Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Trị Cảm Cho Bà Bầu, Phòng Ngừa Cảm Lạnh Khi Mang Thai mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ai bị cảm cũng thấy khó chịu. Mức độ này với bà bầu còn tăng lên gấp bội nếu ở những tháng giữa và cuối thai kỳ, khi bụng bầu ngày càng lớn. Bị cảm, bầu cũng không được uống thuốc trị cảm và phải tìm cách trị cảm cho bà bầu từ tự nhiên để không ảnh hưởng thai nhi.
Bà bầu bị bị cảm có nguy hiểm không?
Cảm lạnh vốn là căn bệnh thường gặp và không quá nguy hiểm. Nhưng với bà bầu thì đây lại là căn bệnh đáng sợ. Tâm trạng mệt mỏi, biếng ăn kèm theo hắt hơi, sổ mũi và rát họng sẽ khiến mẹ bầu thêm uể oải.
Đặc biệt khi mang thai, mẹ bầu lại không thể dùng các loại thuốc tây để trị dứt tình trạng ho, sổ mũi này. Sốt do cảm lạnh làm thân nhiệt tăng cao có thể tăng nguy cơ dị tật thai nhi trong những tuần đầu thai kỳ.
Mẹ bầu lại dễ mắc cảm lạnh và bệnh cúm hơn so với bình thường do hàm lượng cao estrogen trong thời kỳ mang thai khiến màng mũi bị sưng và đóng dịch nhầy. Chưa kể, lượng máu tăng trên toàn cơ thể khi mang thai làm sưng phù những mạch máu nhỏ trong màng mũi và khiến đường thở bị thu hẹp.
Đó là lý do tìm cách giải cảm càng nhanh càng tốt để đảm bảo sức khỏe cho bà bầu.
Cách giải cảm cho bà bầu không cần thuốc
Một số món ăn quen thuộc có sẵn trong nhà có thể giúp mẹ bầu đẩy lùi chứng cảm lạnh. Không phải ai cũng biết những cách trị cảm cho bà bầu vừa an toàn, tiết kiệm, vừa hiệu quả này.
Hành khô giảm các triệu chứng khó chịu
Bài thuốc chữa cúm đơn giản nhất từ hành là nấu cháo và cho thêm nhiều hành, ăn lúc còn nóng rồi đắp chăn ấm để toát mồ hôi. Triệu chứng cúm sẽ giảm đáng kể.
Chanh đào mật ong trị dứt ho
Nếu trong nhà có sẵn chanh đào ngâm mật ong/đường phèn, bạn có thể pha nước ấm để uống hoặc ngâm nguyên lát chanh để giảm ho. Nếu không có sẵn chanh ngâm, bạn có thử chưng chanh đào với mật ong và ăn nhiều lần trong ngày. Cả chanh và mật ong đều có tính sát khuẩn cao giúp giảm ho, rát họng.
Tận dụng giấm táo
Theo các chuyên gia, giấm táo giúp diệt virut vì nó sẽ tạo môi trường kiềm trong cơ thể, hỗ trợ tiêu diệt vi khuẩn. Cách sử dụng: Pha 1 thìa giấm táo với 1 cốc nước ấm để súc miệng và uống hằng ngày. Ap dụng công thức này cho đến khi các triệu chứng cảm cúm giảm hẳn.
Tỏi sát trùng và chống viêm
Trong tỏi có chứa thành phần chất kháng sinh Allincin, giúp chống lại các virus gây bệnh. Tinh dầu tỏi giàu Glucogen và Aliin, Fitonxit, có công cụ diệt khuẩn, sát trùng, chống viêm nhiễm. Tỏi cũng rất giàu vitamin và các khoáng chất tốt cho bà bầu.
Cách đơn giản nhất để giảm cảm cúm là mẹ có thể giã tỏi và cho vào nước nóng để xông mũi nhiều lần trong ngày. Nếu muốn tác dụng nhanh hơn, bạn có thể giã tỏi uống với nước. Nếu không quen ăn tỏi sống, bạn có thể ăn giấm tỏi để phòng chống cảm lạnh.
Ăn cháo trứng nóng
Nếu chỉ bị cảm cúm nhẹ, bầu chỉ cần ăn cháo trứng nóng với hành và lá tía tô để cơ thể toát ra mồ hôi, điều đó sẽ giúp bà bầu cảm thấy dễ chịu hơn. Món ăn này không chỉ bổ dưỡng mà còn là cách trị cảm cúm an toàn cho mẹ và bé.
