Đề Xuất 6/2023 # Cách Vẽ Dừa Chưng Tết # Top 15 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 6/2023 # Cách Vẽ Dừa Chưng Tết # Top 15 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Vẽ Dừa Chưng Tết mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách vẽ dừa chưng tết – Hướng dẫn từ A đến Z chi tiết nhất

Làm dừa tài lộc chưng tết không khó, chỉ cần bạn có một chút hoa tay, và chịu khó làm theo các bước hướng dẫn cách vẽ dừa thư pháp chưng tết chi tiết nhất của duathuphap.vn.

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu làm dừa thư pháp

1. Chọn quả dừa vẽ chưng Tết

2. Mua dụng cụ vẽ dừa chưng Tết

Các dụng cụ cần thiết bao gồm: sơn xịt, màu vẽ acrylic, cọ và kim tuyến.

  

Sơn xịt là loại người ta thường dùng sơn xe, bàn ghế,… Màu vẽ acrylic là loại màu được các họa sĩ ưu chuộng nhất khi vẽ áo, vẽ giày,… Đây đều là các chất liệu an toàn. Dừa sau khi chưng tết xong vẫn có thể uống được bình thường.

Bước 2: Sơn trái dừa chưng Tết

1. Làm sạch bề mặt trái dừa

Dùng khăn mềm lau sạch và khô trái dừa để giúp sơn bám tốt hơn và bề mặt không bị lồi lõm.

2. Sơn lớp phủ màu nhũ vàng

– Chọn một vị trí khô thoáng, không có gió như sân nhà, ban công, sân thượng. Tránh sơn trong nhà để nhà không bị ám mùi sơn; và nền nhà, tường cùng các vật dụng khác không bị dính sơn.

– Đặt trái dừa ngay ngắn lên một chiếc đế. Bạn có thể tận dụng nắp của chai sơn, hoặc hũ nhựa, cái chén… để làm đế đều được, miễn sao giữ cho trái dừa nằm im ngay ngắn, vững vàng.

– Dùng sơn xịt ATM A400 nhũ vàng (hoặc màu sơn khác tùy thích) sơn đều trái dừa, kể cả phần cuống.

Bước 3: Vẽ trang trí dừa tết

1. Vẽ thư pháp trên quả dừa

Trước khi bắt tay vào vẽ dừa tài lộc, bạn hãy ngâm các cây cọ (nếu cọ mới mua) vào nước sạch 30 phút, để các sợi lông cọ rã keo và mềm ra.

Có hai cách viết chữ thư pháp trên trái dừa:

1.1 Vẽ thư pháp trực tiếp trên trái dừa:

Tài An Khang Thịnh Vượng Tiền Vô Như Nước

Lộc Như Ý Cát Tường Vàng Vô Đầy Nhà

Phúc Đại Cát Đại Lợi Mua May Bán Đắt

Thọ Phú Quý Phát Tài Vạn Sự Như Ý

Nhẫn Bình An Tài Lộc Chúc Mừng Năm Mới

Đức Tấn Tài Tấn Lộc Cung Chúc Tân Xuân

Tết An Phát Vạn Phát Mã Đáo Thành Công

1.2 Cắt dán chữ thư pháp rồi tô màu

Cách này hơi mất công nhưng là cách tuyệt hảo giúp những bạn không biết viết chữ thư pháp có thể đảm bảo tác phẩm đẹp mắt. Bạn sưu tầm chữ thư pháp đẹp mà mình thích rồi in ra, cắt rỗng chữ, sau đó dùng keo sữa dán lên trái dừa. Bạn dùng cọ tô màu đỏ / màu vàng lên phần chữ, rắc kim tuyến lên. Đợi màu khô thì gỡ bỏ lớp giấy đi. Kế tiếp, viền nét chữ bằng màu acrylic màu đen hoặc màu trắng.

