Đề Xuất 6/2023 # Công Dụng Và Cách Sử Dụng Lệnh Pl Trong Cad Cực Kỳ Đơn Giản # Top 13 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 6/2023 # Công Dụng Và Cách Sử Dụng Lệnh Pl Trong Cad Cực Kỳ Đơn Giản # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Công Dụng Và Cách Sử Dụng Lệnh Pl Trong Cad Cực Kỳ Đơn Giản mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách sử dụng lệnh polyline trong autocad như thế nào?



Công dụng của lệnh Pl trong Cad 

Lệnh Pl hay còn được gọi là lệnh Polyline, là lệnh dùng để vẽ những phân đoạn là cung tròn, đoạn thẳng hoặc cả cung tròn và đoạn thẳng. Theo đó, các cung tròn và đoạn thẳng khi được thiết kế nên sẽ là các đa tuyến liên kết với nhau thành một đối tượng duy nhất. Như vậy, có thể khẳng định, lệnh Pl  là lệnh rất quan trọng khi thiết kế bản vẽ Autocad, bởi cung tròn và đoạn thẳng là 2 yếu tố chủ yếu để cấu tạo nên các đối tượng trên bản vẽ.

Lệnh Pl dùng để vẽ những phân đoạn là cung tròn, đoạn thẳng hoặc cả cung tròn và đoạn thẳng

Cách gọi lệnh Polyline trong Cad 

Đối với lệnh Pl trong Cad thì bạn có thể thực hiện thao tác gọi lệnh rất dễ dàng. Cụ thể, bạn sẽ có 2 cách gọi lệnh như sau:

– Cách 1: Trên giao diện Cad, bạn nhập phím tắt PL và nhấn Enter để hiển thị lệnh Polyline.

– Cách 2: Trên giao diện Cad, bạn nhấp chuột vào thẻ Home, nhấn chọn Draw và chọn tiếp Polyline để hiển thị lệnh.

Cách sử dụng lệnh PL khi thiết kế bản vẽ Cad 

Cách sử dụng các tham số trong lệnh Polyline 

Để quá trình sử dụng lệnh Polyline trong Cad được nhanh chóng và chính xác nhất thì trước tiên, bạn phải nắm vững các tham số ở dòng [Arc/Halfwidth/Length/Undo/Width]. Cụ thể như sau:

– Arc: Dùng để vẽ cung tròn.

– Halfwidth: Vẽ chiều rộng điểm đầu tiên và điểm thứ 2.

– Length: Dùng để vẽ đoạn thẳng.

– Undo: Quay lại thao tác vừa thực hiện với lệnh trước đó.

– Width: Thiết kế bề rộng của đoạn thẳng đã được vẽ.

Khi thực hiện lệnh Polyline thì bạn cần nắm vững các tham số trong lệnh

Vẽ lệnh Polyline thông thường 

Lệnh PL trong Cad nếu vẽ theo cách thông thường thì sẽ tương tự như cách vẽ các đoạn thẳng liên tiếp trong lệnh Line. Chỉ có điểm khác là các đoạn thẳng sau khi vẽ sẽ liền nhau còn lệnh Line thì sẽ là các đoạn thẳng rời rạc. Đối với thao tác này, sau khi đã gọi xong lệnh Pl thì bạn cần thực hiện đối với các dòng nhắc sau đây:

– Specify start point: Nhấn chuột trái vào điểm thứ nhất, nếu vẽ từ đối tượng khác thì phải kết hợp với lệnh truy bắt điểm.

– Specify next point or [Arc/Halfwidth/Length/Undo/Width]: Nhấn vào điểm thứ 2, bạn được một đoạn thẳng thứ nhất.

– Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: Nhấn vào điểm thứ 3, bạn sẽ được đoạn thẳng thứ 2.

– Nhấn Enter để kết thúc lệnh.

Lệnh Polyline sử dụng với ARC 

Với thao tác vẽ vòng cung, đoạn thẳng trong Cad bằng lệnh Polyline với ARC thì sau khi gọi lệnh Pl, bạn cần nắm vững các dòng nhắc lệnh sau đây:

– Specify start point: Nhấn vào điểm đầu tiên trên giao diện Cad.

