Đề Xuất 6/2023 # Cách Mã Hóa Đường Link Dưới Dạng Hex/ Giải Mã Hex # Top 8 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 6/2023 # Cách Mã Hóa Đường Link Dưới Dạng Hex/ Giải Mã Hex # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Mã Hóa Đường Link Dưới Dạng Hex/ Giải Mã Hex mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

data-full-width-responsive=”true”

Vâng, trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn cho các bạn 2 cách để mã hóa đường link, mã hóa đoạn văn bản, mã hóa bất kỳ đoạn Text nào mà bạn muốn.

Vậy mục đích của việc mã hóa này là gì?

Nói chung là mục đích của việc mã hóa thì nhiều lắm, tùy theo nhu cầu của mỗi người. Nhưng mình thấy việc mã hóa này phù hợp nhất là dành cho các trang chia sẻ link download không có bản quyền, hoặc là bạn muốn che giấu một thông tin bí mật nào đó của riêng bạn…..

I. Cách chuyển văn bản/ đường link sang mã Hex (Tools trực tuyến)

Trước tiên mình sẽ hướng dẫn các bạn các sử dụng công cụ trực tuyến này trước, vì công cụ trực tuyến sẽ nhanh chóng và dễ dàng hơn.

#1. Cách mã hóa link download/ đoạn text sang mã HEX

+ Bước 1: Bạn truy cập vào đường link liên kết này: https://online-toolz.com/tools/text-hex-convertor.php

// Note: Trang web này cung cấp cho bạn hơn 80 Tools công cụ trực tuyến cực kỳ hữu ích, trong đó có tính năng mã hóa HEX và giải mã HEX.

data-full-width-responsive=”true”

#2. Cách giải mã Hex để xem nội dung bên trong

Cách giải mã thì cũng không thể đơn giản hơn. Bạn cũng truy cập vào địa chỉ: https://online-toolz.com/tools/text-hex-convertor.php

II. Phần mềm chuyển link sang mã Hex

Phần mềm này được viết bởi bạn Thiện Nguyễn, mình thấy sử dụng phần mềm này rất đơn giản và hiệu quả.

+ Bước 1: Đầu tiên bạn hãy tải phần mềm về:

Link Mediafile: http://www.mediafire.com/file/fretfm59ebmmm3x/Hexxy.rar/file

Link Mega: https://mega.nz/#!IUAwjaCD!Tp5uyfydYKmhoXRnD9CgAZ8Og0QYcI2Mxw9qgEdugJo

+ Bước 2: Sau khi tải về, bạn chạy file Hexxy.exe để bắt đầu sử dụng. Chạy là sử dụng luôn chứ bạn cũng không phải cài đặt thêm gì cả.

#1. Cách chuyển link download sang dạng mã hóa Hex

Trong khung chuỗi ký tự, bạn hãy nhập vào link liên kết hoặc đoạn Text mà bạn muốn mã hóa.

68747470733a2f2f626c6f676368696173656b69656e746875632e636f6d2f

Kết quả: Vì mã Hex bên trên là liên kết đến trang web chúng tôi nên ngay ngay khi bấm phím F7 thì trang web sẽ được mở bằng trình duyệt web mặc định của máy tính.

III. Có thể sử dụng công cụ trực tuyến kết hợp với phần mềm Hexxy được không?

Nếu bạn để ý kỹ một chút về ví dụ mình đã thực hiện bên trên thì có thể thấy đoạn mã Hex của đường link mình mã hóa là giống nhau.

Chính vì thế, bạn có thể mã hóa bằng công cụ trực tuyến, sau đó sử dụng phần mềm Hexxy để giải mã một cách dễ dàng.

Kiên Nguyễn – Blogchiasekienthuc.com

Giải Mã Cách Tạo Mã Vạch Trong Corel Draw Chuẩn Xác

Trình bày từng bước cách tạo mã vạch trong corel draw chuẩn xác nhất

1, Phần mềm Corel Draw là gì?

