Đề Xuất 4/2023 # Cách Tính Điểm Xét Tuyển Đại Học Năm 2022 # Top 12 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 4/2023 # Cách Tính Điểm Xét Tuyển Đại Học Năm 2022 # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Tính Điểm Xét Tuyển Đại Học Năm 2022 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Với học sinh và phụ huynh bên cạnh cạnh tính điểm tốt nghiệp thì cách tính điểm xét tuyển đại học năm 2020 cũng là một vấn đề đáng quan tâm.

Cách tính điểm xét tuyển đại học 2020

Theo thông tư và quy chế tuyển sinh được Bộ GD & ĐT ban hành, điểm xét tuyển với thí sinh sử dụng kết quả bài thi THPT được tính như sau:

Điểm xét tuyển = Tổng điểm các môn thi/ bài thi + điểm ưu tiên khu vực, đối tượng (nếu có).

Trong đó, các môn thi, bài thi dùng để xét tuyển phụ thuộc vào từng ngành mà bạn chọn. Ví dụ: thí sinh dự thi khối B00 Toán, Hóa, Sinh vào trường ĐH Y Hà Nội, điểm xét tuyển là tổng điểm bài thi ba môn cộng điểm ưu tiên khu vực, đối tượng (nếu có).

Điểm xét tuyển sẽ được tính dựa vào thang điểm 10 và làm tròn đến hai chữ số thập phân. Cũng theo quy chế, thí sinh không bị giới hạn nguyện vọng đăng ký xét tuyển. Đặc biệt sau khi các trường đại học công bố điểm sàn thì thí sinh được điều chỉnh nguyện vọng.

Nhiều trường hàng đầu có phương thức tuyển sinh riêng

Ngoài dựa vào kết quả bài thi THPT quốc gia như những năm trước, nhiều trường 2020 có thực hiện tuyển sinh riêng.

Ví như Đại học Luật Hà Nội, dành 15% chỉ tiêu xét tuyển dựa vào kết quả học bậc THPT. Theo đó,điểm trung bình ba môn thuộc tổ hợp xét tuyển chính là điểm xét tuyển.

Đại học Ngoại thương Hà Nội cũng có phương thức xét tuyển kết hợp. Năm 2020 trường căn cứ trên điểm thi chứng chỉ tiếng Anh TOEFL ITP 550 trở lên hoặc IELTS 6,5 trở lên và tổng điểm 2 môn thi trong bài thi THPT quốc gia thuộc tổ hợp xét tuyển.

Phòng tuyển sinh: Phòng 106,Giảng đường B3 – Số 1 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội

Hotline: 0248 585 6989

Email: viendaotaoyduoc@gmail.com

Cách Tính Điểm Xét Tuyển Đại Học Năm 2022

Với học sinh và phụ huynh bên cạnh cạnh tính điểm tốt nghiệp thì cách tính điểm xét tuyển đại học năm 2021 cũng là một vấn đề đáng quan tâm.

Cách tính điểm xét tuyển đại học 2021

Theo thông tư và quy chế tuyển sinh được Bộ GD & ĐT ban hành, điểm xét tuyển với thí sinh sử dụng kết quả bài thi THPT được tính như sau:

Điểm xét tuyển = Tổng điểm các môn thi/ bài thi + điểm ưu tiên khu vực, đối tượng (nếu có).

Trong đó, các môn thi, bài thi dùng để xét tuyển phụ thuộc vào từng ngành mà bạn chọn. Ví dụ: thí sinh dự thi khối B00 Toán, Hóa, Sinh vào trường ĐH  Y Hà Nội, điểm xét tuyển là tổng điểm bài thi ba môn cộng điểm ưu tiên khu vực, đối tượng (nếu có).

Điểm xét  tuyển sẽ được tính dựa vào thang điểm 10 và làm tròn đến hai chữ số thập phân. Cũng theo quy chế, thí sinh không bị giới hạn nguyện vọng đăng ký xét tuyển. Đặc biệt sau khi các trường đại học công bố điểm sàn thì thí sinh được điều  chỉnh nguyện vọng.

Nhiều trường hàng đầu có phương thức tuyển sinh riêng

Ngoài dựa vào kết quả bài thi THPT quốc  gia như những năm trước, nhiều trường 2021 có thực hiện tuyển sinh riêng.

