Đề Xuất 3/2023 # Cách Trị Cảm Rất Quan Trọng Cho Mẹ Và Con Khi Con Đang Bú Mẹ # Top 4 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Trị Cảm Rất Quan Trọng Cho Mẹ Và Con Khi Con Đang Bú Mẹ # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Trị Cảm Rất Quan Trọng Cho Mẹ Và Con Khi Con Đang Bú Mẹ mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mẹ bị cảm ho, sổ mũi, đau họng và đang cho con bú thì cần làm ngay Ra nhà thuốc mua 1 lọ VITAMIN C DẠNG SỦI (BEROCA của pháp hay C SỦI của VN cũng được).

CÁCH TRỊ CẢM RẤT QUAN TRỌNG CHO MẸ VÀ CON KHI CON ĐANG BÚ MẸ

MẸ BỊ CẢM (HO – SỔ MŨI – ĐAU HỌNG) VÀ ĐANG CHO CON BÚ CẦN LÀM NGAY

1. Ra nhà thuốc mua 1 lọ VITAMIN C DẠNG SỦI (BEROCA của pháp hay C SỦI của VN cũng được) Cho vào ly nước sủi xong uống ngay. Loại 1.000mg thì uống ngày 1viên, loại 500 mg uống ngày 2 viên. Uống liên tục 1 tuần.

P/s: Vitamin C có tác dụng chống viêm nhiễm nặng hơn khi cơ thể xảy ra phản ứng viêm như viêm họng, đau mắt, …, ngoài ra còn có tác dụng giúp cơ thể “tỉnh táo” hơn giảm mệt mỏi trong thời gian bị bệnh. MẸ đang cúm cho con bú uống rất tốt. Nhưng nó chỉ có tác dụng tức thời trong thời gian uống thôi và kg nên uống C liên tục cả tháng nếu kg cần thiết như chỉ bị cúm chẳng hạn.

2. UỐNG NƯỚC MẬT ONG PHA CHANH:

Mỗi ngày 3 ly nước mật ong pha chanh như sau: 1ly nước ấm cho vào 3 thìa cafê mật ong với 1 thìa cafê chanh (2 thìa càng tốt). Uống liên tục 1 tuần.

3. ĂN CHÁO GIẢI CẢM (CHÁO HÀNH LÁ – TÍA TÔ)

Cháo hành, tía tô xắt sợi nhuyễn, thêm gừng xắt sợi nhuyễn, tuy đơn giản nhưng là bài thuốc chữa cảm cúm rất hay quen thuộc cho người lớn ở miền bắc (các mẹ miền nam áp dụng đi hiệu quả cực kỳ, dễ kg khó ăn đâu). Ngày ăn 1 lần, ăn 3 ngày liên tiếp. Nên cho thêm thịt băm và cả trứng gà đánh tan cho vào ăn luôn thành 1 nữa cho đủ chất. Ai không ăn tía tô được thì cho thật nhiều gừng, và hành lá vào.

4. UỐNG LÁ HÚNG CHANH

– Lá Húng chanh (còn gọi là TẦN DÀY LÁ hay lá tần có lông), có chứa tinh dầu mà thành phần chủ yếu là cavaron có tác dụng trừ đờm, tiêu độc rất tốt nên có thể được dùng làm thuốc chữa cảm, ho, trị viêm họng. Nếu không mua được lá húng chanh thì mẹ cứ mua lá tía tô, tuy không bằng lá húng chanh nhưng lá tía tô vẫn có tác dụng giải cảm rất tốt) – Cách 1: Giã dập lá húng, sau đó trộn với 10ml nước sôi, để cho ngấm rồi gạn lấy nước uống, ngày uống 2 lần.

Cách 2: 10-15 lá húng chanh, 4 quả quất xanh và đường phèn. Rửa sạch lá húng chanh và quất xanh, cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn rồi thêm lượng đường phèn vừa đủ, hấp cách thủy khoảng 20 phút. Uống liên tục 2 lần/ngày đến khi hết cảm.