– Specify next point or [Arc/Halfwidth/Length/Undo/Width]: Gõ phím A lệnh tắt của Arc rồi Enter để hiển thị công cụ.

– Specify endpoint of arc or: Nhấn vào điểm thứ 2 trên giao diện Cad, bạn sẽ được một cung tròn đầu tiên.

– Specify endpoint of arc or: Nhấn vào điểm thứ 3 trên giao diện Cad, bạn sẽ được cung tròn thứ hai.

– Nhấn Enter để kết thúc lệnh.

Thao tác đối với lệnh Polyline sử dụng với ARC rất đơn giản nên bạn có thể áp dụng 

Ngoài ra, các bạn cũng nên nắm vững các kiến thức khi vẽ đoạn thẳng, vòng cung không bị lỗi. Bạn đừng quên trên Unica còn rất nhiều những khoá học vẽ Autocad đến từ những chuyên gia hàng đầu Việt Nam trực tiếp giảng dạy.

Chi tiết khóa học “Tuyệt chiêu luyện autocad”

Nếu bạn mong muốn sở hữu cũng như nắm chắc các phương pháp sử dụng AutoCad thi bạn cần có một lộ trình học cũng như người đào tạo giỏi. Khóa học “Tuyệt chiêu luyện Auto Cad”  có một lộ trình học cụ thể và khoa học giúp các bạn thực hiện thao tác bản vẽ một cách nhanh chóng.

Khóa học “Tuyệt chiêu luyện AutoCad”

Kết thúc khóa học bạn sẽ tự tin nắm chắc cách thức để triển khai các bản vẽ phổ biến hiện nay như bản vẽ kiến trúc, bản vẽ kết cấu, tự tin bố trí, trình bày chi tiết từng phần trong thiết kế…

XEM CHI TIẾT KHÓA HỌC

Sử Dụng Và Ứng Dụng Lệnh Xref Trong Autocad Hiệu Quả

Sử dụng và ứng dụng lệnh XREF trong CAD hiệu quả là một kiến thức rất hay, được ứng dụng rất tốt để triển khai bản vẽ CAD, từ kiến trúc, kết cấu hay điện nước.

Tuy nhiên khá nhiều bạn còn chưa biết lênh này sử dụng ra sao, ứng dụng thế nào nên mình hi vọng sau bài viết này các bạn sẽ sử dụng và ứng dụng lệnh XREF trong CAD hiệu quả.

1: Cách sử dụng lệnh XREF (XR)

Bước 1: Nhập lệnh : XR

Hộp thoại lệnh hiện ra như hình

+ Reference Nam: Tên của file xref

+ Status: Tình trạng của bản vẽ xref

+ Size: Dung lượng của file xref

+ Type: Kiểu (Hiện hành hay không hiện hành)

+ Date: Ngày tạo file xref đó

+ Save Path: Nơi lưu file xref đó

Bước 2: Đưa đối tượng xref vào thông qua bảng xref

Còn muốn đưa file dwg vào thì chỉ cần ấn vào biểu tượng thì sẽ hiện ra, rồi các bạn chọn đường dẫn đến thư mục chứa file dwg cần Xref

+ Relative path: Đường dẫn tương đối

+ Full path: Đường dẫn đầy đủ

+ No path: Không có đường dẫn

Mục 2: Scale hình theo phương bạn muốn. Mặc định giữ nguyên tỷ lệ hình vẽ khi chèn vào theo 3 phương đều là 1

Mục 3: Chọn kiểu chèn XREF: Ví dụ bạn có 3 bản vẽ A, B và C. Gỉa sử bản vẽ B xref bản vẽ A vào. Tiếp theo bản vẽ C lại xref bản vẽ B vào. Nếu bản vẽ B xref bản vẽ A và mà chọn:

+Attachment: Thì bản vẽ C vẫn nhìn thấy bản vẽ A

+Overlay: Thì bản vẽ C sẽ không nhìn thấy bản vẽ A

Mục 4: Nhập góc xoay khi chèn ( Thông thường không cần)