Mã vạch thì chắc ai cũng đã biết thế nhưng phần mềm Corel Draw là gì? Đối với những người học về thiết kế đồ họa thì phần mềm này chẳng hề xa lạ. Giới họa sĩ hay cánh họa viên công nghệ vẫn thường sử dụng phần mềm này để tạo nên những sản phẩm đẹp mắt.

2, Cách tạo mã vạch trong corel

Trước khi tìm hiểu cách tạo mã vạch trong corel thế nào thì dĩ nhiên bạn phải cài đặt phần mềm này về máy tính trước đã. Sau khi cài đặt hãy thực hiện theo các bước sau để có được mã vạch như ý muốn.

–        Cách tạo mã vạch trong corel bước số 1

Mở tài liệu muốn tạo dựng thành mã vạch trong Corel Draw và chọn Object/ Insert Barcode đối với phiên bản X7 trở lên hoặc Edit/ Insert Barcode với các phiên bản cũ hơn.

–        Cách tạo mã vạch trong corel bước số 2

Kiểm tra lại mẫu mã vạch có tổng cộng bao nhiêu số. Thông thường phần số của mỗi mã vạch sẽ gồm 13 số chia thành 4 phần khác nhau cụ thể như sau: 3 số đầu – mã quốc gia, 4 số kế – mã số doanh nghiệp, 5 số tiếp – mã sản phẩm và cuối cùng là mã kiểm tra. 

–        Cách tạo mã vạch trong corel bước số 3

Nếu là 13 số thì bạn chọn EAN-13 từ danh sách sau đó nhập dãy số vào Enter numeric digits ở phía bên dưới. Sau khi nhập 12 số đầu mà không có gì sai sót số thứ 13 sẽ được tự động hiển thị.

–        Cách tạo mã vạch trong corel bước số 4

Nhấn next để chọn kích thước, độ phân giải,… rồi next tiếp. Khi nhấn next bạn nên kiểm tra lại thông số sao cho phù hợp với yêu cầu rồi chọn Finish để kết thúc nhập liệu.

Như vậy hình mã vạch sẽ được hiển thị trên tài liệu đang mở và có thể đưa vào sử dụng bất cứ lúc nào.

3, Căn chỉnh mã vạch trước khi in ấn

Ngoài cách tạo mã vạch trong corel thì bạn còn cần căn chỉnh sản phẩm vừa hoàn thành. Thông thường mã vạch được tạo nên sẽ có nền trắng và bạn cần loại bỏ bằng cách chọn vào mã vạch vừa được tạo, chọn tổ hợp phím Ctrl + X để cắt vào bộ nhớ.

Tiếp tục mở Exit chọn Paste Special để dán lại vào trang làm việc. Hộp thoại tự động xuất hiện và bạn hãy chọn tiếp Picture/ OK. Nhấn phím Ctrl rồi chọn phần nền trắng, nhấn tiếp Delete để loại bỏ rồi thay bằng màu mà bao bì sản phẩm đang cần để hoàn thiện.

Bên trên là là cách tạo mã vạch trong corel cơ bản mà có thể quý vị đang muốn tìm hiểu. Hi vọng thông tin hữu ích với quý vị. Nếu có bất cứ nghi vấn nào hãy truy cập website https://labelbarcode.vn để được giải đáp hoàn toàn miễn phí.

Tại Sao Cần Mã Hóa Mật Khẩu ? Và Các Kiểu Mã Hóa Cơ Bản

Lời mở

Gần đây trên mấy blog hay trang báo chúng ta có thể dễ đọc được tin vụ Lotte lộ tài khoản và mật khẩu người dùng và thấy bảo rất nguy hiểm vậy nguy hiểm ở mức nào và liệu người dùng đổi mật khẩu ở lotte thì còn có an toàn không?. Theo mình thì nguy hiểm vl (very lắm) luôn bởi lẽ thứ nhất là người dùng đã bị lộ thông tin cá nhân và có thể bị dùng thông tin đó cho mục đích ko hay nào đó như spam chẳng hạn. Nhưng nguy hiểm nhất vẫn là bị lộ mật khẩu vì thói quen người dùng thường dùng chung mật khẩu cho nhiều trang web do đó nếu lộ ở trang Lotte thì những đối tượng xấu có thể đơn giản chạy con crawler sang các trang khác với email/tài khoản + password trong đống dữ liệu đó và người dùng có thể mất nhiều thứ hơn.

