thế nào?
Trả lời:
1. Đèn điện biến năng lượng điện thành ánh sáng, người ta có những cách phân loại sau:
o Đèn sợi đốt: sử dụng sợi đốt nung nóng đến khoảng 2500 độ C để tạo ra sánh sáng.
o Đèn huỳnh quang: sử dụng tia tử ngoại tác động vào lớp bột huỳnh quang tạo ra ánh sáng.
o Đèn LED: các phần tử dẫn điện tái hợp tạo ra ánh sáng.
2. Khi dùng đèn điện em vẫn thường xuyên tìm hiểu các sử dụng và thông số kĩ thuật của đèn để tiết kiệm điện. Thông thường, em sẽ kiểm tra bằng cách
* Xem thông tin trên bao bì sản phẩm
* Kiểm tra linh kiện sản phẩm
* Test hàng trước khi mua
* Mua đèn còn đủ giấy tờ, tem mác.
* Chọn thương hiệu uy tín, chất lượng.
2. Một số loại đèn điện
Trả lời các câu hỏi sau:
1. (Trang 35 Công nghệ 8 VNEN). So sánh đặc điểm, số liệu kĩ thuật của các loại đèn chiếu sáng
2. (Trang 35 Công nghệ 8 VNEN). Hiện nay, để tiết kiệm điện cần sử dụng đèn chiếu sáng như thế nào?
3. (Trang 35 Công nghệ 8 VNEN). Loại đèn nào không gây hại cho mắt? Vì sao?
4. (Trang 35 Công nghệ 8 VNEN). Tại sao đèn sợi đốt và cả đèn huỳnh quang sẽ bị thay thế bởi đèn LED?
Trả lời:
1. Đặc điểm, số liệu kĩ thuật của các loại đèn chiếu sáng:
Cấu tạoSợi đốt, bóng thủy tinh, đuôi đèn
ống thủy tinh, 2 điện cực
Một khối bán dẫn loại P ghép với loại N
Nguyên lýKhi dòng điện chạy trong sợi đốt, sợi đốt bị nung nóng và phát ra ánh sáng.
Khi có điện, giữa 2 điện cực sẽ phóng ra tia tử ngoại tác động vào lớp bột huỳnh quang làm nó phát sáng.
Khi được nối với nguồn điện 1 chiều, phân cực thuận, các phần tử dẫn điện và tạo ra ánh sáng.
2. Hiện nay, để tiết kiệm điện, cần sử dụng đèn như sau:
Chiếu sáng điện cần phân làm 2 loại là chiếu sáng chung và chiếu sáng cục bộ. Tuỳ theo nhu cầu ở không gian chiếu sáng, có nơi kết hợp chiếu sáng chung với chiếu sáng cục bộ để đáp ứng tốt công việc và tiết kiệm điện. Chiếu sáng chung chỉ cần đủ ánh sáng cho đi lại, quan sát và tiếp khách; chiếu sáng cục bộ phối hợp với chiếu sáng chung để đảm bảo ánh sáng cho làm việc với đặc điểm khác nhau và chỉ dùng khi làm việc.
3. Ánh sáng đèn led an toàn cho thị giác con người nếu sử dụng đúng cách. Người tiêu dùng có thể hoàn toàn yên tâm sử dụng chúng bằng cách không nhìn thẳng trực tiếp và quá lâu vào các thiết bị ánh sáng LED. Đèn led được biết đến là giải pháp thay thế hiệu quả cho bóng đèn truyền thống vì chúng sử dụng năng lượng ít hơn 85% và mỗi bóng đèn có tuổi thọ trung bình lên đến 10 năm.
4. Lý do: đèn LED tiết kiệm khoảng 90% so với đèn sợi đốt và 50% điện năng tiêu thụ so với đèn compact, có thể đạt được điều này do hệ số công suất đạt 0.97 trong khi các loại đèn truyền thống chỉ đạt 0.1 – 0.5. Bên cạnh đó, hệ thống tản nhiệt độc đáo còn giúp giảm công suất điều hòa nhiệt độ. Việc này đồng nghĩa người tiêu dùng tiết kiệm đến 2 lần khi sử dụng nó thay các loại đèn khác. Ánh sáng đèn LED có nhiệt độ màu 3000K và 5300K hoàn toàn phù hợp sử dụng cho mọi không gian chứ không riêng cho không gian gia đình. Ngoài ra, Đèn LED không nhấp nháy trong quá trình thắp sáng nên không gây hại cho mắt, các sản phẩmcòn có biện pháp chống chói tối đa nhằm bảo vệ mắt. Và một điều quan trọng, sản phẩm của nó không chứa các chất độc hại (thủy ngân, chì, Camium) và tia bức xạ nên sẽ an toàn hơn cho người sử dụng, đặc biệt là các em nhỏ
So với các đèn compact, hiệu quả năng lượng đạt được đến 70%. Bên cạnh đó, độ suy giảm quang thông của đèn compact rất nhanh, đảm bảo tuổi thọ 50.000 giờ theo tiêu chuẩn L70, tức là sau 50.000 thì lượng quang thông còn lại là 70%.