Ví như Đại học Luật Hà Nội, dành 15% chỉ tiêu xét tuyển dựa vào kết quả học bậc THPT. Theo đó,điểm trung bình ba môn thuộc tổ hợp xét tuyển chính là điểm xét tuyển.

Đại học Ngoại thương Hà Nội cũng có phương thức xét tuyển kết hợp. Năm 2021 trường căn cứ trên điểm thi chứng chỉ tiếng Anh TOEFL ITP 550 trở lên hoặc IELTS 6,5 trở lên và tổng điểm 2 môn thi trong bài thi THPT quốc gia thuộc tổ hợp xét tuyển.

Phòng tuyển sinh:Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội

Hotline: 0248 585 6989

Email: viendaotaoyduoc@gmail.com

Cách Tính Điểm Xét Tuyển Đại Học 2022

Bên cạnh cách tính điểm tốt nghiệp THPT 2018 thì việc tính điểm xét tuyển đại học năm nay như thế nào cũng là băn khoăn của nhiều phụ huynh và thí sinh. Cách tính điểm xét tuyển đại học 2018

Theo Quy chế tuyển sinh đại học được ban hành kèm theo Thông tư 07/2018/TT-BGDĐT, điểm xét tuyển đối với trường sử dụng kết quả thi THPT quốc gia được tính như sau:

Điểm xét tuyển = Tổng điểm các bài thi/môn thi + điểm ưu tiên đối tượng, khu vực (nếu có).

Trong đó, các bài thi/môn thi dùng để xét tuyển tùy thuộc vào yêu cầu của từng ngành xét tuyển mà thí sinh lựa chọn. Ví dụ: thí sinh dự thi khối A vào trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, thì điểm xét tuyển là tổng điểm của 3 môn Toán, Lý, Hóa cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực (nếu có).

Điểm xét tuyển được tính theo thang điểm 10 và được làm tròn đến hai chữ số thập phân.

Cũng theo Quy chế, thí sinh không bị giới hạn số lượng nguyện vọng xét tuyển đại học. Nhưng sau khi các trường đại học công bố điểm nhận hồ sơ xét tuyển (điểm sàn), thí sinh chỉ được điều chỉnh nguyện vọng 01 lần theo 02 phương thức: Trực tuyến hoặc bằng Phiếu đăng ký xét tuyển.

Trước 17h ngày 6/8, các trường đại học sẽ công bố kết quả trúng tuyển đợt 1, nếu trượt, thí sinh có thể tiếp tục nộp hồ sơ xét tuyển các đợt bổ sung tại những trường còn thiếu chỉ tiêu. Đợt tuyển bổ sung này sẽ kéo dài đến tháng 12/2018.

Nhiều “trường top” có phương thức tuyển sinh riêng

Ngoài căn cứ vào điểm thi THPT quốc gia như những năm trước, nhiều trường top đầu năm nay có thêm phương thức tuyển sinh riêng.

Điển hình là Đại học Luật Hà Nội, theo Đề án tuyển sinh được trường công khai trên website, năm nay trường dành 15% chỉ tiêu để xét tuyển theo phương thức dựa trên kết quả học tập bậc THPT. Theo đó, điểm xét tuyển là điểm trung bình 3 môn thuộc tổ hợp xét tuyển (Ví dụ: Văn, Sử Địa hoặc Toán, Lý, Hóa hoặc Toán, Văn, Tiếng Anh) của năm lớp 10, lớp 11 và lớp 12.

Đại học Ngoại thương Hà Nội năm nay cũng có thêm phương thức xét tuyển kết hợp. Cụ thể, trường sẽ xét tuyển căn cứ trên điểm thi chứng chỉ tiếng Anh IELTS 6,5 trở lên, hoặc TOEFL ITP 550 trở lên, hoặc TOEFL iBT 90 trở lên, hoặc giải ba quốc gia môn tiếng Anh trở lên và tổng điểm 02 môn thi THPT quốc gia năm 2018 trong tổ hợp xét tuyển (trong đó có môn Toán và một môn khác không phải Ngoại ngữ) đạt từ 16 điểm trở lên…

Một trong hai phương thức tuyển sinh của Học viện Báo chí và tuyên truyền năm nay là kết hợp thi tuyển và xét tuyển. Theo đó, thí sinh sẽ thi môn Năng khiếu báo chí và xét tuyển từ kết quả thi THPT quốc gia của môn Văn và một môn khác…

