Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Tạo Biểu Đồ Tần Suất Với Đường Phân Phối Chuẩn Trên Google Sheets mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong hướng dẫn này, Gitiho sẽ hướng dẫn bạn cách tạo biểu đồ tần suất với đường phân phối chuẩn (như minh họa ở hình trên) khi làm việc với Google Sheets. Bắt đầu từ đâu bây giờ nhỉ, à, đầu tiên ta cần phải hiểu:
Biểu đồ tần suất là gì?
Biểu đồ tần suất là loại biểu đồ thể hiện bằng đồ họa sự phân bố của một tập dữ liệu. Ví dụ như: bạn có 1.000 bài thi có điểm số từ 0 đến 100 và bạn muốn xem chúng phân bổ như thế nào; điểm trung bình là bao nhiêu? Học sinh đạt điểm thế này là cao hay thấp? Điểm trung bình của học sinh được phân cụm như thế nào? Điểm số được phân phối bình thường hay bị lệch? Biểu đồ tần suất sẽ giúp bạn nắm được những thông tin đó.
Đường phân phối chuẩn là gì?
Đường cong phân phối chuẩn là một đường biểu diễn giá trị trung bình của các biến ngẫu nhiên, được vẽ một cách độc lập từ các phân phối độc lập.
Về bản chất, dữ liệu sẽ hội tụ xung quanh giá trị trung bình mà không lệch sang trái hoặc phải; có nghĩa là, chúng ta sẽ biết xác suất có bao nhiêu giá trị xảy ra gần với giá trị trung bình khi nhìn vào thể hiện từ đường phân phối chuẩn.
Cách tạo biểu đồ tần suất trên Google Sheets
Bước 1: Dữ liệu thô
Quay lại với ví dụ đã nói ở phần 1: danh sách 1.000 điểm thi từ 0 đến 100. Chúng ta sẽ xem xét sự phân bổ của những dữ liệu này.
Bước 2: Đặt tên cho dải ô
Tạo một phạm vi được đặt tên từ các điểm dữ liệu thô này, gọi là “scores” (điểm thi). Đánh dấu tất cả dữ liệu trong cột A, tức là ô A1: trị giữa, mode, và độ lệch chuẩn của số liệu. Các công thức là:
=AVERAGE(scores)
=MEDIAN(scores)
=MODE(scores)
=STDEVP(scores)
Bước 4: Tạo các tần số
Thiết lập các ô tần số (bins), từ 0 đến 100 với khoảng cách là 5. Đặt 0 vào ô F2 để bạn có thể sử dụng công thức này để nhanh chóng điền vào các ô còn lại:
=F4 + 5
(thêm 5 vào ô ở trên). Đặt tên cho các phạm vi này như sau:
Bước 5: Tính toán phân phối chuẩn
Hãy thiết lập các giá trị đường cong phân phối chuẩn. Công thức dành cho bạn là NORMDIST – công thức tính giá trị của hàm phân phối chuẩn cho một giá trị, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn nhất định. Ở bước 3, chúng ta đã tính toán giá trị trung bình và độ lệch chuẩn nên giờ chỉ cần sử dụng các giá trị trong phạm vi ở bước 4 là ổn.
Trong G2, hãy đặt công thức:
=NORMDIST(F2,$D$1,$D$4,FALSE)
Kéo nó xuống G22 để điền vào toàn bộ các cột:
Bước 6: Đường cong phân phối chuẩn
Hãy xem đường cong phân phối chuẩn trông như thế nào với dữ biểu đồ đường, kết quả sẽ như thế này:
Và đầu ra sẽ như sau:
Đó là đường cong phân phối chuẩn mà chúng ta đang đề cập đấy, chúng ta có thể thấy đường biểu diễn xoay quanh mức trung bình của dữ liệu là 56,9.
Bây giờ chúng ta cần tính toán phân phối của 1.000 điểm thi cho biểu đồ tần suất. Vì sẽ cần tạo một biểu đồ hoàn toàn mới với biểu đồ và đường cong phân phối chuẩn kèm theo (dễ hơn sửa đổi biểu đồ này), nên bạn có thể đặt biểu đồ phân phối chuẩn này sang một bên hoặc xóa nó.
