Đề Xuất 3/2023 # Cách Vẽ Biểu Đồ Môn Địa Lý, Hướng Dẫn Vẽ Biểu Đồ Địa Lý Lớp 12. 9 # Top 5 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Vẽ Biểu Đồ Môn Địa Lý, Hướng Dẫn Vẽ Biểu Đồ Địa Lý Lớp 12. 9 # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Vẽ Biểu Đồ Môn Địa Lý, Hướng Dẫn Vẽ Biểu Đồ Địa Lý Lớp 12. 9 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách vẽ biểu đồ môn Địa Lý

1. Các dạng biểu đồ hình tròn Dấu hiệu nhận biết:

– Thông thường với các đề thi mà cần vẽ biểu đồ tròn sẽ là yêu cầu mô tả cơ cấu, thành phần và tỉ lệ các đơn vị có trong một tổng thể. Các biểu đồ hình tròn là các biểu đồ có ít năm nhưng lại có nhiều thành phần trong đó.

Cách bước vẽ biểu đồ hình tròn:

Bước 1: Đề có thể vẽ biểu đồ môn Địa Lý với hình tròn người dùng phải xử lí số liệu dầu tiên và chuyển nó sang dạng % để đồng nhất đơn vị cũng như tính toán tỉ lệ chính xác nhất.

Bước 2: Xác định vị trí, bán kính của hình tròn mà bạn cần vẽ và điều cần lưu ý chính là kích thước nó phải phù hợp với khổ giấy mà bạn đang làm. Với 1 biểu đồ hình tròn có tỉ lệ 100% tương ứng 360 độ thì cứ 1% chính là 3,6 độ.

Bước 3: Hoàn tất các thông số của bản đồ, lựa chọn các kí hiệu thể hiện sao cho dễ hiểu nhất.

Các dạng biểu đồ tròn:

– Đầu tiên là biểu đồ tròn đơn tức là chỉ có 1 biểu đồ tròn duy nhất, với loại này chúng ta dễ dàng nhận định bởi dễ dàng phân chia theo thứ tự từ lớn đến bé. Cái này hoàn toàn theo ý cúa bạn được.

– Thứ hai chính là các dạng biểu đồ có nhiều hình tròn, kích thước không giống nhau. Với loại này cũng không khó những người vẽ cần phải lưu ý đầu tiên chính là nhận xét cái chung nhất của các hình tròn là gì, tổng thể nó tăng hay giảm như thế nào.

Sau khi nhận xét cái đầu tiên xong chúng ta tiếp tục xét các yếu tốt tương tự cho các biểu đồ còn lại. Nếu như các biểu đồ kích thước hiển thị cùng đơn vị thì việc vẽ đơn giản hơn, nhưng nếu khác chỉ số thì việc phải chú thích riêng ra từng loại theo năm khá mất thời gian.

2. Các dạng biểu đồ miền Dấu hiệu nhận biết:

Có rất nhiều học sinh bị nhầm lẫn giữa biểu đồ miền và điều đò tròn, tuy nhiên nếu như nắm vững được kiến thức chúng ta sẽ thấy biểu đồ miền là loại biểu đồ “nhiều năm, ít thành phần”. Nó ngược lại hoàn toàn so với biểu đồ tròn và hơn thế nữa loại biểu đồ này thường nó có hình chữ nhật hoặc vuông và được chia ra làm các miễn khác nhau.

Các bước vẽ biểu đồ miền:

Bước 1: Bạn hãy nhớ rằng biểu đồ miễn có dạng hình vuông hoặc chữ nhật và các thành phần trong nó được chia ra làm nhiều miễn khác nhau và chúng chồng lên nhau. Cứ mỗi miền sẽ đại diện cho một đối tượng cụ thể nào đó, đó là lý do biểu đồ này ít miền nhưng nhiều năm.

