Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Vẽ Bánh Răng Trụ Và Những Yêu Cầu Cơ Bản, Ghim Trên Video Cơ Khí mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cách Vẽ Bánh Răng Trụ Và Những Yêu Cầu Cơ Bản, Ghim Trên Video Cơ Khí
Cách Vẽ Bánh Răng Trụ Và Những Yêu Cầu Cơ Bản, Ghim Trên Video Cơ Khí
Bánh răng trụ có các răng hình thành trên mặt trụ tròn xoay, gồm các loại sau đây:
Bánh răng trụ răng thẳng: răng hình thành theo mặt trụ (H. 7-1a)
a, b,
Hình 7-4
– Bánh răng trụ răng nghiêng: răng hình thành theo đường xoắn ốc trụ (H. 7-4a)
– Bánh răng trụ răng chữ V: răng nghiêng theo hai phía ngược chiều nhau, làm thành chữ
V (H. 7-4b).
Đang xem: Cách vẽ bánh răng
7. 2.1. Các thông số của bánh răng trụ
– Bước răng : là khoảng cách (tính theo cung) giữa hai răng kề nhau ở trên vòng tròn chia, ký hiệu là pt.
– Mô đun: là tỷ số giữa bước răng pt và số π , ký hiệu là mô đun là m, m = pt
Dãy 1: 1,0; 1,25; 1,5; 2,0; 2,5; 3; 4; 5; 6; 8; 10; 12; 16; 20 …
Dãy 2: 1,125; 1,375; 1,75; 2,25; 2,75; 3,5; 4,5; 5,5; 7; 9; 11; 14 …
Ứng với một trị số của m và số răng z ta có một bánh răng chuẩn. Trong thiết kế, ưu tiên chọn trị số mô đun trong dãy 1.
– Vòng chia: là đường tròn để tính mô đun của bánh răng, ký hiệu là d. Khi hai bánh răng ăn khớp chuẩn, hai vòng chia của hai bánh răng tiếp xúc nhau, lúc này vòng chia trùng với vòng lăn của bánh răng . Bước răng pt = π m gọi là bước răng chia.
d = m z
– Vòng đỉnh: là đường tròn đi qua đỉnh răng, ký hiệu là da.
– Vòng đáy: là đường tròn đi qua đáy răng, ký hiệu là df.
– Vòng cơ sở: là đường tròn hình thành prôfin răng thân khai, k ý hiệu là db.
– Chiều cao răng: là khoảng cách hướng tâm giữa vòng đỉnh và vòng ñáy, chiều cao răng ký hiệu là h được chia làm hai phần:
Chiều cao đầu răng: ký hiêu là ha , là khoảng cách hướng tâm giữa vòng ñỉnh và vòng chia; ha = m.
Chiều cao chân răng: , ký hiệu là hf , là khoảng cách hướng tâm giữa vòng chia và vòng
đáy; hf = 1,25m.
– Chiều dày răng: là khoảng cách (tính theo cung) trên vòng tròn chia của một răng, ký hiệu là St, thường lấy gần ñúng bằng pt / 2.
– Chiều rộng rãnh răng: là khoảng cách (tính theo cung) trên vòng tròn chia của hai răng kề nhau, ký hiệu là et, thường lấy gần đúng bằng pt / 2.
– Góc ăn khớp: là góc hợp bởi tiếp tuyến chung của hai vòng cơ sở và tiếp tuyến chung của hai vòng chia tại tiếp điểm của cặp bánh răng ăn khớp chuẩn, ký hiệu là α, thường lấy bằng 200.
Mô đun là thông số chủ yếu của bánh răng, các thông số khác được tính theo mô đun như
– Chiều cao đỉnh răng: ha = m;
– Chiều cao chân răng: hf = 1,25m;
– Chiều cao răng: h = ha + hf = m(z + 2);
– đường kính vong chia: d = mz;
– đường kính vòng đỉnh: da = d + 2ha = m(z + 2);
– đường kính vòng đáy: df =d – 2 hf = m(z – 2,5);
– Bước răng: pt = π m
7.2.2. Vẽ quy ước bánh răng trụ
Hình 7-5
TCVN 13-78 quy định cách vẽ bánh răng trụ như sau (H. 7-6):
– Vòng đỉnh và đường sinh mặt trụ đỉnh vẽ bằng nét liền đậm.