2. Trang trí dừa chưng tết

2.1. Vẽ hoa mai hoặc hoa đào

Nếu vẽ mai, bạn dùng màu acrylic vàng (lượng dùng cỡ hai hạt đậu). Nếu vẽ đào, bạn dùng màu đỏ pha chút màu trắng để cho ra sắc hồng, tỷ lệ pha tùy vào độ đậm nhạt mà bạn mong muốn: Muốn màu hồng càng nhạt thì pha màu trắng càng nhiều.

Dùng cọ chấm vào màu vẽ sao cho đầu cọ được áo đều lớp màu acrylic. Bắt đầu điểm xuyết từng cánh hoa lên trái dừa. Chạm đầu cọ lên bề mặt trái dừa rồi kéo một vệt ngắn, nhấc cọ lên dứt khoát, tạo thành một cánh hoa có phần đầu cánh to, và vừa nhỏ lại vừa nhạt màu dần khi tiến vào phần nhụy. Độ sắc sảo của cánh hoa đòi hỏi bạn phải có kỹ thuật vẽ tốt, tức phải tập luyện nhiều hơn cho quen tay. Các cánh hoa sẽ chụm vào nhau tạo thành một bông hoa. Tiếp tục vẽ ngẫu nhiên nhiều bông hoa khác với độ to nhỏ khác nhau. Sau cùng, điểm nhụy hoa.

2.2. Vẽ cành cây và điểm xuyết nụ, lá

Dùng màu đen, màu nâu để vẽ cành cây to và các cành nhỏ để liên kết các bông hoa. Đừng quên điểm xuyết thêm nụ và lá để bố cục thêm hài hòa, đẹp mắt.

2.3. Vẽ trang trí họa tiết khác

* Lưu ý: Ngay sau khi vẽ xong, nếu không cần dùng cọ để vẽ thêm gì khác, bạn cần ngâm cọ vào nước và rửa sạch cọ ngay lập tức. Đừng quên rửa cọ, nếu không màu acrylic sẽ làm khô cứng các sợi lông cọ.

Bước 4: Xịt phủ bóng và hoàn tất thành phẩm

Chờ các họa tiết trang trí khô hoàn toàn, bạn tiến hành xịt phủ bóng trái dừa bằng chai sơn xịt ATM A10. Kỹ thuật xịt sơn cũng y như bước 1 thôi, chỉ khác là bạn có thể phun xịt lớp mỏng hơn (đỡ tốn sơn hơn một chút).

Và thế là… Chúc mừng bạn hoàn thành tác phẩm đầu tay!

Một số vấn đề thường gặp khi tự vẽ dừa chưng tết

Dừa bị tróc sơn

Dừa bị chảy nước

Dừa bị hóp, teo tóp

Dừa bị rụng cuống

Dừa bị nổi mụt lốm đốm như mụn mủ.

Một số lưu ý khi vẽ dừa thư pháp chưng tết

Không xách trái dừa bằng phần cuống để tránh nhanh rụng cuống.

Chi phí vẽ dừa tài lộc chưng tết

Giá 1 quả dừa dao động từ 8.000đ đến 15.000đ (cận tết có thể cao hơn một chút) tuỳ vùng và tuỳ số lượng mua.

Mỗi trái dừa tốn 1 chai sơn (nửa chai sơn nhũ vàng + nửa chai sơn xịt bóng). 

Bạn cũng tốn khá nhiều thời gian ban đầu để tìm hiểu và tập vẽ. Vì vậy, nếu nhu cầu chưng tết chỉ vài trái, bạn nên mua sản phẩm dừa tài lộc đã vẽ sẵn, sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian và công sức của mình, với chi phí ngang bằng với việc tự vẽ.

Giáo Án Tạo Hình Vẽ Bánh Chưng Ngày Tết

Hoạt động 1: Ổn định trò chuyệnCô tập trung trẻ lại bên cô.Cô đố, cô đố: “Cây xanh mà trồng đậu xanhTrồng đậu trồng hành lại thả lợn vô” là bánh gì?À, trong câu đó có nhắc đến lá dong xanh, đậu xanh, hành, thịt heo, đó là những nguyên liệu để làm bánh chưng đấy các con ạ.Bạn nào cho cô biết, vào dịp nào thì nhà nhà đều gói bánh chưng?Ngoài bánh chưng, các con còn biết trong ngày tết có gì nữa không nào?