Bước 2: Các cột mốc thời gian của nó cũng giống như các dạng biểu đồ mà chúng ta hay gặp với cột mốc năm được chia ra ở 2 bên. Chiều cao của biểu đồ được thể hiện đơn vị của biểu đồ còn chiều ngang là theo năm.

Điều khó nhất khi vẽ dạng biểu đồ này chính là tỉ lệ của nó bởi ranh rới giữa các miền to hay nhỏ phụ thuộc vào chỉ số mà nó đang thể hiện.

Bước 3: Hoàn thành biểu đồ bạn chỉ cần ghi số liệu tương ứng với vị trí nó đang được hiển thị trên từng miền.

Các dạng biểu đồ miền thường gặp:

Có 2 loại biểu đồ miền thường gặp mà bạn có thể thấy đó chính là biểu đồ miền chồng nối tiếp nhau và biểu đồ chòng từ gốc tọa độ. Cả 2 điều đồ này đều là biểu đồng chồng có nghĩa nó sẽ có hình cốt với lần lượt các giá trị trồng lên nhau và to hay nhỏ tùy vào đơn vị được chỉ định sẵn trong bài.

3. Các dạng biểu đồ hình cột Dấu hiệu nhận biết:

Đây là dạng biểu đồ sử dụng khi chỉ sự khác biệt về qui mô khối lượng của 1 hay 1 số đối tượng địa lí và sử dụng để so sánh về độ lớn tương quan giữa các đại lượng. Ví dụ như biểu đồ về diện tích của một khu vực nào đó hoặc biểu đồ so sánh sản lượng của 1 số địa phương hay là dân số của địa phương đó.

Cách vẽ biểu đồ hình cột:

Bước 1: Đầu tiên chúng ta phải chọn tỉ lệ thích hợp để vẽ biểu đồ môn Địa Lý dạng cột này và sau đó kẻ hệ trục vuông góc với trục đứng thể hiện đơn vị các đại lượng còn trực ngang thể hiện các năm của các đối tượng.

Bước 2: Tính độ cao của từng cột cho đúng tỉ lệ rồi thể hiện trên giấy và để hoàn thiện bản đồ bạn cần phải ghi các số liệu tương ứng cũng như các cột tiếp theo để vẽ kí hiệu vào cột.

Các loại biểu độ hình cột hay gặp

Có bốn loại biểu đồ hình cột mà chúng ta có khả năng gặp phải trong quá trình làm bài là biểu đồ cột đơn, biểu đồ cột chồng, biểu đồ cộ đơn gộp nhóm cũng như biểu đồ thanh ngang. Thông thường các cột chỉ khác nhau về độ cao còn về bề ngang chúng hoàn toàn phải bằng nhau.

Các biểu đồ cột sẽ hiển thị độ cao của cột tương ứng với các giá trị theo dữ liệu được gán cho.

4. Dạng biểu đồ đường Cách nhận biết biểu đồ:

– Là loại biểu đồ thường dùng để vẽ sự thay đổi đại lượng địa lí khi số năm nhiều và thay đổi liên tục, nó biểu hiện tốt độ tăng trưởng của một hoặc nhiều đại lượng địa lí có cùng đơn vị hoặc khác.

Cách vẽ biểu đồ đường:

Bước 1: Để vẽ biểu đồ đường bạn cần kẻ hệ trục tọa độ vuông góc (trục đứng thể hiện độ lớn của các đối tượng như số người , sản lượng , tỉ lệ %.. còn trục nằm ngang thể hiện thời gian.

Bước 2: Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục và căn cứ vào các số liệu của đề bài và tỉ lệ đã xác định đẻ tính toán và đánh giá dấu tọa độ của các điểm mốc trên 2 trục . Khi đánh dấu các năm trên trục ngang cần chú ý đến tỉ lệ chuẩn cũng như thời điểm năm đầu tiên nằm trên trục đứng.

Bước 3: Điền nốt các thông số cũng như các kí hiệu để hoàn tất việc vẽ biểu đồ môn Địa Lý.