– Vòng chia và đường sinh mặt trụ chia vẽ bằng nét chấm gạch mảnh, không vẽ vòng đáy và đường sinh mặt trụ đáy.
– Trên hình cắt dọc của bánh răng trụ, quy định phần răng bị cắt không kẻ các đường gạch gạch , khi ñó đường sinh mặt trụ đáy răng được vẽ bằng nét liền đậm.
– Hướng răng của răng nghiêng và răng chữ V được biểu thị bằng ba nét liền mảnh.
Hình 7-6
– Khi vẽ cặp bánh răng trụ ăn khớp, trên hình chiếu vuông góc với trục của bánh răng, hai ñường tròn đỉnh răng được vẽ bằng nét liền đậm kể cả phần ăn khớp. đường tròn chia được vẽ băng nét chấm gạch mảnh, chúng tiếp xúc nhau tại vùng ăn khớp. Không vẽ đường tròn đáy răng.
Hình 7-7
– Trên hình chiếu song song với trục của bánh răng thì không vẽ đường sinh đáy răng. Còn trên hình cắt thì đường sinh đỉnh và đáy răng đều được vẽ bằng nét liền đậm. Riêng trong
vùng ăn khớp quy ước răng của bánh răng chủ động che khuất răng của bánh răng bị động do đó
Lắp Quạt Trần Và Những Yêu Cầu Cơ Bản
Quạt trần đã trở thành vật dụng quen thuộc với con người và ngày nay quạt trần không chỉ là thiết bị làm mát nữa mà quạt trần còn là vận dụng dùng để chiếu sáng và trang trí cho nội thất.
Quạt trần đầu tiên xuất hiện vào thập niên 1860 và 1870 tại Hoa Kỳ , trải qua nhiều thập kỷ với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật cũng như công nghệ tiên tiến, các công ty sản xuất quạt trần đã cho ra đời nhiều dòng sản phẩm quạt trần khác nhau mang những đặc tính khu biệt. Cho đến nay, thị trường quạt trần xuất hiện đa dạng các sản phẩm với vô số mẫu mã, kiểu dáng, chủng loại. Có thể kể đến như: thương hiệu quạt trần Hunter, quạt trần Fanimation, quạt trần Minka Aire , quạt trần Matthews – Atlas , quạt trần Panasonic, quạt trần KDK…
Và với nhu cầu sử dụng những sản phẩm tiện ích của con người ngày càng tăng cao như hiện nay, các nhà sản xuất đã không ngừng sáng tạo thiết kế nên những mẫu quạt trần có nhiều tính năng ưu việt như: quạt trần đèn – sự kết hợp giữa quạt trần và đèn chiếu sáng, quạt trần đèn trang trí… Tất cả các loại quạt trần này đều được làm từ nhiều chất liệu khác nhau: nhựa, gỗ, kim loại đáp ứng mọi nhu cầu của người dùng.
Với khí hậu như nước ta hiện nay, nhiều gia đình đã lựa chọn quạt trần kết hợp với máy điều hòa để mang lại những luồng gió mát. Quạt trần sẽ giúp điều hòa không khí làm không gian của bạn trở nên thoáng mát. Đặc biệt với những phòng có diện tích không quá lớn thì quạt trần là giải pháp hoàn hảo giúp bạn tiết kiệm diện tích.
Quạt trần chiếu sáng và trang trí
Với những thiết kế sang trọng và hiện đại, quạt trần ngoài công dụng làm mát còn được kết hợp với đèn để chiếu sáng và trang trí. Đây là sản phẩm “3 trong 1” rất tiện ích được người dùng yêu thích lựa chọn.
Quạt trần phù hợp với mọi không gian
Quạt trần là chi tiết nội thất trong căn phòng, đ ể đáp ứng nhu cầu đa dạng của con người và đáp ứng được mọi không gian, các nhà sản xuất ngày càng đưa ra nhiều mẫu mã đa dạng, màu sắc phong phú để người tiêu dùng thỏa mắt lựa chọn cho mình chiếc quạt ưng ý nhất với không gian ngôi nhà.