( Trong ngày tết, gia đình nào cũng chuẩn bị rất nhiều thứ, nào là mâm ngủ quả, hoa mai, hoa đào, thịt heo, câu đối….. nhưng trên bàn thờ tổ tiên của mỗi nhà thì không thể thiếu bánh chưng , đó là truyền thống văn hoá cúa Người Việt ta đó các con ạ.Sắp đến Tết rồi đấy, hôm nay cô sẽ cho các con vẽ những chiếc bánh chưng thật đẹp để tặng cho ba mẹ, ông bà, các con có thích không nào?

Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt độngCung cấp biểu tượng. Xem tranh của anh chị lớp lớn. Được biết lớp ta ai cũng học rất giỏi, ai cũng rất ngoan nên những anh chị lớp lớn đã tặng cho lớp mình một món quà đấy. Các con có muốn xem món quà đó là gì không nào?Cô đàm thoại với trẻ;+ Bức tranh của anh chị vẽ gì?+ Ngoài bánh chưng các anh chị có vẽ thêm gì nữa?+ Anh chị vẽ tranh có đẹp không nào?Xem tranh mẫu của cô. Cho trẻ chơi trời sáng trời tối.( Xuất hiện tranh mẫu của cô )Cô đàm thoại với trẻ:+ Bức tranh của cô vẽ gì nào?

_ Để cho bánh chưng được vuông vức và đẹp hơn thì cô sẽ vẽ những dây buộc, cô sẽ dùng hai nét thẳng để vẽ để chia chiếc bánh thành bốn phần bằng nhau. _ Muốn bánh chưng hấp dẫn hơn thì cô tô màu cho bánh chưng. _ Để màu không bị lem ra ngoài cô dùng màu xanh lá cây tô theo đường bao hình vuông, sau đó tô hết phần còn lại, cô tô đều tay. _ Cô lấy tiếp màu đỏ để tô dây buộc.

Như vậy là cô đã vẽ xong một cái bánh chưng rồi đấy.Các con đã hiểu được cách vẽ bánh chưng chưa nào.

Thuyết Minh Về Phong Tục Gói Bánh Chưng Ngày Tết

Bài văn thuyết minh về phong tục gói bánh chưng ngày Tết

Bánh chưng là một sản vật xuất hiện từ rất xa xưa, từ thời đại Vua Hùng cho đến nay. Có thể nói, bánh chưng là trong những sản vật mang đậm tính truyền thống, vừa có sức trường tồn cùng với thời gian, theo những tháng năm lịch sử của dân tộc vừa rất gần gũi với đời sống thường nhật trong lĩnh vực văn hóa ẩm thực và tâm linh của người Việt Nam. Tuy nhiên, trong xã hội ngày càng hiện đại, đã có nhiều truyền thống đang bị mai một, bên cạnh đó cũng còn một số giá trị truyền thống vẫn được người Việt lưu giữ cho đến tận bây giờ đó là phong tục gói bánh chưng vào nhưng dịp Tết đến xuân về.