Nước muối – Dung dịch súc miệng tuyệt vời
Nước muối là dung dịch súc miệng tuyệt vời và có thể giúp bà bầu bị ho cảm thấy dễ chịu hơn. Dùng nước ấm và thêm một chút nghệ để tăng cường hiệu quả chống viêm nhiễm. Muối còn được pha với nước ấm để rửa mũi. Việc rửa mũi thường xuyên cũng giúp giảm sổ mũi, nghẹt mũi và điều trị các bệnh viêm xoang.
Bà bầu bị cảm cúm thì uống thuốc gì?
Tìm cách trị dứt điểm tình trạng cảm cúm hay tìm cách chữa viêm họng khi mang thai đều gặp khó khăn vì sử dụng thuốc Tây dễ gây tác dụng phụ như sảy thai, dị tật thai nhi, nhiễm độc thai nghén… nhất là trong 3 tháng đầu thai kỳ.
Tất cả mọi đơn thuốc rua bà bầu đề đến từ bác sĩ chuyên khoa. Mẹ bầu không được tự ý dùng bất kì loại thuốc nào.
Mẹ bầu bị cảm có nên xông?
Mẹ hoàn toàn có thể xông mặt và mũi bằng các loại lá dân gian như lá bưởi, húng quế, tía tô, bạc hà, rau tần, ngổ, riềng, gừng, hành, chanh… Khi xông, chọn khoảng 5-7 loại, mỗi loại khoảng 50g – 100g, rửa sạch cho vào nồi lớn đổ ngập nước, đậy vung cho kín.
Đun sôi nồi lá xông chừng 3-5 phút. Sau đó mở hé nắp nồi cho hơi nóng thoát ra dần dần, bạn hãy hít thở thật đều, thật nhiều. Nên ngồi khoảng 5 – 10 phút cho tới khi mồ hôi ở mặt toát ra, sau đó lấy khăn lau cho khô mặt.
Phương pháp đề phòng cảm lạnh khi mang thai
Bổ sung vitamin C: Mẹ bầu nên thường xuyên ăn những loại quả giàu vitamin C như cam, chanh, bưởi… Nếu bị cảm cúm, bạn có thể uống bổ sung thêm viên C để cung cấp nhanh chóng nguồn vitamin C cho cơ thể. Vitamin C giúp cơ thể tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật.
Uống nhiều nước: Theo lời khuyên của các bác sĩ khi bị cúm bạn nên uống nhiều nước (có thể là nước lọc, nước hoa quả, cháo, súp…), đặc biệt là nước ấm. Việc này sẽ giúp mũi được thông thoáng hơn.
Súc miệng bằng nước muối loãng: Nước muối có tác dụng kháng khuẩn rất tốt. Vì thế để phòng tránh cảm cúm, bạn nên súc miệng nước muối khoảng 2 lần mỗi ngày. Nước muối còn giúp mẹ bầu tránh được viêm họng khi thời tiết thay đổi.
Tránh xa người bị cảm: Khi mang thai, khả năng đề kháng của bà bầu kém hơn bình thường rất nhiều, do vậy mẹ bầu nên tránh tiếp xúc với những người bị bệnh cảm cúm để đề phòng bị lây bệnh.
Những điều mẹ bầu cần tránh khi bị cảm lạnh
Hệ thống miễn dịch của người phụ nữ sẽ suy giảm hơn từ khi bắt đầu mang thai, do đó, bà bầu rất dễ bị nhiễm trùng, ho, cảm lạnh và cúm. Nếu tình trạng cảm cúm ngày càng nặng và bạn cảm thấy mệt, tốt nhất bạn nên đến bác sĩ để được cho thuốc phù hợp. Mẹ nên tránh những sai lầm sau:
Không tự ý mua thuốc để uống
Hầu hết mọi người đều có thói quen mua thuốc trị cảm cúm để uống ngay khi thấy có dấu hiệu ho, sổ mũi, người nhức mỏi. Tuy nhiên, các loại thuốc đều có thể có tác dụng phụ dẫn đến sảy thai, dị tật thai nghén, nhiễm độc thai nghén… nếu được dùng không đúng chỉ định, liều lượng.
Thận trọng khi tự điều trị tại nhà
Hầu hết những bài thuốc dân gian đều lành tính với bà bầu nhưng tác dụng chậm. Để trị dứt cúm nhanh chóng, một số mẹ có thể dùng quá liều lượng hoặc sai cách. Nếu thấy có bất kì bất thường nào, mẹ nên gọi điện cho bác sĩ để được hướng dẫn hoặc khám kịp thời.