Quạt trần sẽ được thiết kế với nhiều chất liệu, kiểu dáng, kích thước khác nhau để phù hợp với từng không gian. Ví như quạt trần có sải cánh dài từ 60cm sẽ phù hợp với các phòng có diện tích từ 4m x 5m = 20m2 trở lên, hoặc nhỏ hơn.
Quạt trần tiết kiệm điện năng
Bên cạnh việc làm mát, làm đẹp quạt trần còn có khả năng tiết kiệm điện rất cao. So với máy điều hoà không khí thì một chiếc quạt trần tiết kiệm 40% lượng điện mà máy lạnh tiêu thụ. Thay vì bật máy lạnh 22 – 24 độ, bạn chỉ cần để ở 26 – 28 độ và dùng thêm quạt sẽ vừa dễ chịu vừa tiết kiệm điện năng.
Quạt trần an toàn cho người sử dụng
Quạt trần với động cơ làm bằng sắt không gỉ, hợp kim siêu bền, gang đúc đảm bảo chất lượng vĩnh viễn theo thời gian. Cánh quạt được làm chủ yếu bằng cánh gỗ Plywood, lá cọ tự nhiên, mây tre, đây đều là những chất liệu bền chắc rất an toàn cho người sử dụng. Toàn bộ quạt đều dùng đĩa trần và con lăn nên trong quá trình hoạt động sẽ rất chắc chắn, không bị rung lắc. Chao đèn quạt trần được làm bằng nhựa, thủy tinh và được gắn chắc chắn trên động cơ. Ngoài ra nhưng linh kiện dùng để sản xuất quạt đều được sử dụng từ những chất liệu tốt, có tuổi thọ cao nên rất an toàn cho người tiêu dùng.
3. Những yêu cầu cơ bản khi lắp quạt trần
Việc lắp đặt quạt trần đúng cách rất quan trọng, điều này sẽ quyết định một phần tuổi thọ của quạt và khi lắp quạt trần phù hợp sẽ làm cho không gian nội thất của bạn trở nên hài hòa hơn. Vì vậy, khi lắp đặt quạt trần bạn cần chú ý những yêu cầu cơ bản sau đây:
Then Trong Bản Vẽ Cơ Khí
1/ Vẽ quy ước then, then hoa và chốt
1.1/ Khái niệm
Ghép bằng then là loại mối ghép tháo được, thường sử dụng trong mối ghép với trục.
Then là chi tiết được tiêu chuẩn hoá, kích thước của then được chọn theo kích thước danh nghĩa của trục và lỗ. Kích thước của then gồm 03 kích thước: rộng, cao, dài ( b x h x l ) và số hiệu tiêu chuẩn của then. Then gồm các loại sau: Then vát, then tiếp tuyến, then bằng, then bán nguyệt.
a/ Then bằng
– Là then dạng hình hộp chữ nhật với kích thước rộng x cao x dài ( b x h xl), sử dụng để truyền lực và mô men nhưng nhỏ. Được quy định trong tiêu chuẩn TCVN 2261-77.
b/ Then bán nguyệt
Then bán nguyệt được quy định trong tiêu chuẩn TCVN 4217-86. Với hai thông số rộng x cao ( b x h ). Loại then này dùng để truyền lực và mô men tương đối nhỏ nhưng có khả năng tự điều chỉnh được vị trí.
c/ Then vát
Then vát được quy định trong TCVN 4214-86. Đây là loại dùng để truyền lực và mô men lớn. Loại then này được chia làm ba loại: then tròn, then vuông, then mấu.
1.2/ Ghép bằng then bằng
Then bằng dùng trong các cơ cấu tải trọng nhỏ và trục lắp trượt hay lắp cố định với lỗ bằng vít. Khi lắp hai mặt bên của then là mặt tiếp xúc.
Then bằng có kiểu đầu tròn, kiểu đầu vuông về hình dạng và cách thể hiện mối ghép then xem trên hình 8.12 và 8.13 :
a/ Khái niệm
Để truyền được lực và mô men lớn người ta dùng mối ghép then hoa, theo tính chất mối ghép then hoa có ba loại sau:
Mối ghép then hoa chữ nhật: TCVN 1803-76, profin răng hình chữ nhật.