C. Hoạt động luyện tập
1. (Trang 35 Công nghệ 8 VNEN). Bạn em đang cần mua một bóng đèn để lắp vào góc học tập của mình. Hãy phân tích cho bạn cách tìm hiểu và mua loại bóng đèn phù hợp với độ sáng, giá tiền và không làm hại mắt khi học bài
2. (Trang 35 Công nghệ 8 VNEN). Đọc và phân tích bảng 6.1, sau đó hãy điền so sánh của em vào cột so sánh
Trả lời:
1. Trả lời chọn bóng đèn
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều mẫu đèn bàn học khác nhau, sử dụng các loại bóng đèn đa dạng từ đèn sợi đốt, đèn halogen đến đèn compact và đèn LED.
* Đèn sợi đốt và đèn halogen đều có ưu điểm là phát ra ánh sáng liên tục, không nhấp nháy nên mắt không phải điều tiết nhiều, không gây mỏi mắt. Tuy nhiên, nhược điểm là tỏa nhiều nhiệt, gây cảm giác khó chịu khi học bài lúc trời nóng, lại không tiết kiệm điện lắm. Đặc biệt là với bóng đèn sợi đốt thì phần dây tóc dễ bị đứt khi di chuyển nhiều, va chạm mạnh.
* Đèn compact có ưu điểm là ít tỏa nhiệt, tiết kiệm điện và có tuổi thọ cao. Tuy nhiên, nhược điểm là đèn có chứa thủy ngân, khó xử lý khi bị vỡ nên không an toàn với trẻ tiểu học vốn rất hiếu động.
* Đèn LED có giá thành cao hơn 3 loại trên, song lại có tổng hợp các ưu điểm của tất cả các loại đèn: ánh sáng liên tục nên mắt không phải điều tiết nhiều, ít tỏa nhiệt, tiết kiệm điện và có tuổi thọ cao.
Như vậy, xét tổng hợp các tiêu chí thì bóng đèn LED là bóng đèn phù hợp nhất cho học sinh tiểu học cả về chất lượng chiếu sáng cũng như độ bền, tiết kiệm năng lượng. Dù chi phí ban đầu có hơi cao nhưng hoàn toàn xứng đáng để có thể bảo vệ thị lực cho con.
2. So sánh
D. Hoạt động vận dụng
(Trang 36 Công nghệ 8 VNEN): Nói với cha mẹ và mọi người trong gia đình những hiểu biết của em về lựa chọn đèn chiếu sáng trong nhà và tính kinh tế của lựa chọn đó dựa trên bảng 6.2
Trả lời
So với bóng đèn sợi đốt hay đèn huỳnh quang thì đèn Led đều đạt được những chỉ tiêu tối ưu nhất cho người sử dụng. Cụ thể là:
* Đối với hiệu quả năng lượng và kinh tế gia đình:
o Tuổi thọ trung bình đèn Led cao từ 40 000 đến 60 000 giờ nên giảm được chi phí thay bóng
o Nếu óng đèn sợi đốt có công suất 60W thì tương đương với bóng đèn Led chỉ 6 – 8W.
o Ước tính một năm tiền điện cho 30 bóng đèn Led (sử dụng mỗi ngày 5 tiếng) chỉ khoảng gần 1 triệu đồng, quá rẻ.
* Đối với bảo vệ môi trường:
o Đèn Led ít phát thải khí CO2 và ôxit ưu huỳnh ra môi trường
o Không chứa các nguyên tố độ hại
o Đảm bảo theo tiêu chuẩn RoHS (giảm chất thải độc hại).
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Trả lời:
1. Ứng dụng trong giao thông
2. Ứng dụng trong công nghiệp
3. Ứng dụng trong nông nghiệp
4. Ứng dụng chiếu sáng sân vườn, công viên, sân vận động, khu vui chơi
5. ứng dụng trang trí nhà cửa
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Công Nghệ 12 Bài 2: Điện Trở trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!