Những cách trị cảm cho bà bầu có hiệu quả hay không còn tùy thuộc vào mẹ bị bệnh nặng hay nhẹ, có đi kèm với bất kỳ vấn đề sức khỏe nào khác không. Khi mang thai, mẹ nên hạn chế đến những nơi chật chội, đông người hoặc tiếp xúc với người bệnh để giảm nguy cơ lây bệnh.
Cách Trị Cảm Ho Cho Bà Bầu
Trong giai đoạn chớm ho, sổ mũi phụ nữ mang thai có thể áp dụng một số biện pháp dân gian. Những bài thuốc dân gian tuy thời gian khỏi lâu hơn nhưng an toàn, không tác dụng phụ. Nếu bà bầu kiên trì sẽ có kết quả tốt đẹp mà không hề ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng mẹ.
Quất có thành phần chủ yếu là pectin, vitamin C, đường, acid hữu cơ. Quả quất có vị chua, hơi ngọt, mùi thơm, tính ôn, có tác dụng chỉ khát, giảm ho. Quả quất được dùng làm thuốc chữa ho. Mật ong chứa glucoza, levuloza, saccarose, muối vô cơ, các acid hữu cơ, các men tiêu hóa, chất béo, protein, chất thơm. Vị ngọt, tính bình quy vào 5 kinh tâm, phế, tỳ, vị, đại tràng, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Các nghiên cứu tại Mỹ cho thấy tác dụng giảm ho của mật ong vượt trội so với dextromethophan.
Tinh chất gừng chứa tinh dầu, chất béo. Vị cay, tính hơi ôn, vào 3 kinh phế, tỳ và vị. Dùng làm hết nôn, tiêu đờm, trong dân gian gừng dùng hỗ trợ tiêu hóa, dùng trong trường hợp kém ăn, cảm mạo, phong hàn.
Kinh giới và tía tô là hai vị thuốc chữa cảm mạo phong hàn, có vị cay tính ấm, trị đau nặng đầu, sưng họng, buồn nôn do lạnh. Tía tô cũng là một vị thuốc dùng an thai (dân gian thường dùng tô ngạnh – phần cành có phân nhánh của cây tía tô để chữa động thai). Bài thuốc chữa cảm mạo bằng tía tô cho người mang thai rất đơn giản, chỉ cần cho kinh giới, tía tô mỗi thứ một nắm, đổ hai bát nước vào sắc đến khi chỉ còn một bát nước thì đem uống khi còn ấm. (Lưu ý: khi sắc nên đậy kĩ, đun lửa to để tinh dầu không bị bay đi nhiều). Sau khi uống nên ăn thêm một bát cháo trứng gà và nằm đắp chăn ấm. Cháo phải nóng và có nhiều hành, tía tô sao cho khi ăn xong cơ thể toát ra mồ hôi giúp chị em cảm thấy dễ chịu hơn. Món ăn này vừa bổ dưỡng vừa chữa khỏi cảm cúm mà không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe khi mang thai.
– Khò họng ngày 3-4 lần bằng nước muối, mặn chừng nào tốt chừng đó, cho diệt khuẩn, nhất là mẹ nào đau rát họng, viêm họng. Liên tục tới khi hết cảm.
Xông hơi giải cảm (Xông hơi toàn thân).
Lấy 1 cái nồi thật to và 1 chiếc chăn mỏng. Mua ở chợ 1 phần lá xông giải cảm (thường gồm lá tre, lá sả, lá bưởi, ngải cứu, hương nhu, bạc hà, tía tô) mua thêm 3-4 cây sả, đập dập cho vào nồi to cùng bó lá xông, cho nước 2/3 nồi, nấu sôi, trùm chăn lại rồi mở nắp nồi ra, ghé mặt cách nồi khoảng 30 cm, hai tay giơ ngang lên gần mặt, áp 2 đầu gối vào sát 2 tay (như cách xông hơ sau khi sinh).
Tuy rất đơn giản, nhưng cách xông hơi toàn thân này lại giúp các mẹ giải cảm cực kỳ tốt. Nếu gấp không mua được lá xông, chỉ cần dùng tinh dầu tràm-khuynh diệp cũng được. Khi trùm chăn thì cho khoảng 15 giọt dầu Tràm- Khuynh diệp Ích Nhi vào. Xông tương tự như trên.