Theo truyền thuyết “Bánh chưng, bánh dầy”, Vào đời Hùng Vương thứ 6, nhân dịp giỗ tổ vua Hùng và nhà vua muốn truyền ngôi cho con nên đã triệu tập các quan Lang (các con của nhà vua) đến và truyền rằng: “vị quan Lang nào tìm được món lễ vật dâng lên tổ tiên hợp ý với nhà vua sẽ được nhà vua nhường ngôi“. Các vị quan Lang cùng đua nhau lên rừng, xuống biển tìm kiếm những món ngon vật lạ và các sản vật quý để làm lễ vật dâng lên nhà vua với hy vọng được nhà vua nhường ngôi cho. Trong đó có người con trai thứ mưới tám của vua Hùng tên là Lang Liêu, là người nghèo khó nhất trong số các người con của vua. Với tính tình hiền lành, chí hiếu, mẹ lại mất sớm, nên không thể tìm những sản vật quý hiếm về dâng vua cha. Chàng lo lắng không biêt phải làm sao thì bổng nằm mơ thấy ông Tiên bảo:” Vật trong trời đất không có gì quí bằng gạo, là thức ăn nuôi sống người. Nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng trưng Trời Đất. Lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột để tượng hình cha mẹ sinh thành “. Lang Liêu tỉnh dậy mừng rỡ và làm theo lời Tiên ông đã dặn, chàng đã dùng những nông sản thường ngày gồm gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn và lá dong để tạo ra hai loại bánh Chưng và bánh dầy tượng trưng cho trời và đất làm lễ vật dâng vua. Đến ngày hẹn, các vị quan Lang đều đem cỗ tới nào là sơn hào hải vị,…Riêng lễ vật của Lang Liêu chỉ có bánh chưng bánh dầy. Vua cha lấy làm lạ nên hỏi, Lang Lêu bèn đem “Thần mộng” tâu lên. Vua nếm bánh thấy ngon, lại khen có ý nghĩa, rất hợp ý vua Hùng, và vua đã truyền ngôi cho Lang Liêu, tức là đời vua Hùng Vương thứ 7.

Từ đó bánh Chưng, bánh dầy đã trở thành lễ vật không thể thiếu trong các nghi thức thờ cúng tổ tiên, để thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn đối với cha ông. Bánh Chưng có hình vuông, màu xanh tượng trưng cho Đất, đây cũng là món ăn, là nét đẹp truyền thống không thể thiếu vào mỗi dịp tết đến xuân về, mọi người cùng nhau quay quân bên nồi bánh chưng nghi ngút khói.

Những chiếc bánh chưng xanh hình vuông rất độc đáo, sáng tạo mang đậm bản sắc dân tộc còn nhờ vào nguyên liệu, cách gói và cách nấu. Nguyên liệu chính là lúa gạo, đây thì tượng trưng cho nền văn hóa lúa nước nhiệt đới, với khí hậu nhiệt đới, quanh năm nóng ẩm, nên những chiếc bánh hình vuông có màu xanh được chế biến với nhiều hình thức khác nhau nhưng vẫn mang tính truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc. Phần nhân của bánh được làm từ thịt lợn mềm thơm được ướp gia vị đậm đà, nhân đậu xanh vừa ngon lành vừa bổ dưỡng. Và công đoạn gói bánh chưng cũng rất cầu kỳ, lá gói bánh phải là lá dong và cách gói phải thật kín, thật đẹp sao cho nước không thể vào trong, bánh mới ngon. Lạt phải buộc thật chật, chắc, không gói lỏng tay, cũng không chắc quá, bánh cũng không ngon. Xem chi tết: Cách gói bánh chưng ngon, đẹp cho ngày Tết

Điều độc đáo hơn nữa là khoảng thời gian nấu bánh, không giống như những loại bánh khác, thời gian nấu bánh kéo dài khoảng 10 tiếng đồng hồ. Đây là lúc mọi người sum hợp cùng nhau quây quần ngồi trông nồi bánh bên bếp lửa hồng trong không khí lạnh của những đêm giáp tết, những em nhỏ hay nghịch thường hay lấy những củ khoai vùi sâu vào trong bếp than hồng rực cũng là những kỷ niệm không thể quên được trong lòng mọi người.

Vào những ngày sau Tết, bánh Chưng còn lại được đem đi rán cũng rất ngon và trở thành món ăn ưa thích của nhiều người, đặc biệt là những em nhỏ. Khi ăn có cảm giác “trong dai, ngoài giòn” hòa quyện cùng mùi thơm đặc trưng của bánh chưng rán là một cảm giác rất dễ “gây nghiện” với nhiều người. Và họ tìm đến bánh Chưng rán ngon vào mỗi buổi sáng như một món ăn quen thuộc chứ không riêng gì dịp Tết.