Các loại biểu đồ dạng đường:

Có 2 loại biểu đồ dạng đường là loại có một hoặc nhiều đường vẽ theo giá trị tuyệt đồi và loại có một hoặc nhiều vẽ theo giá trị tương đối. Như đã nói ở trên thì biểu đồ dạng đường tương đối là loại có giá trị tăng liên tục, thể hiện tốc độ tăng trường còn với loại tuyệt đối là có số thống kế chính xác theo dữ liệu của từng năm.

Hướng Dẫn Vẽ Biểu Đồ Tròn (Địa Lý)

b. Cách vẽ biểu đồ Tròn (địa lý)

c. Cách nhận xét biểu đồ Tròn (địa lý)

d. Những lỗi thường gặp khi vẽ biểu đồ Tròn (địa lý)

e. Nên dùng (không cần lấy % x 3,6o), không nên dùng thước đo độ

g. Ví dụ minh họa cụ thể biểu đồ Tròn (địa lý)

Cho bảng số liệu sau:

DIỆN TÍCH MẶT NƯỚC NGỌT VÀ NƯỚC MẶN, LỢ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN

CỦA VIỆT NAM, NĂM 2005 VÀ NĂM 2014

*Tính quy mô bán kính nữa đường tròn: *Tính cơ cấu (%):

Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu diện tích mặt nước ngọt và nước mặn, lợ nuôi trồng thuỷ sản của Việt Nam, năm 2005 và năm 2014.

Rút ra những nhận xét cần thiết.

Áp dụng cách tính như trên, ta được bảng kết quả đầy đủ sau:

Bảng: Cơ cấu diện tích mặt nước ngọt và nước mặn, lợ nuôi trồng thuỷ sản

của Việt Nam, năm 2005 và năm 2014

-Do đó 1% tương ứng cung 1,8 0 của đường tròn.

– Tổng diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản của Việt Nam từ 2005 – 2014 giảm từ 948,8 xuống 738,2 nghìn ha, năm 2014 giảm 1,3 lần năm 2005, cụ thể:

+Diện tích mặt nước ngọt tăng: gấp 1,1 lần (308,5 nghìn ha so với 288,2 nghìn ha)

+Diện tích mặt nước mặn, lợ giảm: gấp 1,5 lần (660,6 nghìn ha so với 429,7 nghìn ha)

– Về quy mô diện tích nước mặn, lợ luôn cao hơn diện tích mặt nước ngọt, cụ thể:

+Năm 2005: gấp 2,3 lần (660,6 nghìn ha so với 288,2 nghìn ha)

+Năm 2014: gấp 1,4 lần (429,7 nghìn ha so với 308,5 nghìn ha)

+Đối với diện tích mặt nước ngọt:

-Nuôi cá chiếm lớn nhất: 97,7% và 98,2%, tăng 21,1 nghìn ha.

-Nuôi tôm (dưới 2%), nuôi hỗn hợp, thuỷ sản khác (dưới 1%) chiếm rất nhỏ, ít biến động.

+Đối với diện tích mặt mặn, lợ:

-Nuôi tôm chiếm lớn nhất: 80,0% và 84,5%, nhưng giảm 165,3 nghìn ha.

-Nuôi cá chiếm khá nhỏ, tăng nhanh: 26,8 nghìn ha (1,5% lên 8,6%)

-Nuôi hỗn hợp, thuỷ sản khác chiếm khá, giảm nhanh: 92,4 nghìn ha (18,5% xuống 6,9%)

Hướng Dẫn Cách Vẽ Biểu Đồ Tròn Trong Môn Địa Lý Từ A Đến Z

Để biết mình sẽ phải biểu đồ tròn, theo đúng với nội dung của đề bài đưa ra thì các bạn cần phải xem nó có những điểm sau đây hay không.