Phòng tránh cảm, ho, sổ mũi cho bà bầu:
Tránh tiếp xúc với người bị cảm cúm vì bà bầu có nguy cơ nhiễm bệnh cao nhất.
Trong khi ngủ bạn nên đề phòng bị ngạt mũi bằng cách nằm không rọi quạt vào mặt, lấy một chiếc khăn mỏng đặt lên cổ. Tra thuốc nhỏ mũi.
Tiêm phòng cúm trước khi mang thai.
Tránh di chuyển (đi chơi xa) trong quá trình mang thai vì việc di chuyển nhiều cũng làm tăng nguy cơ tiếp xúc với mầm bệnh.
Cảm Cúm Khi Mang Thai: Cách Điều Trị Hiệu Quả, An Toàn
Cảm cúm khi mang thai khiến mẹ bầu khó chịu do mệt mỏi, nhức mỏi toàn thân. Tuy nhiên, nhiều chị em lo sợ mẹ bị cúm có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Vậy làm sao để điều trị khỏi cúm nhanh chóng, an toàn?
Sức đề kháng giảm sút làm mẹ bầu không kịp thích ứng với sự thay đổi thời tiết. Do đó, những ngày thời tiết giao mùa, không khí lạnh và mưa rét xuất hiện khiến số lượng bà bầu bị cảm cúm tăng lên.
Cảm cúm khi mang thai là bệnh dễ chữa nhưng cần điều trị kịp thời, tránh để bệnh kéo dài gây ra biến chứng nguy hiểm cho thai nhi.
Cảm cúm khi mang thai 3 có nguy hiểm không?
Cảm cúm dễ mắc, dễ chữa nhưng với phụ nữ mang thai, chị em không thể chủ quan. Bệnh cúm do nhiều chủng vi-rút gây ra, nếu mẹ bầu nhiễm vi-rút trong 3 tháng đầu mang thai cần thận trọng vì rủi ro tăng cao.
Trường hợp bà bầu bị cúm kèm sốt cao, nhiễm khuẩn và nhiễm độc thai nghén có khả năng thai lưu và sảy thai .
Trường hợp thai phụ bị Rubella, đặc biệt trong 3 tháng đầu thai kỳ sẽ được khuyến cáo đình chỉ thai nghén vì đến 80% thai bị dị tật hệ thần kinh và mắt.
Do vậy, nếu bị cảm cúm khi mang thai, chị em nên thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được theo dõi và tìm hướng điều trị phù hợp.
Bà bầu bị cảm cúm không nên uống thuốc khi chưa được bác sĩ kê đơn. 1 số loại thuốc điều trị cảm cúm có thể gây dị tật, sảy thai cho mẹ bầu nếu vô tình sử dụng.
Thuốc chống vi-rút như Tamiflu, Flumadine, Relenza, hoặc Symmetrel
Thuốc hạ sốt Aspirin có thể gây chảy máu thai nhi
Thuốc tiêu đờm và giảm ho chứa dextromethorphan
Một số biện pháp chữa cảm cúm khi mang thai khỏi nhanh chóng, an toàn cho bà bầu
Những liệu pháp chữa bệnh không dùng thuốc vẫn được nhiều mẹ bầu tin tưởng vì giảm thiểu nguy cơ ảnh hưởng đến thai nhi.
Rửa mũi hàng ngày
Sổ mũi, ngạt mũi là dấu hiệu điển hình khi bà bầu bị cúm. Để làm sạch mũi hiệu quả, mẹ bầu cần xịt rửa mũi thường xuyên. Bạn nên dùng chai xịt phun xương muối biển để rửa sạch mũi, sau đó nhẹ nhàng xì từng bên mũi để tránh gây đau tai.
Súc miệng thường xuyên
Súc miệng hàng ngày bằng nước muối ấm để giảm viêm họng, đau họng là việc cần làm nếu bị cúm cúm khi mang thai.
Trà an thai
Trong thời gian cảm cúm, cơ thể mẹ bầu vô cùng mệt mỏi, điều này khiến thai nhi cũng giảm hoạt động. Trong giai đoạn trị bệnh cũng như khỏi bệnh, mẹ bầu cần tích cực sử dụng trà thảo dược an thai củ gai. Củ gai có tác dụng an thai, dưỡng thai công hiệu, từ lâu đã được phụ nữ Á đông tin dùng. Bài thuốc củ gai nổi tiếng với tác dụng cầm máu, chữa dọa sảy thai, tụ dịch màng nuôi, bong tách nhau thai hiệu quả, chữa ốm nghén, làm dày niêm mạc tử cung giúp thai nhi khỏe mạnh ổn định.