Ngày tết, ăn một miếng bánh chưng sau khi cúng lễ tổ tiên, ông bà, dư vị thời gian, không gian của lịch sử như cùng quy tụ trong màu xanh của bánh, mùi thơm thảo của hạt nếp tiền nhân để cùng suy ngẫm về ý nghĩa triết học và giá trị nhân văn của các truyền thuyết, các sự tích về bánh chưng của người Việt. Đó cũng là một cách di dưỡng tinh thần, làm giàu thêm bản sắc văn hoá tâm linh và văn hoá ẩm thực Việt Nam.

Bánh chưng là món bánh Tết đặc trưng người dân các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ. Riêng với các tỉnh miền Nam, thì món bánh phổ biến trong những ngày Tết là bánh Tét, một loại bánh hình trụ tròn, được gói bằng lá chuối, với nguyên liệu là gạo nếp, thịt lợn và nhân bánh làm từ đỗ xanh, đỗ đen hay chuối. Hương vị của bánh Tét cũng không khác nhiều so với bánh Chưng. Theo lời ông bà xưa tương truyền rằng, do sự đối đầu giữa chúa Trịnh và chúa Nguyễn vào cuối thời nhà Lê, nên chúa Nguyễn đã cho nhân dân “đàng Trong” làm bánh Tét để tạo ra sự khác biệt với bánh chưng của “đàng Ngoài”.

Hiện nay, cùng với sự phát triển của xã hội, thì bánh chưng cũng ngày càng trở nên phong phú đa dạng về kích cỡ, hương vị cũng như những biến tấu phần nhân thêm mới lạ. Từ nông thôn cho đến thành thị, ở các khu chợ đi đâu bạn cũng có thể lựa chọn cho mình những chiếc bánh chưng với các kích cỡ, to nhỏ khác nhau, phần nhân cũng vì thế mà đa dạng với vị mặn hay ngọt, đều này cũng làm giàu thêm bản sắc văn hoá tâm linh và ẩm thực của người Việt Nam.

Bài Văn Thuyết Minh Về Bánh Chưng Ngày Tết Lớp 9, 10

Bài văn thuyết minh về bánh chưng ngày tết của học sinh giỏi lớp 9, 10 và cách lập dàn ý thuyết minh về chiếc bánh chưng chi tiết.

I. Dàn Ý Thuyết Minh Về Bánh Chưng Ngày Tết Ngắn Gọn

Giới thiệu khái quát về chiếc bánh chưng

2. Thân bài thuyết minh về chiếc bánh chưng lớp 10

a. Nguồn gốc lịch sử, xuất xứ của bánh chưng

– Bánh chưng là một loại bánh quen thuộc, gần gũi và có từ lâu đời ở nước ta, mang những đặc trưng riêng của văn hóa Việt Nam.

– Bánh chưng là loại bánh duy nhất ở nước ta có lịch sử lâu đời trong ẩm thực của người Việt còn được nhắc lại ở sử sách cho đến tận ngày hôm nay.

– Nguồn gốc ra đời của bánh chưng gắn liền với truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy”, về Lang Liêu và vua Hùng thứ sáu

b. Nguyên liệu và cách làm

– Nguyên liệu:

+ gạo nếp – một loại gạo dẻo và có vị thơm để làm vỏ bánh.

+ Nhân bánh được là sự kết hợp giữa đậu xanh, thịt lơn và dưa hành.

+ Lá chuối hoặc lá dong và lạt để gói bánh

+ Một số nguyên liệu phụ khác như tiêu, muối…

– Các bước làm bánh chưng:

Gạo nếp phải được làm sạch sẽ và ngâm với nước để gạo được mềm và dẻo hơn.

Đậu xanh được làm sạch vỏ và được nấu chín nhuyễn với một ít muối.

Thịt lợn được cắt thành miếng nhỏ và ướp với gia vị để tạo độ thơm.