Vì những yêu cầu trong biểu đồ tròn, thường sẽ thể hiện về sự thay đổi của cơ cấu có gắn bới các bảng số liệu ở dạng tổng, thành phần không quá phức tạp và tỷ trọng cũng không quá nhỏ. Do đó, khi muốn biết mình phải vẽ biểu đồ tròn hay không thì bạn cũng đừng chỉ có chú ý đến yêu cầu trong đề bài mà bỏ qua thông tin trong bảng số liệu. Bởi đấy cũng là yếu tố then chốt, nó giúp bạn không bị nhầm lẫn với những dạng biểu đồ thể hiện về tỉ trọng, cơ cấu,… khác.

Cách vẽ biểu đồ tròn

Để có thể vẽ được một biểu đồ tròn, những dụng cụ các bạn cần phải chuẩn bị gồm: thước đo chiều dài, compa, bút chì, thước đo góc và máy tính cầm tay.

Bước 2: Xử lý số liệu

Nếu như bảng số liệu trong bài, người ta đã để cho bạn ở dạng % thì bạn bỏ qua bước này. Nhưng thông thường thì phần lớn đề bài đều để số liệu ở dạng thô như là: triệu người, triệu ha, tỷ đồng,… nên chúng ta sẽ phải xử lý số liệu đó, quy nó về %.

Bước 3: Đặt tên biểu đồ

Đặt tên cho biểu đồ là để người đọc biết được, biểu đồ của bạn thể hiện về điều gì. Theo đó, bạn phải đặt nó sát với yêu cầu của đề bài đưa ra.

Ví dụ: Đề bài yêu cầu chúng ta vẽ biểu đồ thể hiện sự thay về cơ cấu của ngành Điện trong 3 năm từ 2017, 2018, 2019. Thì tên biểu đồ bạn cần đặt là “Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu ngành Điện trong các năm 2017, 2018 và 2019”.

Bước 4: Xác định vị trí, bán kính

Sau khi đã thực hiện xong 3 bước trên, thì bạn cần phải vẽ một hình tròn. Để vẽ được hình tròn hợp với khổ giấy của mình đang làm, các bạn cần phải xác định vị trí, bán kính hình tròn. Một biểu đồ tròn sẽ có tỉ lệ 100%, tương ứng với 360 độ và lúc này cứ 1% là 3,6 độ.

Bước 5: Vẽ biểu đồ

Dựa vào bán kính đã xác định ở bước 4, các bạn sẽ vẽ hình tròn và chia nhỏ hình tròn đó thành những nan quạt đúng với trật tự, tỉ lệ của những thành phần mà đề bài nêu. Phần vẽ đầu tiên là bắt đầu từ điểm 12 giờ, rồi bắt đầu vẽ những phần khác lần lượt theo chiều thuận của chiều kim đồng hồ quay. Việc chia những thành phần trong biểu đồ phải giống nhau, để bạn tiện so sánh cũng như nhận xét.

Bước 6: Hoàn thiện biểu đồ

Vẽ biểu đồ xong rồi, thì bạn bắt đầu ghi lại tỉ lệ của những thành phần mà biểu đồ thể hiện vào đó và ký hiệu cho từng thành phần, để chúng ta dễ dàng nhận ra và theo dõi. Việc đặt ký hiệu, các bạn nên dùng ký hiệu trung tính, không rườm rà và rắc rối. Thường người ta sẽ sử dụng một số ký hiệu như: kẻ sọc chéo, kẻ sọc ngang, đánh dấu cộng, đánh dấu nhân,…

Sau đó là để bảng chú thích: Bảng chú thích này, sẽ gồm có hình vẽ của thành phần biểu đồ thể hiện và năm, hay tên ngành,… theo đúng yêu cầu của đề bài nêu.