Mục 5: Hãy lưu ý mục này rất quan trọng. Mục này bạn hãy để ý tới thông số tại Factor, nếu biến Factor là 1 tức bản vẽ Mẹ và bản vẽ con xref vào đang cùng đơn vị. Nếu biến Factor khác 1 tức là 2 bản vẽ Mẹ và bản vẽ con xref vào đang không cùng đơn vị. Trong trường hợp 2 bản vẽ không cùng đơn vị, hình vẽ xref vào sẽ bị scale lên hoặc xuống đúng bằng hệ số quy đổi giữ 2 đơn vị bản vẽ sử dụng. Cần chú ý tới đơn vị hiển thị tại Block Units là gì, đây chính là đơn vị của bản vẽ con xref. Dựa vào đơn vị này các bạn hãy chỉnh lại đơn vị bản vẽ mẹ cho đúng.

Mục 6 : Khi chèn bản vẽ A vào bản vẽ B. nếu bỏ chọn mục này tức hình vẽ ở bản vẽ A có tọa độ như thế nào thì khi chèn vào bản vẽ B sẽ giữ nguyên tạo độ đó. Ngược lại nếu chọn mục 6 này bạn sẽ tùy chỉnh điểm chèn.

Bước 3 : Sau khi thực hiện các thao tác trên, chọn Ok, sau đó chọn điểm chèn là đã Xref được file vào bản vẽ.

Bước 4: Khớp bản vẽ cần thao tác và bản vẽ Xref để thực hiện triển khai công việc của mình.

Nếu tỉ lệ bản vẽ khác nhau thì bạn chỉ cần Scale lại đúng sao cho trùng khớp giữa 2 bản vẽ là OK.

2. Cách ứng dụng lệnh XREF

+ Nếu bạn chèn 1 file Xref lớn trong 1 file CAD gồm nhiều bản vẽ thì với máy yếu thì sẽ gây giật, lag và dễ nhầm lẫn.

Lúc này nên dùng lệnh Xclip ( XC ) để cắt 1 bản vẽ cần thao tác để dùng là được.

+ XREF là một công cụ trong AutoCad cho phép một hoặc nhiều file DWG (đối tượng con) này sử dụng nội dung của một hoặc nhiều file DWG khác (đối tượng gốc), mà những thay đổi ở đối tượng gốc sẽ được áp dụng trong các đối tượng con. Ví dụ: chúng ta có thể thay đổi kích thước tiết diện của một dầm nào đó, và 1 sự thay đổi này sẽ được áp dụng cho tất cả các mặt bằng. Ứng dụng này sẽ càng cần thiết trong hoạt động nhóm, khi một người được phân công đảm nhiệm các đối tượng gốc, người đó chỉ cẩn thay đổi và update lại cho toàn bộ các thành viên trong nhóm.

Vai Trò Và Cách Sử Dụng Lệnh Xref Trong Cad Bạn Cần Phải Biết

Xref là gì? chính là thắc mắc chung của những người mới bắt đầu Autocad cơ bản và nâng cao như thiết kế bản vẽ trên Autocad. Cụ thể, đây là một lệnh dùng để liên kết một bản vẽ bất kỳ với bản vẽ chính, giúp cho bạn có thể thực hiện các thao tác song song trên hai bản vẽ cùng một lúc.

Thông thường, lệnh Xref sẽ được sử dụng khi làm việc theo nhóm trên mạng LAN, hoặc khi thiết kế một bản vẽ kỹ thuật có kích thước lớn. Theo đó, mỗi người trong nhóm sẽ thực hiện một phần vẽ riêng và người quản lý sẽ dùng lệnh Xref để điều chỉnh các đối tượng trong bản vẽ mà nhân viên thiết kế nên. Khi bản vẽ đã được hoàn thành thì sẽ xuất file cứng và tiến hành in ấn.

Lệnh Xref dùng để liên kết một bản vẽ bất kỳ với bản vẽ chính

Cách quản lý bảng Xref

Việc quản lý bảng Xref trong Cad sẽ giúp người dùng có thể chỉnh sửa thuộc tính của đối tượng một cách nhanh chóng và chính xác hơn. Để quản lý bảng Xref thì bạn thực hiện theo các bước sau đây: – Bước 1: Trên giao diện Autocad, nhập lệnh XR sau đó nhấn Enter để hiển thị lệnh. – Bước 2: Khi cửa sổ Xref xuất hiện thì bạn cần chú ý đến một số công cụ sau: + Reference Nam: Tên của file Xref. + Status: Tình trạng của bản vẽ Xref. + Size: Kích cỡ của file Xref. + Type: Kiểu Xref (Hiện hành hay không hiện hành). + Date: Ngày tạo file XreF. + Save Path: Nơi lưu file Xref.