Lạt buộc cần được làm thành sợi dài và mỏng

+ Gói bánh chưng: Bánh chưng được gói bằng tay nhờ vào các khuôn bánh được làm sẵn từ trước

Yêu cầu khi luộc bánh phải đủ thời gian, không quá ngắn mà cũng không quá dài.

Người ta thường luộc bánh trong khoảng thời gian tám đến mười giờ, tùy vào loại gạo nếp được sử dụng

+ Sau khi bánh đã được nấu chín, người ta vớt bánh ra để nguội và như có thể sử dụng luôn.

Tùy vào khẩu vị của mỗi vùng, miền mag bánh chưng có thể thêm vào hoặc bớt đi một số nguyên liệu.

c. Cách sử dụng và vai trò, ý nghĩa của chiếc bánh chưng trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt.

– Bánh chưng là nét độc đáo trong văn hóa ẩm thực của người Việt.

– Biểu tượng cho tấm lòng biết ơn ông bà tổ tiễn và sự trân trọng những điều bình dị, tinh túy trong trời đất.

– Bánh chưng là loại bánh không thể thiếu trên bàn thờ, trong mâm cơm cúng tổ tiên mỗi dịp Tết đến xuân về.

– Bánh chưng đã trở thành một nét đẹp không thể thiếu trong tâm thức của mỗi người con đất Việt.

Khái quát lại vai trò, ý nghĩa của chiếc bánh chưng và cảm nghĩ của bản thân về chiếc bánh chưng.

II. Bài Viết Thuyết Minh Về Chiếc Bánh Chưng Lớp 9, 10

Câu ca dao ấy cất lên chắc hẳn sẽ gợi lên trong mỗi người dân trên đất nước Việt Nam từ già cho tới trẻ, từ trai cho tới gái hình ảnh chiếc bánh chưng – một loại bánh dân dã, quen thuộc, thân quen mà rất đỗi cao quý và ngập tràn ý nghĩa đối với mỗi người con đất Việt.

2. Thân bài thuyết minh về cái bánh chưng

Như chúng ta đã biết, bánh chưng là một loại bánh quen thuộc, gần gũi và có từ lâu đời ở nước ta, mang những đặc trưng riêng của văn hóa Việt Nam. Có thể nói, bánh chưng là loại bánh duy nhất ở nước ta có lịch sử lâu đời trong ẩm thực của người Việt còn được nhắc lại ở sử sách cho đến tận ngày hôm nay. Nguồn gốc ra đời của bánh chưng gắn liền với truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy”, về Lang Liêu và vua Hùng thứ sáu. Chuyện kể rằng, sau khi đánh tan giặc Ân xâm lược, vì muốn chọn được người kế vị xứng đáng, vua Hùng thứ sáu đã tổ chức cuộc thi giữa các con của mình với yêu cầu ai làm cho vua cha vừa lòng, tìm được lễ vật phù hợp để dâng lên lễ tế thì sẽ được truyền ngôi cho. Trong khi các anh của mình lên rừng, xuống biển tìm kiếm bao nhiêu sơn hào hải vị, của ngon vật lạ thì Lang Liêu – người con út lại không biết nên lấy gì làm lễ vật để dâng lên vua cha vì chàng chả có gì ngoài lúa gạo. Nhưng thật may mắn thay cho chàng, chàng nằm mộng và được thần chỉ cho cách lấy gạo, đậu và thịt để làm bánh. Loại bánh chàng làm ra hình tròn thì gọi là bánh giầy tượng trưng cho trời, bánh chưng hình vuông, tượng trưng cho đất. Và rồi, cuối cùng, Lang Liêu chính là người làm hài lòng vua cha, chàng được truyền ngôi và cũng kể từ đấy, bánh chưng ra đời và trở thành nét biểu tượng độc đáo trong văn hóa ẩm thực Việt Nam, thể hiện lòng biết ơn, quý trọng của con cháu với ông bà tổ tiên và với trời đất.