3 “bất lợi” đối với thí sinh xét tuyển đại học năm nay

Đại Học Nguyễn Tất Thành Xét Tuyển Năm 2022

Dự kiến năm học 2020, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành sẽ tuyển sinh theo 04 phương thức:

Phương thức 1: xét tuyển kết quả thi THPT năm 2020 theo tổ hợp môn. Phương thức 2: xét tuyển kết quả học bạ đạt 1 trong các tiêu chí:

Tổng ĐTB 1 HK lớp 10+ ĐTB 1 HK lớp 11+ ĐTB 1 HK lớp 12 đạt từ 18 trở lên (được chọn điểm cao nhất trong 2 HK của mỗi năm học)

Điểm tổ hợp các môn xét tuyển lớp 12 đạt từ 18 trở lên.

Điểm Trung bình cả năm lớp 12 đạt từ 6.0 trở lên.

Riêng các ngành sức khỏe cần thêm ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của BGDĐT:

Ngành Y khoa, Dược học: học lực lớp 12 xếp loại từ Giỏi hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 8,0 trở lên.

Ngành Y học dự phòng, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học: học lực lớp 12 xếp loại từ Khá hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 6,5 trở lên.

xét tuyển kết quả bài thi kiểm tra đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP. HCM.

Phương thức 4: xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển các thí sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, cuộc thi Khoa học kỹ thuật quốc gia, Kỳ thi tay nghề Asean và quốc tế; xét tuyển các thí sinh người nước ngoài đủ điều kiện học tập hoặc theo diện cử tuyển.

1. Phương thức 1: Xét tuyển kết quả thi THPT năm 2020 theo tổ hợp môn.

* Lưu ý: Thí sinh khi xác nhận nhập học nộp bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi (có chữ ký của Chủ tịch Hội đồng thi và đóng dấu đỏ của Trường chủ trì cụm thi) cho Trường Đại học Nguyễn Tất Thành trong thời hạn quy định của mỗi đợt xét.

2. Phương thức 2: Xét tuyển kết quả học bạ đạt 1 trong các tiêu chí (riêng các ngành sức khỏe áp dụng theo ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của BGDĐT):

Phiếu đăng ký xét tuyển;

Bằng tốt nghiệp THPT hoặc Giấy CNTN tạm thời (bản sao);

Học bạ THPT (bản sao);

Giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có).

xét tuyển kết quả học bạ đạt 1 trong các tiêu chí:

Tổng ĐTB 1 HK lớp 10+ ĐTB 1 HK lớp 11+ ĐTB 1 HK lớp 12 đạt từ 18 trở lên (được chọn điểm cao nhất trong 2 HK của mỗi năm học)

Điểm tổ hợp các môn xét tuyển lớp 12 đạt từ 18 trở lên.

Điểm Trung bình cả năm lớp 12 đạt từ 6.0 trở lên.

Riêng các ngành sức khỏe cần thêm ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của BGDĐT:

Ngành Y khoa, Dược học: học lực lớp 12 xếp loại từ Giỏi hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 8,0 trở lên.

Ngành Y học dự phòng, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học: học lực lớp 12 xếp loại từ Khá hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 6,5 trở lên.

Điểm XT = (ĐTB 1 + ĐTB 2 + ĐTB 3 + Điểm ƯT (nếu có)) /3 hoặc Điểm XT = Điểm tổng kết cuối năm + Điểm ƯT (nếu có)/3 Trong đó: ĐTB 1, ĐTB 2, ĐTB 3: ĐTB xét theo tiêu chí.

Điểm ƯT: theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT. Ngoài ra Trường quy định thêm điều kiện thí sinh phải đạt hạnh kiểm lớp 12 từ loại khá trở lên.

Riêng đối với các ngành năng khiếu, Trường sẽ kết hợp xét kết quả học bạ THPT và tổ chức thi kiểm tra các môn năng khiếu hoặc xét kết quả thi môn năng khiếu từ Trường Đại học khác có tổ chức thi năng khiếu để xét tuyển

3. Phương thức 3: Xét tuyển kết quả bài thi kiểm tra đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TPHCM.

Hồ sơ gồm:

Phiếu đăng ký xét tuyển;

Bản chính phiếu kết quả thi đánh giá năng lực năm 2020 của ĐHQG-HCM

Bằng tốt nghiệp THPT hoặc Giấy CNTN tạm thời (bản sao);

Giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có).