Cách nhận xét biểu đồ tròn

Đối với đề bài yêu cầu chỉ vẽ một biểu đồ tròn: Đầu tiên là nhận xét chung và tổng quát về cơ cấu, phần nào chiếm lớn nhất, tiếp đến là phần thứ 2 và phần thứ 3,… Rồi nhận xét mối tương quan của các thành phần với nhau. Có nghĩa là, sự hơn kém nhau của mỗi thành phần là bao nhiêu %.

Đối với đề bài phải vẽ từ 2 đến 3 biểu đồ tròn: Đầu tiên là bạn nhận xét cái chung nhất và bao quát. Chỉ ra việc tăng giảm ra sao của các thành phần, với đề bài có 3 hình trong thì chỉ ra việc tăng giảm đó liên tục hay không? Rồi chỉ ra giai đoạn cụ thể. Sau đấy thì nhận xét lần lượt theo từng thành phần, ở mỗi năm. Cuối cùng bạn sẽ đưa ra kết luận cho mối tương quan đó.

Các dạng biểu đồ tròn

Dạng 1: Biểu đồ tròn đơn, có nghĩa là chỉ 1 biểu đồ tròn duy nhất. Loại này thì chúng dễ dàng nhận định, dễ dàng phân chia thứ tự, từ lớn tới bé. Dạng này thì bạn có thể làm hoàn toàn theo ý mình.

Dạng 2: Biểu đồ tròn có nhiều hình tròn, với dạng này thì kích thước sẽ không giống nhau. Dạng này thì cũng không khó, người vẽ chỉ cần ghi nhớ cách nhận xét mà chúng tôi hướng dẫn ở trên là được.

Vẽ Biểu Đồ Hình Tròn Địa Lý 11

Cách vẽ biểu đồ tròn Địa lý lớp 8, Bài tập vẽ biểu đồ tròn, Cách vẽ biểu đồ tròn lớp 7, Cách nhận xét biểu đồ tròn, Cách vẽ biểu đồ tròn trong Excel, Bài tập vẽ biểu đồ Địa lý 10, Cách vẽ biểu đồ cột, Cách vẽ biểu đồ tròn trong Word

Cách vẽ biểu đồ tròn Địa lý lớp 8, Bài tập vẽ biểu đồ tròn, Cách vẽ biểu đồ tròn lớp 7, Cách nhận xét biểu đồ tròn, Cách vẽ biểu đồ tròn trong Excel, Bài tập vẽ biểu đồ Địa lý 10, Cách vẽ biểu đồ cột, Cách vẽ biểu đồ tròn trong Word

– Xử lí số liệu: + Công thức tính bán kính hình tròn: S = + Toàn bộ hình tròn là 360 + Nếu số liệu của đề bài đã cho là số liệu tuyệt đối (tỉ đồng, triệu người…) thì việc đầu tiên là phải xử lí số liệu tuyệt đối thành số liệu tương đối (tỉ lệ %). Thành phần

+ Công thức xử lí số liệu: % = X 100 Tổng thể + Khi tính toán, ta có thể làm tròn số đến hàng chục của số thập phân nhưng tổng phải là 100% – Xác định bán kính hình tròn:

+ Nếu là các yếu tố tự nhiên bán kính hình tròn bằng nhau. + Nếu bảng số liệu đã cho là % bán kính hình tròn năm sau lớn hơn năm trước. R 2 – Chia hình tròn theo đúng tỉ lệ và tật tự của các thành phần trong bài:

+ Khi vẽ nên bắt đầu từ kim 12 giờ và làn lượt theo chiều quay của kim đồng hồ. – Hoàn thiện biểu đồ: + Ghi tỉ lệ của các thành phần lên biểu đồ. 0, tương ứng với tỉ lệ 100%. Tỉ lệ 1% sẽ tương ứng với 3,6 o trên hình tròn. + Chọn kí hiệu, thể hiện trên biểu đồ và lập bản chú giải. + Ghi tên biểu đồ.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Vẽ Biểu Đồ Môn Địa Lý, Hướng Dẫn Vẽ Biểu Đồ Địa Lý Lớp 12. 9 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!