5. KHÒ HỌNG BẰNG NƯỚC MUỐI

– Khò họng ngày 3-4 lần bằng nước muối, mặn chừng nào tốt chừng đó, cho diệt khuẩn, nhất là mẹ nào đau rát họng, viêm họng. Liên tục tới khi hết cảm.

6. XÔNG HƠI GIẢI CẢM (XÔNG HƠI TOÀN THÂN)

– Lấy 1 cái nồi thật to và 1 chiếc chăn mỏng. Mua ở chợ 1 phần lá xông giải cảm, mua thêm 3-4 ngàn xã cây, đập dặp cho vào nồi to cùn gbó lá xông, cho nước 2/3 nồi, nấu sôi, trùm chăn lại rồi mở nắp nồi ra, ghé mặt cách nồi khoảng 30 cm, hai tay giơ ngang lên gần mặt, áp 2 đầu gối vào sát 2 tay (như cách xông hơ sau khi sinh). Tuy rất đơn giản, nhưng cách xông hơi toàn thân này lại giúp các mẹ giải cảm cực kỳ tốt. Nếu gấp kg mua được lá xông, chỉ cần dùng xã cây cũng được. Khi trùm chăn thì cho khoảng 10 giọt dầu khuynh diệp vào.

Lưu ý, nên lấy 2 chiếc khăn nhỏ để chặn giữa thành nồi xông với phần bắp chân để tránh bị bỏng Ghi chú: Nếu trị vậy mà 3-4 ngày MẸ không giảm bị nặng hơn thì vào báo lại chị BKLN tư vấn thuốc cho uống không ảnh hưởng đến việc cho con bú.

CÒN NẾU MẸ BỆNH MÀ CON CŨNG BỆNH LUÔN

nếu 2 mẹ con cùng bệnh là cúm do virus, mới lây nhau, còm cảm thông thường không có lây lan)

LƯU Ý: CẦN LÀM NGAY KHI CON MỚI CÓ DẤU HIỆU BỊ CẢM.

Khi con đã bị cảm 4-5 ngày, bệnh có dấu hiệu nặng hơn, ho, sỗ mũi, nóng sốt nhiều hơn, mẹ cần cho con đi KHÁM BỆNH.

Tuy nhiên, dù đã cho con đi bác sỹ, con uống thuốc gì, thì khi con cảm, ho, sổ mũi, mẹ cũng cần làm những việc sau để giúp con mau hết hơn, ngăn ngừa bệnh kéo dài GÂY RA viêm phế quản, viêm phổi, …

MẸ CẦN LÀM NGAY CHO CON:

1. TẮM NƯỚC GỪNG

– Lấy 1 củ gừng rửa sạch, giã nát, cho vào nồi đun sôi lên rồi pha vào nước tắm của bé, cho con ngâm 1 lúc trong chậu tắm sâu lòng đến tận ngực mới có hiệu quả. Dù con uống thuốc gì, khi con cảm, ho, sổ mũi, mẹ cũng cần cho con tắm nước gừng. Bé nào khò khè nhiều sau 1 tuần là con hết hẳn khò khè.

2. THOA DẦU CHO CON

– Khi con vừa có biểu hiện hắt hơi, sổ mũi, mẹ cần làm ngay việc xoa dầu khuynh diệp vào ngực, sau lưng ở vị trí buồng phổi và lòng bàn chân cho con, day day lòng bàn chân chừng 1 phút mỗi bên, sau đó đeo tất (vớ) vào. – Tuy đơn giản nhưng rất hiệu quả, nhất là với trẻ sơ sinh.

3. CHO CON UỐNG – LÁ HÚNG CHANH & HẠT CHANH

– Giã nát chừng 5 lá húng và 5-7 hạt chanh (cho 1 lần uống) sau đó trộn với 5ml nước, cho vào bát chưng trong nồi cơm điện chừng 20p (có thể cho 1 ít đường phèn vào cho dễ uống hơn) rồi gạn lấy nước cho trẻ uống, ngày uống 2 lần như vậy. Bé nào kg uống được hạt canh thì uống lá húng chanh thôi cũng được. Trẻ trên 2 tháng là dùng bài thuốc này được rồi. ÁP dụng cho trẻ trên 2 tháng tuổi.