Bước 7: Công thức tần số
Trong cột I, hãy sử dụng công thức FREQUENCY để gán 1000 điểm thi cho các nhóm tần suất. Nhập công thức sau vào ô I2 và nhấn Ctrl + Shift + Enter (trên PC) hoặc Cmd + Shift + Enter (trên Mac), để tạo Công thức mảng. Hệ thống sẽ điền vào toàn bộ cột và gán tất cả điểm vào đúng chỗ:
=ArrayFormula(FREQUENCY(scores,bins))
Kết quả của hàm sẽ là:
Bước 8: Sao chép giá trị
Sao chép cột giá trị tần suất này vào cột J liền kề (chúng ta cần cái này cho biểu đồ của mình).
Mẹo chuyên nghiệp: bạn chỉ cần sao chép I1: I2 vào J1: J2, nó sẽ điền các giá trị vào toàn bộ cột.
Bước 9: Quy mô đường cong phân phối chuẩn
Chúng ta cần mở rộng đường cong phân phối chuẩn để nó hiển thị trên cùng một tỷ lệ với biểu đồ; vì có đến 1.000 giá trị trong các bin 5 nên hệ số quy mô là 5.000. Có nghĩa là, khi nhân các giá trị phân phối chuẩn lên 5.000, chúng sẽ có thể so sánh với các giá trị ở biểu đồ trên cùng một trục; ngoài ra, chúng sẽ có tổng là 1.000, phù hợp với số lượng giá trị ở dữ liệu đầu.
Vì vậy, trong cột trống H, hãy thêm công thức sau và kéo xuống H22:
=G2 * 5000
Bảng dữ liệu hoàn thiện sẽ như sau:
Bước 10: Tạo biểu đồ
Nhấn và giữ Ctrl (PC) hoặc Cmd (Mac) để đánh dấu cột dữ liệu bin, phân phối chuẩn và hai cột biểu đồ, nhưng bỏ qua cột công thức Normdist, cụ tùy chọn Smooth:
Chọn trục tung. Xóa tên trục. Đặt có phạm vi từ 0 đến 150 và đặt đường lưới chính thành 4.
Trong menu tùy chỉnh, hãy chọn phân phố chuẩn và thay đổi từ cột sang dòng, để biểu đồ của bạn trông giống như sau:
Tiếp theo, chọn Histogram và thay đổi kiểu từ dòng thành cột:
Chọn Histogram 2 và thay đổi loại từ đường thành khu vực (stepped area):
Sau đó, đổi màu qua màu đỏ, độ dày đường thành 1px và độ mờ là 70%, để cho dễ nhìn hơn.
Cuối cùng: đặt kích thước phông chữ của nhãn trục thành 10, sau đó nhấp vào vùng biểu đồ để di chuyển và thay đổi kích thước bằng cách kéo
Biểu Đồ Tần Suất (Histogram) Là Gì? Trình Tự Lập Biểu Đồ Tần Suất
Định nghĩa
Biểu đồ tần suất trong tiếng Anh là Histogram. Biểu đồ tần suất là một dạng biểu đồ cột cho thấy bằng hình ảnh sự thay đổi, biến động của một tập hợp các dữ liệu theo những hình dạng nhất định.
Ý nghĩa của biểu đồ tần suất
Để đánh giá các chỉ tiêu chất lượng cần thu thập rất nhiều dữ liệu khác nhau và các dữ liệu luôn biến động. Nếu nhìn vào những số liệu thu được một cách ngẫu nhiên đó sẽ rất khó đánh giá hết ý nghĩa của những thông tin mà chúng đem lại và rất khó nhận dạng biến động của chúng.
Để có thể phân tích, đánh giá tình hình chất lượng từ những dữ liệu thu thập được, đưa ra những kết luận chính xác, người ta tập hợp, phân loại, sắp xếp lại chúng biểu diễn sự phân bố dưới những dạng biểu đồ cột khác nhau theo đặc điểm của các dữ liệu thu được.
Căn cứ vào dạng phân bố tần suất bằng đồ thị, người ta có những kết luận chính xác về tình hình bình thường hay bất thường của chỉ tiêu chất lượng, của quá trình. Từ đó đưa ra những quyết định phù hợp để cải tiến, nâng cao chất lượng.