Mối ghép then hoa thân khai: TCVN 1801-76, profin răng dạng thân khai.
Mối ghép then hoa tam giác: TCVN 1802 – 76 , profin răng dạng tam giác.
Các thông số cơ bản của then hoa đã được tiêu chuẩn hoá. Kích thước danh nghĩa của then hoa bao gồm: số răng, đường kính trong d, và đường kính ngoài D. Tương ứng với mỗi kích thước ta có một chiều rộng b.
b/ Cách định tâm
Căn cứ vào mặt định tâm giữa trục và lỗ then hen hoa, người ta quy định ba loại định tâm của mối ghép then hoa răng thẳng.
Định tâm theo đường kính ngoài: có độ hở ở đường kính trong.
Định tâm theo đường kính trong: có độ hở ở đường kính ngoài
Định tâm theo mặt bên b: có độ hở ở đường kính ngoài và đường kính trong. Kí hiệu của mối ghép then hoa gồm có:
Kí hiệu của bề mặt định tâm
Kích thước dạnh nghĩa của mối ghép ( Z x d x D)
Kí hiệu dung sai mối ghép.
1.4/ Ghép bằng chốt
Chốt dùng để lắp ghép hay định vị các chi tiết lắp ghép với nhau. Chốt là chi tiết được tiêu chuẩn hoá, gồm có hai loại: Chốt trụ và chốt côn.
Chốt côn: Có độ côn bằng 1: 50 và lấy đường kính đầu bé làm đường kính danh nghĩa.
Kích thước của chốt trụ và chốt côn được quy định trong TCVN 2042-86 và TCVN 2041-86.
Kí hiệu của chốt gồm có: Đường kính danh nghĩa d, kiểu lắp ( đối với chốt trụ), chiều dài l, và số hiệu tiêu chuẩn của chốt.
Chốt trụ 10 x 50 TCVN 2042-86
Chốt côn 10 x 50 TCVN 2041 – 86
Bản Vẽ Kỹ Thuật Bánh Răng
1/ Vẽ bánh răng trụ
Bánh răng trụ răng thẳng: Răng hình thành theo đường sinh của mặt trụ
Bánh răng trụ răng nghiêng: Răng hình thành theo đường xoắn ốc trụ
Bánh răng trụ răng chữ V: Răng nghiêng theo hai phía ngược chiều nhau thành dạng chữ V.
1.1/ Các thông số cơ bản của bánh răng trụ
Bước răng: Là khoảng cách giữa hai profin cùng phía của hai răng kề nhau đo trên đường tròn của bánh răng. ( kí hiệu là p1)
Mô đun: Là tỷ số giữa bước răng và số ð ( kí hiệu là m: tính bằng mm) Trị số các mô đun của bánh răng được tiêu chuẩn hoá và quy định theo TCVN 2257-77 như sau:
Dãy 1: 1,0; 1,25; 1,5; 2,0; 2,5; 3; 4; 5; 6; 8; 10; 12; 16; 20.
Dãy 2: 1,125; 1,375; 1,75; 2,25; 2,75; 3,5; 4,5; 5,5; 7; 9; 11; 14; 18; 22. ứng với mỗi mô đun m và số răng Z ta có một bánh răng tiêu chuẩn.
Vòng chia: Là đường tròn của bánh răng có đường kính bằng mô đun tiêu chuẩn m nhân với số răng Z của bánh răng.
Khi hai bánh răng ăn khớp chuẩn, hai vòng chia của hai bánh răng tiếp xúc nhau ( vòng chia trùng với vòng lăn của bánh răng)
Bước răng tính trên vòng tròn chia gọi là bước răng chia.
Vòng đỉnh: Là đường tròn đi qua đỉnh răng, đường kính của vòng đỉnh kí hiệu là da
Vòng đáy: Là đường tròn đi qua đáy răng, kí hiệu là df.
Chiều cao răng: là khoảng cách giữa vòng đỉnh và vòng đáy. chiều cao răng kí hiệu là h. chia làm hai phần:
Chiều cao đầu răng: (ha) là khoảng cánh hướng tâm giữa vòng đỉnh và vòng chia.