4. NHỎ MŨI CHO CON BẰNG NƯỚC MUỐI SINH LÝ

Nhỏ ngày 3-4 lần, chưa sổ mũi cũng nhỏ để ngừa. Sổ mũi rồi nhỏ ngày 6-7 lần.

5. DÀNH CHO TRẺ TRÊN 1 TUỔI

Cho trẻ uống mật ong là phương thuốc hữu hiệu trong việc giảm nhẹ các cơn ho và cổ họng đau rát. Mật ong an toàn cho trẻ trên một tuổi và trẻ sẽ dễ chấp nhận phương thuốc này do hương vị ngọt thơm. Liều lượng: Một thìa cà phê cho các bé, ngày uống 1 lần. Cho con uống thêm nước cam loại ngọt hay viên C sủi hàm lượng 100mg, ngày 1 lần, uống liên tiếp 5 -7 ngày. Nhà thuốc có bán C sủi dành cho trẻ em. Lưu ý: uống ban ngày không uống chiều hay tối, trẻ sẽ khó ngủ

6. TĂNG CƯỜNG ĐỀ KHÁNG CHO CON

Chính là CÁCH TỐT NHẤT để giúp con phòng các bệnh về ĐƯỜNG HÔ HẤP trong thời gian này – tỉ lệ trẻ em viêm phổi, viêm phế quản và bị lây nhiễm các bệnh về Virus ngày càng tăng. Giúp cho CON phòng bệnh – mau hết bệnh và ngừa bệnh tái lại. Đồng thời giúp CON phát triển khỏe mạnh một cách toàn diện. Các mẹ đừng nghĩ là mình nói quá. THẬT 100%

Đơn giản là, bé nào mà không hay bị các bệnh về đường hô hấp thì tiêu hóa cũng không hay bị rối loạn. Tiêu hóa tốt thì ăn uống gì cũng tốt, vậy là mau lớn thôi. (ngoại trừ mẹ cho con ăn sớm làn hỏng hệ tiêu hóa) Như người lớn cũng vậy, cứ đề kháng suy giảm là có chuyện!

Người già yếu tại sao bệnh và chết? Chỉ vì càng già sức đê kháng càng giảm, không bệnh này thì bệnh khác. Người già yếu có đến 80% khi tử vong là do các bệnh về đường hô hấp.

Vì hệ hô hấp là cơ quan đầu tiên dễ bị vi khuẩn virus tấn công nhất! Nên tăng cường đề kháng cho CON đó là điều QUAN TRỌNG NHẤT và ĐƠN GIẢN NHẤT mà mẹ CẦN LÀM cho con!

Hiện nay, cách nhanh nhất và hiệu quả nhất đó là cho con uống ColosMAX Q10. Bé nào còn nhỏ, chỉ biết bú mẹ thì MẸ UỐNG ngay cho con bú vào con tăng đề kháng và mau hết bệnh. Đặc biệt là giúp cơ thể giảm mệt mỏi khi bệnh và nhanh phục hồi sức khỏe.

NHẤN MẠNH: Tăng cường đề kháng là yếu tố QUAN TRỌNG NHẤT mà mẹ cần làm ngay cho trẻ khi con bị bệnh.

P/s: Khi áp dụng cái gì là phải áp dụng ĐÚNG CÁCH, nghĩa là áp dụng đúng bài, đúng liều lượng và đúng thời gian.

Với sản phẩm ColosMAX Q10. Vì sao lại có hiệu quả cao nhất trong việc giúp trẻ tăng cường sức đề kháng? Mình kg muốn giải thích nhiều, Mẹ nào tin thì tin không tin thì thôi. Các mẹ mới vào nhà mình thì cứ TỪ TỪ TÌM HIỂU. (Trích lời của mẹ BKLN)

CÁC CÁCH GIÚP CON GIẢM NÔN TRỚ SỮA

CÁCH TRỊ RỐI LOẠN TIÊU HÓA, ĐI PHÂN SỐNG, TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM

Nguồn bài viết: Theo: Bé Khỏe Lớn Nhanh.