Trình tự lập biểu đồ tần suất
Biểu đồ tần suất được lập theo những bước cơ bản như sau:
1. Thu thập các số liệu (số lượng dữ liệu phải lấy trên 50 mới tốt). Xác định giá trị lớn nhất (X max) và nhỏ nhất (X min) từ bảng dữ liệu đã tập hợp.
2. Tính độ rộng R của toàn bộ các dữ liệu
R = X max – X min
3. Xác định số lớp K. Có hai cách chọn số lớp K áp dụng phổ biến.
– Cách thứ nhất: K = , trong đó n là tổng số dữ liệu trong bảng
– Cách thứ hai: Có thể lấy số lớp K bằng số lớn nhất trong hai số số hàng và số cột của dữ liệu.
Số lớp K là một số nguyên không nên nhỏ hơn 5 hoặc lớn hơn 20.
4. Xác định độ rộng của lớp (h)
h = (X max – X min)/ K = R/K
5. Xác định giới hạn trên (GHT) và giới hạn dười (GHD) của từng lớp bắt đầu từ giá trị nhỏ nhất.
– Lớp đầu tiên:
GHD = X min – h/2
GHT = X min + h/2
– Lớp thứ hai:
GHD = GHT lớp 1
GHT = GHD lớp 2 + h
Tiếp tục như thế cho đến những lớp tiếp theo cho tới lớp cuối cùng có chứa giá trị đo lớn nhất.
6. Lập bảng phân bố tần suất
– Ghi các lớp với giới hạn trên và dưới lần lượt trong một cột
– Tính các giá trị giữa (GTG) của từng lớp ghi vào một cột
GTG = (GHD + GHT)/2
– Đếm số lần xuất hiện của các giá trị thu thập được trong từng lớp và ghi tần số xuất hiện vào mỗi cột.
7. Vẽ biểu đồ phân bố mật độ dưới dạng biểu đồ cột, trục tung biểu thị đặc tính chất lượng theo dõi, chiều cao của cột tương ứng với tần suất của lớp.
8. Ghi các kí hiệu cần thiết trên biểu đồ
9. Nhận xét biểu đồ, rút ra những kết luận cần thiết
Cách Dùng Histogram Vẽ Biểu Đồ Phân Phối Xác Suất Trong Excel
Chức năng Histogram trong Excel hỗ trợ vẽ biểu đồ phân phối xác suất, lập bảng tần số, phân tổ dữ liệu. Một trong ba chức năng được ứng dụng nhiều nhất của Histogram trong excel là vẽ biểu đồ phân phối xác suất. Bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách dùng Histogram vẽ biết đồ phân phối xác xuất trong Excel 2010 và các phiên bản khác
Việc sử dụng các hàm tính toán trong Excel giúp công việc của bạn trở nên thuận tiện hơn rất nhiều. Cũng có chức năng khá vượt trội so với các hàm tính toán khác trong Excel hàm Histogram giúp người dùng dễ dàng vẽ được biểu đồ phân phối xác suất.
Cách dùng Histogram vẽ biểu đồ phân phối xác suất trong excel
Bước 1: Cài đặt Analysis Toolpak trong Excel ta làm như sau
Cửa sổ Add-In hiển thị tích chọn Analysis Toolpak và nhấn OK . Cửa sổ Configuration Process hiển thị
Sau khi cài đặt xong bạn vào thẻ Data sẽ thấy Analysis Toolpak
Bước 2: Nhập giá trị của các đại lượng muốn vẽ vào Excel
Bước 3: Chia vùng phân phối thành các lớp. Số lớp được xác định tối thiểu dựa trên công thức: 1+32logn ( trong đó n là số giá trị đại lượng đã cho ban đầu)
Input Range: Vùng chứa các giá trị của đại lượng cần vẽ
Bin Range: Vùng phân phối thành lớp
Output Range: Điểm đầu của kết quả cần hiển thị
New worksheet Ply: Hiển thị kết quả trên một sheet mới
New workbook: Hiển thị kết quả trên một Book mới
Pareto( sorted histogram): Hiển thị kết quả đã sắp xếp theo tần số giảm dần
Cumulative Percentage: Biểu đồ phần trăm tích lũy
Chart Output: Biểu đồ phân phối xác suất.
Xét ví dụ: Trong thực tế một đơn vị thể tích đất đá không bao giờ chính xác tuyệt đối do đó người ta sử dụng biểu đồ phân phối xác suất để xác định một đơn vị thể tích đất đá.