Do đó, nếu cảm cúm khi mang thai, chị em có thể dùng 2-3 ly trà thảo dược củ gai giúp tăng cường đề kháng, an thai hiệu quả hơn.
Dầu tràm có tác dụng giải cảm, giữ ấm cơ thể, an toàn cho trẻ sơ sinh và bà bầu.
Bôi dầu tràm
Mẹ bầu có thể bôi dầu tràm lên ve áo hoặc vỏ gối trước khi đi ngủ để giúp thông thoáng mũi. Mùi dầu tràm cũng giúp chị em cảm thấy dễ chịu, thư giãn dễ đi vào giấc ngủ hơn.
Ngoài ra, bạn có thể ngâm chân hoặc lau người trong nước ấm pha vài giọt dầu tràm cũng rất dễ chịu.
Một tách trà gừng mật ong sẽ giúp bà bầu bị cảm cúm tỉnh táo, giảm mệt mỏi, buồn nôn hiệu quả. Bạn có thêm 1 lát chanh mỏng để thức uống thêm thơm ngon.
Dùng trà gừng
Hành, tía tô có công dụng giải cảm, sát trùng thần kỳ. Thái thật nhỏ hành và tía tô cho vào bát rồi múc cháo nóng lên trên. Mỗi ngày mẹ bầu ăn 1 bát để tăng cường dinh dưỡng lại chữa cảm cúm hiệu quả.
Mặc dù đang ốm nhưng mẹ bầu vẫn cần vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Bạn có thể tắm nước ấm có pha chút muối gừng thật nhanh rồi ủ ấm cơ thể. Việc tắm nước ấm giúp cơ thể tỉnh táo, giảm mệt mỏi trong những ngày cảm cúm.
Tắm nước ấm
Ngâm chân trước khi đi ngủ có tác dụng thư giãn các mạch máu, giúp lưu thông máu huyết, giảm mệt mỏi. Sau khi ngâm chân, chị em lau khô chân, bôi dầu gừng vào 2 gan bàn chân rồi đi tất chân để ủ ấm .
Ngâm chân với nước ấm
Bà bầu bị cúm có thể ngâm chân nước ấm giúp giảm mệt mỏi, đau nhức toàn thân
Nếu bà bầu bị sốt, cần hạ sốt nhanh chóng bằng cách lau người nước ấchanh, dùng dây mảnh buộc cố định trong 30-40 phút giúp giải nhiệt qua da.
Dùng chanh hạ sốt
Khi bị cảm cúm, ho, đau rát họng, chị em nên uống mỗi ngày 1-2 cốc sữa nghệ. Cách pha sữa nghệ rất đơn giản: ½ thìa cà phê tinh bột nghệ, 200 ml sữa đặc có đường nhằm tăng đề kháng, chống vi-rút, vi khuẩn hiệu quả.
Tóm lại, cảm cúm khi mang thai cần được điều trị kịp thời. Tuy nhiên, mẹ bầu không được tự ý uống thuốc tây khi chưa có chỉ định của thầy thuốc. Tích cực nghỉ ngơi và ăn uống bổ dưỡng để cơ thể sớm bình phục trở lại.
Sữa nghệ
Khi mang thai, đặc biệt là trong 3 tháng đầu thai kỳ, nếu chỉ ăn uống sẽ chưa cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cả mẹ và bé. Các mẹ cần uống sữa để bổ sung những vi chất, khoáng chất còn thiếu mà thực phẩm chưa cung cấp được. Vậy bà bầu…
10 Cách Trị Cảm Cho Bà Bầu Không Cần Dùng Thuốc
Với những người bình thường, cảm cúm có thể nhanh chóng dứt điểm chỉ sau vài liều thuốc. Tuy nhiên, với bà bầu, việc sử dụng thuốc sẽ bị ít nhiều hạn chế. Vì vậy, những cách trị cảm cho bà bầu bằng những thành phần thiên nhiên, thực phẩm được rất nhiều mẹ ưu tiên.
Cách trị cảm cho bà bầu đơn giản với tỏi
Tỏi là gia vị không thể thiếu trong gian bếp nhà, nhưng cũng là một bài thuốc trị cảm cho bà bầu hiệu quả. Không chỉ chứa thành phần kháng sinh Allincin, giúp cơ thể chống lại sự tấn công của các virus gây bệnh, tỏi cũng giàu vitamin và khoáng chất cần thiết cho sức khỏe bà bầu.