Cách Trị Cảm Cho Mẹ Và Con

Mỗi ngày 3 ly nước mật ong pha chanh như sau: 1ly nước ấm cho vào 3 thìa cafê mật ong với 1 thìa cafê chanh (2 thìa càng tốt). Uống liên tục 1 tuần.

Cháo hành, tía tô xắt sợi nhuyễn, thêm gừng xắt sợi nhuyễn, tuy đơn giản nhưng là bài thuốc chữa cảm cúm rất hay quen thuộc cho người lớn ở miền bắc (các mẹ miền nam áp dụng đi hiệu quả cực kỳ, dễ kg khó ăn đâu). Ngày ăn 1 lần, ăn 3 ngày liên tiếp. Nên cho thêm thịt băm và cả trứng gà đánh tan cho vào ăn luôn thành 1 nữa cho đủ chất. Ai không ăn tía tô được thì cho thật nhiều gừng, và hành lá vào.

Lá Húng chanh (còn gọi là TẦN DÀY LÁ hay lá tần có lông), có chứa tinh dầu mà thành phần chủ yếu là cavaron có tác dụng trừ đờm, tiêu độc rất tốt nên có thể được dùng làm thuốc chữa cảm, ho, trị viêm họng. Nếu không mua được lá húng chanh thì mẹ cứ mua lá tía tô, tuy không bằng lá húng chanh nhưng lá tía tô vẫn có tác dụng giải cảm rất tốt)

– Cách 1: Giã dập lá húng, sau đó trộn với 10ml nước sôi, để cho ngấm rồi gạn lấy nước uống, ngày uống 2 lần.

Cách 2: 10-15 lá húng chanh, 4 quả quất xanh và đường phèn. Rửa sạch lá húng chanh và quất xanh, cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn rồi thêm lượng đường phèn vừa đủ, hấp cách thủy khoảng 20 phút. Uống liên tục 2 lần/ngày đến khi hết cảm.

– Khò họng ngày 3-4 lần bằng nước muối, mặn chừng nào tốt chừng đó, cho diệt khuẩn, nhất là mẹ nào đau rát họng, viêm họng. Liên tục tới khi hết cảm.

– Lấy 1 cái nồi thật to và 1 chiếc chăn mỏng.

Để trị CẢM cho BÉ YÊU Nếu 2 mẹ con cùng bệnh là cúm do virus, mới lây nhau, còm cảm thông thường không có lây lan)

LƯU Ý: CẦN LÀM NGAY KHI CON MỚI CÓ DẤU HIỆU BỊ CẢM.

Khi con đã bị cảm 4-5 ngày, bệnh có dấu hiệu nặng hơn, ho, sỗ mũi, nóng sốt nhiều hơn, mẹ cần cho con đi KHÁM BỆNH.

Tuy nhiên, dù đã cho con đi bác sỹ, con uống thuốc gì, thì khi con cảm, ho, sổ mũi, mẹ cũng cần làm những việc sau để giúp con mau hết hơn, ngăn ngừa bệnh kéo dài GÂY RA viêm phế quản, viêm phổi, …

Nhỏ ngày 3-4 lần, chưa sổ mũi cũng nhỏ để ngừa. Sổ mũi rồi nhỏ ngày 6-7 lần.

– Lấy 1 củ gừng rửa sạch, giã nát, cho vào nồi đun sôi lên rồi pha vào nước tắm của bé, cho con ngâm 1 lúc trong chậu tắm sâu lòng đến tận ngực mới có hiệu quả. Dù con uống thuốc gì, khi con cảm, ho, sổ mũi, mẹ cũng cần cho con tắm nước gừng. Bé nào khò khè nhiều sau 1 tuần là con hết hẳn khò khè.