Cách gắn một file Xref vào bản vẽ bằng dải Ribbon

Bạn có thể sử dụng dải Ribbon trong Cad để gắn một file Xref vào bản vẽ

Cách gắn file Xref vào bản vẽ dựa vào bảng Xref

Cách thay đổi kiểu Xref ở bản vẽ chính

Thao tác thay đổi kiểu Xref ở bản vẽ chính rất đơn giản nên bạn có thể tự thực hiện

Ngoài ra, các bạn cũng cần có một lộ trình học bài bản và cụ thể nhất về việc sử dụng phần mềm AutoCad cũng như nắm được các thủ thuật về thiết kế, trình bày, xử lý kỹ thuật trên máy tính đơn giản.

Bật mí về khóa học “Tuyệt chiêu luyện AutoCad”

Khóa học bao gồm 26 bài giảng, có lộ trình học bài bản, chuyên nghiệp và khoa học sẽ giúp bạn củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng tốt hơn. Bạn cũng có thể bắt đầu từ những kiến thức cơ bản nhất đến những kiến thức mang tính chuyên sâu. Trong quá trình học, giảng viên cũng sẽ chú trọng đến việc kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, nhằm giúp học viên có thể ghi nhớ và áp dụng vào thực tiễn tốt hơn.

Khóa học “Tuyệt chiêu luyện AutoCad”

Kết thúc bài giảng, bạn sẽ sẽ tự tin triển khai được những bản vẽ kết cấu đỉnh cao, biết xử lý lý, bổ tró, trình bày chi tiết từng phần trong thiết kế. Đặc biệt, bạn sẽ nắm được cách thiết lập Template theo TCVN.

Bật Mí Cách Sử Dụng Lệnh Bo Góc Trong Cad Cho Người Mới Bắt Đầu

Khi mới học về thiết kế bản vẽ trên phần mềm Autocad, nhiều người thường có chung thắc mắc lệnh bo góc trong bản vẽ Cad là gì?

Thực chất, lệnh bo góc trong CAD (hay lệnh bo tròn 2 đường thẳng trong CAD) được sử dụng trong phần mềm Autocad là lệnh Fillet trong CAD, viết tắt là F. Theo đó, người dùng sẽ sử dụng lệnh này để bo tròn 2 cạnh, 2 đường thẳng song song hoặc cắt nhau.

Ngoài việc được sử dụng để bo góc trong Cad, lệnh Fillet còn được dùng để tạo một khung tròn có bán kính cho trước giữa 2 đoạn thẳng đã được bo góc trước đó. Trong trường hợp bán kính cung tròn cho trước bằng 0 thì 2 đoạn thẳng sẽ được kéo dài trên bản vẽ cho đến khi cắt nhau, và tạo thành một góc bất kỳ tùy theo vị trí giao nhau của 2 đoạn thẳng.

Lệnh bo góc trong Cad được sử dụng nhiều nhất là lệnh Fillet

Cách sử dụng lệnh bo góc trong bản vẽ Cad

Khi mới làm quen với phần mềm Autocad, nhiều người thường tỏ ra lo lắng khi thực hiện thao tác với lệnh bo góc trong Cad. Thực chất, thao tác này rất đơn giản, chỉ với vài bước là bạn có thể hoàn thành, giúp cho bản vẽ được chính xác và đẹp mắt hơn.

Cụ thể, bạn hãy thực hiện theo các bước sau đây: – Bước 1: Trên giao diện của Cad, bạn nhập lệnh F và nhấn Enter để hiển thị lệnh Fillet. – Bước 2: Lúc này, trên giao diện của lệnh sẽ hiển thị các tham số hỗ trợ thao tác. Bạn cần nắm được các thông số sau đây: + Undo: Quay lại thao tác vừa thực hiện lệnh trước đó. + Polyline: Bo tròn tất cả các góc 1 lúc, nếu đoạn thẳng mà bạn thực hiện bo là một đường polyline. + Radius: Bán kính bo tròn, nhập bán kính để vuốt góc bo tròn. + Trim: Thuộc tính cho phép bạn cắt hay không cắt đoạn thừa của các đối tượng. + mUltiple: Cho phép thực hiện bo góc cho một hoặc nhiều đối tượng trên cùng một bản vẽ. Đối tượng không nhất thiết phải là Polyline với cùng một thông số bán kính bo góc.