Để xác định một đơn vị thể tích đất đá nào đó ta đi lập biểu đồ phân phối xác suất của 50 mẫu thử.
Bước 1: Nhập số liệu của 50 mẫu thử vào bảng excel theo vùng dữ liệu B2:B51
Bước 2: Chia vùng phân phối thành các lớp ở ví dụ này ta nên chia thành 9 lớp ( vùng D2:D10)
Vì số lớp tối thiểu được tính là 1+3.32log50 xấp xỉ bằng 6.64.
Bước 4: Cửa sổ Histogram hiển thị ta chọn dữ liệu như hình:
Bước 5: Nhấn OK ta thu được kết quả:
Như vậy dựa vào biểu đồ phân phối xác suất ta thấy một đơn vị thể tích đất đá dao động xung quanh giá trị 15.78 theo bảng giá trị đại lượng đã cho. Với cách vẽ biểu đồ phân phối này giúp cho người dùng học kế toán bớt phần nào lệ thuộc vào các phần mềm kế toán rắc rối.
Bài viết trên đã hướng dẫn bạn cách dùng Histogram vẽ biểu đồ phân phối xác suất trong excel. Ứng dụng này áp dụng cho office 2003, office 2007, office 2010, office 2013. Với office 2010 thì các bạn chắc đã quá quen thuộc.
https://thuthuat.taimienphi.vn/cach-dung-histogram-ve-bieu-do-phan-phoi-xac-suat-trong-excel-5209n.aspx Phiên bản mới nhất của Microsoft các bạn cũng có thể thực hiện tương tự để vẽ biểu đồ phần phối xác xuất trên Office 2016. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo cách vẽ biểu đồ, đồ thị trong excel tại Taimienphi.vn.
Cách Tạo Biểu Đồ Đường Cong Chuông
Tóm tắt
Đường cong chuông là một lô phân bố chuẩn của một tập dữ liệu đã cho. Bài viết này mô tả cách bạn có thể tạo biểu đồ đường cong chuông trong Microsoft Excel.
n ví dụ sau đây bạn có thể tạo đường cong chuông của dữ liệu được tạo bởi Excel bằng cách sử dụng công cụ thế hệ số ngẫu nhiên trong ToolPak phân tích. Sau khi Microsoft Excel tạo ra một tập hợp số ngẫu nhiên, bạn có thể tạo một biểu đồ dùng các số ngẫu nhiên và công cụ biểu đồ từ ToolPak phân tích. From the histogram, bạn có thể tạo biểu đồ để đại diện cho một đường cong chuông.
Để tạo đường cong hình chuông mẫu, hãy làm theo các bước sau đây:
Khởi động Excel.
Nhập đầu đề cột sau đây vào một trang tính mới:
A1:Original B1:Average C1:Bin D1:Random E1:Histogram G1:Histogram
Nhập dữ liệu sau đây trong cùng một trang tính:
A2: 23 B2: A3: 25 B3: STDEV A4: 12 B4: A5: 24 A6: 27 A7: 57 A8: 45 A9: 19
Nhập các công thức sau đây trong cùng một trang tính:
B2: =AVERAGE(A2:A9) B3: B4: =STDEV(A2:A9)Những công thức này sẽ tạo ra giá trị trung bình (có nghĩa là) và độ lệch chuẩn của dữ liệu gốc tương ứng.
Nhập các công thức sau đây để tạo ra phạm vi bin cho biểu đồ:
Điều này tạo ra giới hạn thấp hơn của phạm vi bin. Số này đại diện cho ba độ lệch chuẩn nhỏ hơn mức trung bình.
C3: =C2+$B$4
Công thức này thêm một độ lệch chuẩn cho số được tính toán trong ô bên trên.
Chọn ô C3, lấy núm điều khiển điền, rồi điền công thức xuống từ ô C3 vào ô C8.
Để tạo dữ liệu ngẫu nhiên sẽ tạo thành cơ sở cho đường cong chuông, hãy làm theo các bước sau đây:
Trên menu công cụ, bấm vào phân tích dữ liệu.
Trong hộp công cụ phân tích, bấm vào thế hệ số ngẫu nhiên, rồi bấm OK.
Trong hộp số biến số , hãy nhập 1.