Lấy 1 bát nước nóng nhỏ 2-3 giọt tinh dầu tràm-khuynh diệp. Cineol trong dầu tràm-khuynh diệp giúp thông mũi, giảm tình trạng nghẹt mũi, sổ mũi ở trẻ. Ngoài ra, hơi nước nóng giúp làm loãng dịch đờm trong mũi họng, khiến trẻ dễ chịu hơn.

Khi con vừa có biểu hiện hắt hơi, sổ mũi, mẹ cần làm ngay việc xoa dầu Tràm – Khuynh diệp Ích Nhi vào lòng bàn chân cho con và massage bàn chân bé theo cách sau: Lấy 1 lượng vừa đủ thoa lên bàn chân bé, chà xát làm nóng gan bàn chân. Sau đó, ấn mạnh vào huyệt dũng tuyền (Co bàn chân và ngón chân, chỗ lõm xuất hiện ở 1/3 gan bàn chân chính là huyệt dũng tuyền). Trong cách trên, ủ ấm lòng bàn chân giúp tăng cường lưu thông khí huyết xuống phía dưới, tạo hiệu ứng giáng khí. Xoa tinh dầu tràm-khuynh diệp Ích Nhi giúp kích hoạt huyệt dũng tuyền. Cách chữa này cũng đặc biệt hiệu quả đối với các chứng ho do lạnh thường xảy ra vào mùa đông, mùa xuân ở trẻ em. Các chứng ho thường xảy ra về đêm, gần sáng, gây khó ngủ, mệt mỏi, mất sức.

Mẹ Cho Con Bú Bị Cảm Uống Thuốc Gì? Có Nên Cho Con Bú Tiếp Không?

Mẹ cho con bú bị cảm thường gặp vào thời điểm giao mùa, mặc dù chỉ là một vấn đề sức khỏe đơn giản nhưng vì ảnh hưởng đến cả mẹ và con mà nó bỗng nhiên trở nên rắc rối hơn. Trường hợp này, đa số người mẹ đều không biết có nên tiếp tục cho con bú hay không, và có được uống thuốc trị cảm để bệnh mau khỏi hay không.

Mẹ cho con bú bị cảm có nên cho con bú tiếp không?

Cảm cúm là một bệnh gây ra bởi virus, chúng lây truyền qua đường hô hấp nên chỉ cần tiếp xúc trực tiếp, trò chuyện với người bệnh hoặc tiếp xúc với các đồ đạc nhiễm virus là người lành có thể bị virus tấn công.

Khi bị virus tấn công, không phải tất cả mọi người đều mắc bệnh, vì trong cơ thể của chúng ta đã có cơ chế miễn dịch tiêu diệt các virus này. Với những đối tượng đặc biệt như phụ nữ mang thai, người đang cho con bú hay trẻ em thì sức đề kháng thường yếu hơn, và virus sẽ lợi dụng những sơ hở để luồn lách vào hệ hô hấp để gây bệnh.

Bởi vậy, khi mẹ bị cảm cúm, khả năng lây nhiễm cho con thông qua các hoạt động ôm ấp, bồng bế, trò chuyện hay tắm rửa, thay tã cho con là rất cao.

Tuy nhiên, virus cúm không đi vào sữa mẹ. Điều này có nghĩa là cảm cúm không lây qua đường sữa mẹ, mẹ cho con bú bị cảm vẫn có thể cho con bú bình thường.

Mẹ cho con bú khi đang bị cảm cần lưu ý những gì?

Điều mà người mẹ cần lưu ý lúc này là chủ động cách ly con bằng cách để bé cho người không nhiễm bệnh chăm sóc, còn mẹ chỉ tiếp xúc với bé khi bé cần bú mẹ.

Trước khi cho con bú, mẹ cần đeo khẩu trang, rửa sạch tay bằng xà bông và dùng khăn xô thấm nước ấm lau thật sạch bầu vú để đảm bảo rằng virus không thể lây truyền được. Khi con ngủ, hãy để bé ngủ phòng riêng với người thân khác trong gia đình.