Bánh chưng là loại bánh dân dã, quen thuộc với mỗi người dân Việt Nam, bởi vậy nguyên liệu để làm nó cũng rất bình dị, gần gũi. Trước hết, để làm được bánh chưng không thể thiếu gạo nếp – một loại gạo dẻo và có vị thơm để làm vỏ bánh. Nhân bánh được là sự kết hợp giữa đậu xanh, thịt lợn và dưa hành. Ngoài ra, khi làm bánh cũng cần có là chuối hoặc lá dong và lạt để gói bánh cùng một số nguyên liệu phụ khác như tiêu, muối. Thông thường, để làm ra được một chiếc bánh chưng người ta cần phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau, đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận và khéo léo của người làm bánh. Đầu tiên đó là công đoạn chuẩn bị nguyên liệu. Những nguyên liệu kể trên phải được sơ chế một cách kĩ càng, chu đáo. Gạo nếp phải được làm sạch sẽ và ngâm với nước để gạo được mềm và dẻo hơn. Đậu xanh được làm sạch vỏ và được nấu chín nhuyễn với một ít muối. Thịt lợn được cắt thành miếng nhỏ và ướp với gia vị để tạo độ thơm. Ngoài ra, lạt buộc cần được làm thành sợi dài và mỏng. Sau khi đã chuẩn bị nguyên liệu theo yêu cầu, người ta bắt đầu gói bánh. Bánh chưng được gói bằng tay nhờ vào các khuôn bánh được làm sẵn từ trước. Đồng thời, để làm nên một bánh chưng ngon còn yêu cầu khi luộc bánh phải đủ thời gian, không quá ngắn mà cũng không quá dài. Thông thường, người ta thường luộc bánh trong khoảng thời gian tám đến mười giờ, tùy vào loại gạo nếp được sử dụng. Sau khi bánh đã được luộc chín người ta vớt bánh ra và để nguội, như vậy là đã có một chiếc bánh chưng ngon, đẹp rồi. Thêm vào đó, tùy vào khẩu vị của mỗi vùng, miền mag bánh chưng có thể thêm vào hoặc bớt đi một số nguyên liệu.

Bánh chưng là nét độc đáo trong văn hóa ẩm thực của người Việt. Nó biểu tượng cho tấm lòng biết ơn ông bà tổ tiễn và sự trân trọng những điều bình dị, tinh túy trong trời đất. Bánh chưng là loại bánh không thể thiếu trên bàn thờ, trong mâm cơm cúng tổ tiên mỗi dịp Tết đến xuân về. Bánh chưng đã trở thành một nét đẹp không thể thiếu trong tâm thức của mỗi người con đất Việt. Chắc có lẽ bởi vậy mà mỗi người con đất Việt ở xa quê, mỗi dịp Tết đến người ta vẫn cùng nhau tự gói hay mua về những chiếc bánh chưng để thờ cúng và cùng nhau thưởng thức như một cách để nhớ, để gìn giữ và lưu truyền nét đẹp văn hóa của dân tộc.

Tóm lại, bánh chưng là loại bánh cổ truyền, có ý nghĩa sâu sắc trong đời sống của hàng triệu, hàng triệu người con đất Việt. Dù thời gian có trôi đi, cuộc sống của con người ngày càng phát triển và có thêm nhiều món ăn, loại bánh mới nhưng không bất cứ thứ gì có thể thay đổi được vị trí, ý nghĩa của chiếc bánh chưng trong văn hóa và trong ẩm thực của người dân Việt Nam.

thuyết minh về bánh chưng

thuyết minh bánh chưng

thuyết minh về bánh chưng ngày tết

thuyết minh về bánh chưng lớp 10

thuyết minh về bánh chưng ngày tết học sinh giỏi

thuyết minh về món ăn ngày tết lớp 10

thuyết minh về món bánh chưng

thuyết minh về chiếc bánh chưng ngày tết

thuyết minh về cái bánh chưng

Bình Luận Facebook

.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Vẽ Dừa Chưng Tết trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!