Điểm bài thi kiểm tra đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TPHCM đạt từ 600 điểm trở lên và đạt mức điểm chuẩn đầu vào theo từng ngành do trường ĐH Nguyễn Tất Thành xác định sau khi có kết quả.

4. Phương thức 4: Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển, cử tuyển:

Theo quy định tuyển sinh của BGDĐT. (Trang 6/31 – Điều 7)

Tổng điểm 3 môn thi tốt nghiệp THPT năm 2020 ứng với tổ hợp xét tuyển của ngành đăng ký đạt 21 điểm trở lên đã cộng điểm ưu tiên (các ngành sức khỏe xét thêm ngưỡng đảm bảo chất lượng của BGDĐT).

Tổng điểm trung bình cuối năm của 3 môn học bạ lớp 12 ứng với tổ hợp xét tuyển của ngành đăng ký đạt 21 điểm trở lên đã cộng điểm ưu tiên (các ngành sức khỏe xét thêm ngưỡng đảm bảo chất lượng của BGDĐT).

Ngành Ngôn ngữ Anh: có chứng chỉ TOEFL iBT từ 80/120 hoặc IELTS từ 6.0/9.0.

Đã tốt nghiệp đại học (các ngành sức khỏe xét thêm ngưỡng đảm bảo chất lượng của BGDĐT).

Thí sinh có chứng chỉ TOEFL iBT từ 60/120 hoặc IELTS từ 4.5/9.0 được ưu tiên xét tuyển vào các ngành có môn Tiếng Anh với mức điểm tương đương điểm 7 theo thang điểm 10.

Thực hiện theo quy định của Quy chế tuyển sinh đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; thí sinh thuộc diện ưu tiên được cộng điểm ưu tiên theo mức điểm được hưởng vào tổng điểm chung để xét tuyển.

► Đăng ký xét học bạ online ngay bây giờ để được ưu tiên xét tuyển:

Điểm Sàn Xét Tuyển 2022 Đại Học Nguyễn Tất Thành

Điểm chuẩn đại học 2018 theo quy định được các trường công bố trước ngày 6.8.2018.

Theo quy định của Bộ GDĐT: Từ ngày 19.7, học sinh được điều chỉnh nguyện vọng duy nhất 1 lần tới 26.7 (trên mạng) hoặc tới 28.7 (viết trên giấy nộp tại nơi đăng ký dự tuyển).

Năm 2018, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành tiếp tục áp dụng 2 phương thức xét tuyển đối với trình độ Đại học chính quy với tổng chỉ tiêu xét tuyển là 5.700. Trong đó, 70% chỉ tiêu tuyển sinh cho phương thức xét theo điểm THPT quốc gia và 30% chỉ tiêu cho phương thức xét học bạ.

Để nộp hồ sơ vào Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia phải được công nhận tốt nghiệp THPTvà đáp ứng đầy đủ về ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào tại Trường ĐH Nguyễn Tất Thành. Cụ thể, ngành Y khoa là 22,5 điểm, Y học dự phòng là 17 điểm, Dược 16 điểm và tất cả các ngành còn lại là 15 điểm.

Tuy nhiên, thí sinh vẫn còn một cơ hội để thay đổi lại nguyện vọng đăng ký xét tuyển, có thể chọn lại ngành học, trường học cho sát với điểm thi của mình hơn. Thời gian thay đổi nguyện vọng đăng ký xét tuyển từ ngày 19 – 26.7.2018 và có thể thay đổi nguyện vọng bằng hình thức trực tuyến thông qua trang web hoặc bằng phiếu đăng ký xét tuyển.

Ngoài hình thức xét tuyển theo điểm thi THPT Quốc gia, thí sinh cũng có thể sử dụng học bạ năm lớp 12 để chủ động xét tuyển vào ngành học mà bạn yêu thích ngay thời điểm này. Hiện tại, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành nhận hồ sơ xét tuyển đến hết ngày 31.7.

Với phương thức này, thí sinh chỉ cần hoàn thành tốt nghiệp THPT và tổng điểm của các môn học thuộc tổ hợp môn xét tuyển đạt từ 18 trở lên hoặc điểm trung bình chung cả năm lớp 12 đạt từ 6.0 trở lên.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Tính Điểm Xét Tuyển Đại Học Năm 2022 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!