Ngoài việc cách ly với con, người mẹ cũng cần đeo khẩu trang và hạn chế tiếp xúc trực tiếp với các thành viên trong gia đình bởi họ có thể là trung gian truyền bệnh.

Sau 2 tuần kể từ khi người mẹ có biểu hiện giảm triệu chứng cảm cúm, mọi hoạt động của mẹ và con có thể trở lại bình thường.

Mẹ bị cảm khi đang cho con bú nên dùng thuốc gì?

Việc dùng thuốc, cho dù là bất kỳ loại thuốc nào đều nên hạn chế trong thời gian cho con bú.

Do vậy, với những trường hợp nhẹ, người mẹ chỉ hơi nhức đầu và sổ mũi thì không cần dùng thuốc, mà có thể giải cảm bằng 1 trong các cách sau:

– Súc miệng nước muối, ngày 3 – 4 lần.

– Xông hơi giải cảm: Dùng sả, tía tô, lá chanh, lá bưởi, húng chanh… rửa sạch, cho vào nồi đun sôi rồi dùng để xông hơi toàn thân.

– Uống nước mật ong chanh: Pha 3 thìa cà phê mật ong, 1 thìa nước cốt chanh với 1 cốc nước ấm. Uống 1 ngày 3 ly.

– Ăn cháo trắng nấu với muối, hành lá và tía tô. Mỗi ngày 1 – 2 bát.

– Uống lá húng chanh: Rửa sạch 1 nắm lá húng chanh rồi giã dập, hòa chung với 10ml nước sôi, lọc lấy nước uống. 1 ngày 2 lần.

Sau từ 3 – 4 ngày nếu các triệu chứng cảm không bớt đi, ngược lại người mẹ còn hắt hơi, ho, khạc đờm liên tục, sốt cao, cơ thể mệt mỏi thì cần được dùng thuốc hoặc đến cơ sở y tế để thăm khám.

Trong trường hợp này, người mẹ có thể dùng một số loại thuốc như Acetaminophen/Paracetamol, Ibuprofen, Dextromethorphan, Bromhexine và guaifenesin, Amoxicillin, Kẽm gluconat, Chlorpheniramine và hydroxyzine. Chúng không gây ảnh hưởng quá nhiều đến sức khỏe và sữa mẹ và mẹ vẫn có thể tiếp tục cho em bé bú.

Khi dùng thuốc trị cảm cúm, người mẹ có thể gặp một số tác dụng phụ như đau bụng, buồn ngủ, đôi khi là sữa tiết ra ít đi. Sự bất thường ở trong giới hạn chịu đựng không có gì đáng lo lắng, nhưng nếu nó làm mẹ khó chịu hơn, hãy đến gặp bác sĩ.

Nhìn chung, cho con bú bị cảm không phải là vấn đề gì đó quá to tát, song chúng ta vẫn cần lưu ý để tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra.

Nguồn: chúng tôi MẸ LƯU Ý:

Sức khỏe của mẹ ảnh hưởng rất nhiều đến việc tiết sữa cũng như chất lượng sữa. Ngay cả khi mẹ cho con bú bị cảm đã phục hồi thì khả năng tiết sữa cũng giảm đi rất nhiều. Lúc này mẹ cần nhanh chóng kéo sữa về tránh trường hợp ít sữa dần dẫn đến mất sữa vĩnh viễn.

Để tăng cường sức khỏe, tăng cường lượng sữa cho con, mẹ cần hấp thu dinh dưỡng và chuyển hóa dinh dưỡng tốt nhất.

✅ Không hấp thu được dinh dưỡng khiến mẹ ngày càng ốm yếu, thiếu chất.

✅ Không thể chuyển hóa dinh dưỡng vào sữa khiến mẹ dù tăng cân đều nhưng vẫn không có sữa.

Để giải quyết tất cả những vấn đề này mẹ nên sử dụng các sản phẩm an toàn từ thảo dược thiên nhiên như Viên uống lợi sữa Mabio.