Thao tác đối với lệnh Fillet rất đơn giản

Mời bạn đọc quan tâm ngay các khóa học thiết kế kiến trúc trực tuyến tại UNICA:

Khi mới học về thiết kế bản vẽ trên phần mềm Autocad, nhiều người thường có chung thắc mắc lệnh bo góc trong bản vẽ Cad là gì?

Thực chất, lệnh bo góc trong CAD (hay lệnh bo tròn 2 đường thẳng trong CAD) được sử dụng trong phần mềm Autocad là lệnh Fillet trong CAD, viết tắt là F. Theo đó, người dùng sẽ sử dụng lệnh này để bo tròn 2 cạnh, 2 đường thẳng song song hoặc cắt nhau.

Ngoài việc được sử dụng để bo góc trong Cad, lệnh Fillet còn được dùng để tạo một khung tròn có bán kính cho trước giữa 2 đoạn thẳng đã được bo góc trước đó. Trong trường hợp bán kính cung tròn cho trước bằng 0 thì 2 đoạn thẳng sẽ được kéo dài trên bản vẽ cho đến khi cắt nhau, và tạo thành một góc bất kỳ tùy theo vị trí giao nhau của 2 đoạn thẳng.

Lệnh bo góc trong Cad được sử dụng nhiều nhất là lệnh Fillet

Cách sử dụng lệnh bo góc trong bản vẽ Cad

Khi mới làm quen với phần mềm Autocad, nhiều người thường tỏ ra lo lắng khi thực hiện thao tác với lệnh bo góc trong Cad. Thực chất, thao tác này rất đơn giản, chỉ với vài bước là bạn có thể hoàn thành, giúp cho bản vẽ được chính xác và đẹp mắt hơn.

Cụ thể, bạn hãy thực hiện theo các bước sau đây: – Bước 1: Trên giao diện của Cad, bạn nhập lệnh F và nhấn Enter để hiển thị lệnh Fillet. – Bước 2: Lúc này, trên giao diện của lệnh sẽ hiển thị các tham số hỗ trợ thao tác. Bạn cần nắm được các thông số sau đây: + Undo: Quay lại thao tác vừa thực hiện lệnh trước đó. + Polyline: Bo tròn tất cả các góc 1 lúc, nếu đoạn thẳng mà bạn thực hiện bo là một đường polyline. + Radius: Bán kính bo tròn, nhập bán kính để vuốt góc bo tròn. + Trim: Thuộc tính cho phép bạn cắt hay không cắt đoạn thừa của các đối tượng. + mUltiple: Cho phép thực hiện bo góc cho một hoặc nhiều đối tượng trên cùng một bản vẽ. Đối tượng không nhất thiết phải là Polyline với cùng một thông số bán kính bo góc.

Thao tác đối với lệnh Fillet rất đơn giản

Tham khảo khóa học “Autocad cơ bản và nâng cao”

Lộ trình khóa học có 32 bài giảng với thời lượng 08 giờ 28 phút. Ngoài những kiến thức cơ bản nhất về Autocad, khóa học hướng dẫn bạn cả cách thiết lập bản vẽ, các layer dim text, cách làm tỷ lệ bản vẽ với nhiều cách khác nhau, cách đặt thiết lập bản in đúng kỹ thuật, cách để các bạn tăng tốc độ vẽ, tăng khả năng xử lý bản vẽ.

Kết thúc khóa học, bạn không chỉ nắm được kiến thức cơ bản và chuyên sâu nhất về công cụ AutoCAD một cách đầy đủ, chính xác mà còn nhanh chóng ứng dụng thành thạo Auotcad vào công việc hiệu quả.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Công Dụng Và Cách Sử Dụng Lệnh Pl Trong Cad Cực Kỳ Đơn Giản trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!