Chiều cao chân răng: (hf) là khoảng cách hướng tâm giữa vòng chia và vòng đáy.
Chiều dày răng: Là độ dài của cung tròn trên vòng chia của một răng, kí hiệu là St.
Chiều rộng răng: Là độ dài của cung tròn trên vòng chia của rãnh răng, kí hiệu là et.
Vòng tròn cơ sở: Là vòng tròn hình thành profin thân khai, kí hiệu kà db.
Góc ăn khớp: Là góc tạo bởi tiếp tuyến chung của hai vòng tròn cơ sở và hai vòng tròn chia tại tiếp điểm của cặp bánh răng ăn khớp chuẩn. Kí hiệu Là ỏ.
Chú ý: mô đun là thông số chủ yếu cảu bánh răng, các thông số khác của bánh răng được tính theo mô đun.
Chiều cao đỉnh răng: ha = m
Chiều cao chân răng: hf = 1,25.m
Chiều cao răng: h = ha + hf = 2,25 m
Đường kính vòng chia: d = m.Z
Đường kính vòng đỉnh: da = d + chúng tôi = m(Z+2)
Đường kính vòng đáy: df = d – 2df = m(Z-2,5)
Bước răng: pt = ð.m
Góc lượn chân răng: ủf = 0,25.m
1.1/ Quy ước vẽ bánh răng trụ
TCVN 13-78 qui định cách vẽ bánh răng trụ như sau:
Vòng đỉnh và đường sinh của mặt trụ đỉnh vẽ bằng nét liền đậm.
Vòng chia và đường sinh của mặt trụ chia vẽ bằng nét chấm gạch, không thể hiện vòng đáy và đường sinh của mặt trụ đáy.
Trong hình cắt dọc của bánh răng, phần răng bị cắt, nhưng quy định không kẻ các đường gạch gạch, lúc đó đương sinh đáy được vẽ bằng nét liền đậm.
Để biểu diễn răng nghiên hoặc răng chữ V, quy định về vài nét mảnh thể hiện hướng nghiên của răng và thể hiện rõ góc nghiêng õ.
Khi cần thiết có thể vẽ profin của răng. Cho phép vẽ gần đúng profin của răng thân khai bằng cung tròn như hình sau. Tâm cung tròn nằm trên vòng cơ sở, bánh kính R = d/5 ( d: là đường kính vòng chia).
Cách vẽ bánh răng trụ
Khi vẽ bánh răng trụ, các kết cấu của bánh răng trụ được tính theo mô đun m và đường kính trục dB như sau:
Chiều dài răng: b = (8..10).m
Chiều dày vành răng: s = (2..4)m
Đường kính may ơ: dm = ( 1,5 .. 1,7)bB
Chiều dày đĩa: K = (0,35..0,5)b
Đường kính đường tròn của tâm các lỗ trên đĩa: D’ = 0,5 ( Do + dm)
Đường kính lỗ trên đĩa: do = 0,25(Do – dm)
Chiều dài may ơ: lm = (1,0 .. 1,5)db.
Đường kính trong vành đĩa: Do = da – (6..10)m.
Trong các công thức trên khi vật liệu chế tạo bánh răng bằng thép lên lấy hệ số nhỏ, còn bằng gang lấy hệ số lớn.
Bộ truyền bánh răng côn dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục cắt nhau, góc giữa hai trục thường bằng 90 độ.
Bánh răng côn gồm các loại: răng thẳng, răng nghiêng và răng cong … Răng của bánh răng côn được hình thành trên mặt nón, vì vậy kích thước, mô đun thay đổi theo chiều dài răng, càng về phía đỉnh côn kích thước của răng càng nhỏ.
2.1/ Các thông số của bánh răng
Chiều cao của đỉnh răng: ha = me
Chiều cao chân răng: hf = 1,2 me.
Góc đỉnh côn của mặt côn chia: ọ
Đường kính vòng đỉnh: dae = de + 2.haecosọ = me(Z + 2.cosọ)
Đường kính vòng đáy: dfe = de – 2.hfe.cosọ = me(Z – 2,4.cosọ)
Chiều dài răng b: thường lấy bằng (1/3)Re ( Chiều dài đường sinh của mặt côn chia)
Khi vẽ bánh răng côn ta chỉ cần biết mô đun, số răng, và góc đỉnh côn chia.