Mách Mẹ Những Tư Thế Cho Con Bú Đúng Cách

0 lượt xem

Những tư thế cho con bú đúng cách

Tư thế mẹ nằm nghiêng

Đây là tư thế mà rất nhiều bà mẹ thực hiện bởi vì bé sẽ ti được lượng sữa nhiều ở tư thế này. Khi cho con bú ở tư thế này mẹ nằm nghiêng song song với con sau đó đặt con sát cạnh người rồi lấy tay đỡ lấy đầu con và hướng dần cho con quay đầu vào vú của mình để bú.

Đây là tư thế mẹ được thư gian và thoải mái nhất nên mẹ rất dễ bị ngủ quên và con cũng vậy. Nếu mẹ ngủ quên mà không rút đầu ti ra khỏi miệng của con thì có thể đầu ti sẽ đè lên mũi con dẫn đến tình trạng ngạt thở rất nguy hiểm đối với con.

Vì vậy, khi thực hiện tư thế cho con bú này mẹ phải luôn tỉnh táo để quan sát con, đảm bảo an toàn khi cho con bú, chỉ ngủ khi ti mẹ được rút ra khỏi miệng của bé.

Khi thực hiện với tư thế cho con bú này, tốt nhất mẹ nên ngồi vào chiếc ghế tựa mềm có tay vịn, sau đó cho con bế ngang, đỡ đầu bé vào khuỷu tay. Có thể cho thêm chiếc gối nhẹ, mỏng vào lòng mẹ để hỗ trợ. Đầu bé được đỡ chắc, cho bé nghiêng vào ti mẹ và hướng dẫn cho bé bú như bình thường.

Đây chính là tư thế cho con bú giúp mẹ thư giãn hiệu quả, hơn nữa mẹ có thể tỉnh táo hơn khi cho con bú mà lượng sữa con nhận được cũng khá nhiều chứ không như tư thế cho con bú nằm nghiêng.

Mẹ nên trải một chiếc gối ở ngang bụng sau đó đặt bé lên gối sao cho mặt bé ngang với bầu vú mẹ và để sao cho cả mẹ và bé đều có cảm giác thoải mái nhất. Tiếp theo, mẹ dùng cánh tay và bàn tay phải đỡ lưng và mông của bé và đồng thời giữ vững đầu bé khi cho bé bú, để bé không bị ngã đầu ra phía sau, tạo cảm giác an toàn nhất cho bé.

Những người lần đầu làm mẹ sẽ hơi khó khăn khi thực hiện tư thế cho con bú này nhưng dần mẹ sẽ cảm thất đơn giản và dễ chịu hơn. Tư thế này phù hợp với những bé lớn mẹ sẽ thấy dễ dàng hơn. Thực hiện tư thế cho con bú này mẹ cần khéo léo hơn so với các tư thế khác

Tư thế dành cho người mẹ sinh mổ

Sinh mổ xong mẹ thường bị đau và việc đi chuyển cũng khó khăn hơn. Với những mẹ sinh mổ có thể cho con bú với tư thế sau: giữ con ở một bên ngực của mẹ, lúc này khuỷu tay của mẹ phải đảm bảo làm điểm tựa cho đầu của con. Lúc này, lòng bàn tay của mẹ phải giữ đầu vào cổ cho bé và chú ý hướng đầu và hướng dẫn bé bú ti mẹ. Nếu muốn được thoải mái cho cả mẹ và bé thì tốt nhất mẹ nên đặt 1 chiếc gối vào lòng mẹ.

Với tư thế cho con bú này, không chỉ thực hiện với những người mẹ sinh mổ mà còn thực hiện cho bà mẹ có bầu ngực to hơn và dành cho mẹ sinh song sinh để có điều kiện cho 2 bé bú cùng lúc.

Theo Dinhduongbabau.net

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Trị Cảm Rất Quan Trọng Cho Mẹ Và Con Khi Con Đang Bú Mẹ trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!