Trong hộp số ngẫu nhiên số , nhập 2000.
Lưu ý: Thay đổi số này sẽ tăng hoặc giảm độ chính xác của đường cong chuông.
Trong hộp phân phối, hãy chọn bình thường.
Trong ngăn tham số, hãy nhập số được tính trong ô B2 (29 trong ví dụ) trong hộp trung bình.
Trong hộp độ lệch chuẩn, nhập số được tính trong ô B4 (14,68722).
Để trống hộp hạt giống ngẫu nhiên.
Trong ngăn tùy chọn đầu ra, bấm vào phạm vi đầu ra.
Nhập D2 vào hộp phạm vi đầu ra.
Điều này sẽ tạo ra 2.000 số ngẫu nhiên phù hợp với phân bố chuẩn.
Để tạo một biểu đồ cho dữ liệu ngẫu nhiên, hãy làm theo các bước sau đây:
Trên menu công cụ, bấm vào phân tích dữ liệu.
Trong hộp công cụ phân tích, chọn histogram, rồi bấm OK.
Trong hộp phạm vi nhập liệu, hãy nhập D2: D2001.
Trong hộp phạm vi bin, nhập C2: C8.
Trong ngăn tùy chọn đầu ra, bấm vào phạm vi đầu ra.
Nhập E2 trong hộp phạm vi đầu ra.
Để tạo một biểu đồ cho dữ liệu gốc, hãy làm theo các bước sau đây:
Trên menu công cụ, bấm vào phân tích dữ liệu.
Bấm vào biểu đồ, rồi bấm OK.
Trong hộp phạm vi đầu vào, nhập A2: A9.
Trong hộp phạm vi bin, nhập C2: C8.
Trong ngăn tùy chọn đầu ra, bấm vào phạm vi đầu ra.
Nhập G2 vào hộp phạm vi đầu ra.
Tạo nhãn cho chú giải trong biểu đồ bằng cách nhập như sau:
E14: =G1&"-"&G2 E15: =E1&"-"&F2 E16: =G1&"-"&H2
Chọn phạm vi ô, E2: H10, trên trang tính.
Trên menu chèn, bấm vào biểu đồ.
Bên dưới loại biểu đồ, bấm xy (phân tán).
Bên dưới kiểu con của biểu đồ, trong hàng giữa, hãy bấm vào biểu đồ ở bên phải.
Lưu ý: Ngay bên dưới các kiểu con 5 con này, mô tả sẽ nói “tán xạ với các điểm dữ liệu được kết nối bằng các đường mịn màng mà không đánh dấu.”
Bấm Tiếp theo.
Bấm vào tab chuỗi.
Trong hộp tên, xóa bỏ tham chiếu ô, rồi chọn ô E15.
Trong hộp X giá trị, xóa bỏ tham chiếu phạm vi, sau đó chọn phạm vi E3: E10.
Trong hộp giá trị Y, xóa bỏ tham chiếu phạm vi, rồi chọn phạm vi F3: F10.
Bấm Thêm để thêm một chuỗi khác.
Bấm vào hộp tên, rồi chọn ô E14.
Bấm vào hộp X giá trị, rồi chọn phạm vi E3: E10.
Trong hộp giá trị Y, hãy xóa bỏ giá trị ở đó, rồi chọn phạm vi G3: $5Mp.
Bấm Thêm để thêm một chuỗi khác.
Bấm vào hộp tên, rồi chọn ô E16.
Bấm vào hộp X giá trị, rồi chọn phạm vi E3: E10.
Bấm vào hộp giá trị Y, xóa bỏ giá trị ở đó, rồi chọn phạm vi H3: H10.
Bấm Kết thúc.
Biểu đồ sẽ có hai chuỗi cong và một chuỗi dạng phẳng dọc theo trục x.
Bấm đúp vào chuỗi thứ hai; nó phải được gắn nhãn “-bin” trong chú giải.
Trong hộp thoại định dạng chuỗi dữ liệu, hãy bấm tab trục.
Bấm vào trục phụ, rồi bấm OK.
Bây giờ bạn có một biểu đồ so sánh một tập dữ liệu được đặt cho một đường cong chuông.
Tham khảo
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Tạo Biểu Đồ Tần Suất Với Đường Phân Phối Chuẩn Trên Google Sheets trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!