2.1/ Cách vẽ bánh răng côn
Quy ước vẽ bánh răng côn giống với quy ước vẽ bánh răng trụ. Trên mặt phẳng hình chiếu vuông góc với trục của bánh răng côn, quy định vẽ vòng đỉnh của đáy lớn và đáy bé, vòng chia của đáy lớn
Cặp bánh răng côn ăn khớp có trục cắt nhau tạo thành góc khác 900, thì hình chiếu vòng chia của bánh răng nghiêng trong mặt phẳng hình chiếu được vẽ như đường tròn.
Cặp bánh răng côn răng thẳng ăn khớp có trục vuông góc với nhau vẽ như trong trường hợp bánh răng trụ răng thẳng ăn khớp, cặp bánh răng nghiêng ăn khớp vẽ như hình 8.21 và 8.22 :
Bộ truyền trục vít – bánh vít dùng để truyền chuyển động giữa hai trục chéo nhau, góc giữa hai trục chéo nhau thường là 90 độ, thông thường chuyển động được truyền từ trục vít sang bánh vít với tỷ số truyền rất lớn.
Bộ truyền này có khả năng tự hãm rất tốt. Trục vít có cấu tạo thường như trục có ren.
Tuỳ theo mặt tạo thành ren mà người ta chia ra:
Trục vít trụ: ren hình thành trên mặt trụ tròn.
Trục vít lõm: ren được hình thành trên mặt lõm tròn xoay.
3.2/ Thông số của trục vít và bánh víta/ Trục vít
Mô đun của trục vít và bánh vít bằng nhau, cách kích thước được tính theo mô đun đó. Chiều dài phần cắt ren b1 của trục vít được lấy theo điều kiện ăn khớp. Khi vẽ có thể lấy b1 theo công thức sau:
Răng của bánh vít được hình thành trên mặt xuyến. Đường kính vòng chia và mô đun của bánh vít được xác định trên mặt cắt ngang. Mô đun của bánh vít bằng mô đun của trục vít. Các thông số khác của bánh vít được tính theo mô đun và số răng.
Đường kính vòng chia: d2 = m.Z2
Đường kính vòng đỉnh: da2 = d2 + chúng tôi = m(Z+2)
Đường kính vòng đáy: df2 = d2 + chúng tôi = m(Z-2,4)
Chiều rộng của bánh vít b2 được lấy theo đường kính mặt đỉnh của trục vít < 0,75 da1.
Góc ôm của trục vít 2.ọ thường lấy bằng góc giới hạn của hai mút của bánh vít theo công thức sau: Sin ọ = b2/(da1 – 0,5m); thông thường 2.ọ = 90 .. 100
Đường kính đỉnh lớn nhất của vành răng: daM2 < da2 + 6.m/(Z1 + 2)
Khoảng cách trục giữa trục vít và bánh vít. aw = 0,5.m(q + Z2)
3.3/ Cách vẽ bánh vít và trục vít
Bánh vít và trục vít được vẽ theo TCVN 13-76. Đối với trục vít, trên mặt phẳng hình chiếu song song với trục của trục vít, vẽ đường sinh của mặt đáy bằng nét mảnh và trên mặt phẳng hình chiếu vuông góc với mặt phẳng của trục không vẽ đường tròn đáy.
Khi cần thể hiện profin của răng thì dùng hình cắt riêng phần hay hình trích.
Đối với trục vít trên mặt phẳng hình chiếu vuông góc với trục của bánh vít, vẽ đường tròn đỉnh lớn nhất của vành răng bằng nét liền đậm và vẽ đường tròn chia bàng nét chấm gạch; không vẽ đường tròn đỉnh và đường tròn đáy.
Đối với bánh vít va trục vít, tại vùng ăn khớp, đường đỉnh răng của trục vít và bánh vít đều vẽ bằng nét liềm đậm. Trên hình cắt trục vít không được vẽ nằm trước bánh vít. Xem hình 8.23 :
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Vẽ Bánh Răng Trụ Và Những Yêu Cầu Cơ Bản, Ghim Trên Video Cơ Khí trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!