Mẹ có thể giã nát tỏi sau đó cho vào nước nóng để xông mũi. Nếu muốn hiệu quả nhanh hơn, mẹ cũng có thể uống nước tỏi đã được giã nát. Những mẹ không chịu được mùi tỏi, bạn có thể thử ngâm tỏi với giấm.
Ngoài ra, để tăng cường sức đề kháng cũng như phòng ngừa cảm lạnh, mẹ cũng nên thêm tỏi vào thực đơn các món ăn hàng ngày của mình, nhất là trong lúc thời tiết giao mùa.
Uống nước ép tỏi, hoặc ăn tỏi sống là cách trị cảm cho bà bầu hiệu quả
Chữa cảm cúm khi mang thai bằng lá tía tô, kinh giới
Tính cay ấm nên từ lâu, tía tô và kinh giới đã được xem là 2 vị thuốc dân gian trị cảm cúm, đau đầu, viêm họng. Có nhiều cách chữa cảm cúm cho bà bầu bằng tía tô và kinh giới, nhưng đơn giản nhất là mẹ lấy 2 nắm lá này đun sôi với 2 chén nước. Đậy kín nắp và mở lửa lớn đun liên tục cho đến khi nước trong nồi còn lại chừng 1 chén nước thì đổ ra uống. Tốt nhất mẹ nên uống khi còn ấm.
Đơn giản hơn, để trị cảm cho bà bầu, mẹ có thể nấu một tô cháo trứng sau đó thêm tía tô và kinh giới. Đây là món ăn vừa bổ dưỡng vừa trị cảm cho bà bầu hiệu quả.
Cách trị cảm cho bà bầu đơn giản với nước muối
Súc miệng bằng nước muối và dùng nước muối pha loãng để vệ sinh mũi cũng là cách hiệu quả để điều trị cảm cúm tại nhà. Những mẹ bầu bị nghẹt mũi có thể thêm 2,3 giọt tinh dầu vào nước nóng và xông mũi trong khoảng 15 phút để cảm thấy dễ chịu hơn.
Tăng cường dinh dưỡng, nhất là vitamin C sẽ giúp bà bầu vượt qua cơn cảm cúm nhanh hơn
So với người bình thường, phụ nữ mang thai đặc biệt nhạy cảm với các tác nhân gây cảm cúm. Hơn nữa, do có sức đề kháng yếu hơn nên mẹ bầu rất dễ bị cảm cúm, cảm lạnh thậm chí có nguy cơ nhiễm trùng cao hơn. Và chỉ có bác sĩ mới có thể đưa ra lời khuyên đúng và tốt nhất trong tất cả các trường hợp. Các cách trị cảm cho bà bầu trên chỉ mang tính tham khảo. Tốt hơn hết, mẹ vẫn nên đến bệnh viện kiểm tra để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Theo lời khuyên của bác sĩ Bùi Thị Thu Hà, để trị cảm các mẹ có thể:
Bước 1: Hướng dẫn dinh dưỡng: Tránh để bụng đói Ăn một lượng nhỏ thức ăn thường ăn; Ăn vào những thời điểm ít buồn nôn; Tránh thực phẩm cay và béo; Ăn và uống vào những thời điểm riêng biệt; Uống một lượng nhỏ thức uống thường uống, nhưng cố gắng đạt được 2 lít mỗi ngày.
Bước 2: Sử dụng thuốc nếu bước 1 không hiệu quả: Pyridoxine 25-50 mg, lên đến 4 lần mỗi ngày (200 mg/ngày cho thấy an toàn), nếu triệu chứng không giảm, tiếp tục pyridoxine và thêm một trong những thuốc chống nôn như sau: Doxylamine ( loại A) 12,5-25 mg uống vào ban đêm có thể tăng lên đến 12,5 mg trong buổi sáng và đầu giờ chiều và 25 mg vào ban đêm nếu buồn ngủ.
Và hãy nhanh chóng gửi ngay câu hỏi của mình về các Chuyên gia Huggies® nếu mẹ còn ngàn câu hỏi đang phân vân cần lời giải đáp
Tên ở nhà cho bé trai, bé gái Đặt tên cho con gái Đặt tên con trai hay
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Trị Cảm Cho Bà Bầu, Phòng Ngừa Cảm Lạnh Khi Mang Thai trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!