OK nói đến đây thì chắc hẳn ai cũng biết để đảm bảo an toàn chúng ta cần mã hóa mật khẩu. Nếu bạn nào hay code Rails mà để ý khi chúng ta dùng gem Devise để đăng nhập thì trong db sẽ không có trường mật khẩu mà thay vào đó là trường mật khẩu mã hóa (encrypted_password) với nội dung ví dụ "$2a$10$H3pCAbs2zO1lY5ZtOKe6a.cmBZ0f9axdaNakzvyjzyDpDwDtTdicO" và giả sử mật khẩu người dùng là abc123. Thì đây chính là đoạn mã Hash của mật khẩu abc123 đó. Khi người dùng đăng nhập lại thì mật khẩu họ nhập vào sẽ bị mã hóa thành chuỗi kí tự như trên và so sánh với encrypted_password đã lưu trong db để xác thực mật khẩu đúng hoặc sai. Điều này đạt được là dựa vào đặc tính cơ bản của mã hóa hash này đó là tính 1 chiều ( là khả năng không bị dịch ngược đoạn encrypted_password thành password) và tính duy nhất tức là từ 1 đoạn mã text đầu vào thì chỉ cho ra 1 đoạn mã output duy nhất. Ngoài ra còn có rất nhiều các đặc tính khác mà tôi sẽ nói ở sau đây, đồng thời tôi sẽ lý giải tại sao dùng hash mà không phải các thuật toán mã hóa khác

Các Định nghĩa cơ bản của mã hóa cho anh em dev

Hỏi: mã hóa là gì?

Đáp: mã hóa là sử dụng các thuật toán để đảm bảo an toàn nội dung cho một đối tượng nào đó 2.Hỏi: Chọn lựa phương pháp mã hóa như nào là hợp lý?

Đáp: có thể đoan giản dựa vào 2 yếu tố :

lượng thông tin cần mã hóa

mục đích việc mã hóa:

tính bảo mật – Confidentiality?

Tính toàn vẹn – Integrity?

tính xác thực – Authenticity?

Chống chối từ (đại khái là đảm bảo thông tin gửi đi từ nguồn nào xác thực mà ko thể chối cãi) Non-repudiation? Deniability? (These two are opposites.)

Note: đừng bao giờ tự sáng tạo kiểu mã hóa của riêng mình khi bạn chưa nắm rõ

Như tôi đã nói ở trên các phương pháp mã hõa cần đảm bảo rất nhiều các yếu tố do đó chỉ nên viết phương pháp mã hóa khi bạn là chuyên gia và chứng minh là nó đủ tốt để dùng, còn không thì hãy cứ dùng những cái đã có sẵn vì nó đã đủ tốt và kiểm tra kĩ lưỡng để sử dụng rồi.

Sơ đồ chung của các pp mã hóa

Ta có thể thấy phần mã hóa gồm các mảng chính sau

Keyless Cryptography (0 keys)

Secret-Key Cryptography (1 key)

Secret-Key Message Authentication

Secret-Key Encryption

Authenticated Secret-Key Encryption

Public-Key Cryptography (2 keys)

Shared Secret Key Agreement

Digital Signatures

Keyless Cryptography / mã hóa không dùng key

Đơn giản nhất trong mã hóa đó là dùng Hàm Hash với chỉ 1 input đầu vào và sẽ luôn trả ra 1 đoạn ký tự đầu ra với chiều dài cố định

hash("sha256", "");

và khi bạn thay đổi nội dung input dù là rất nhỏ thì kết quả ouput cũng sẽ thay đổi khác hoàn toàn

hash("sha256", "The quick brown fox jumps over the lazy cog");

Các mã hóa thường dùng như sha256, MD5, BLAKE2 … Ưu điểm của phương pháp này đó là tốc độ nhanh, mã hóa theo 1 chiều và không thể giải mã ngược lại. Tuy nhiên ở mã hóa MD5 tính bảo mật lại khá yếu do size oupt sinh ra bé nên người ta có thể tính toán ra 1 đoạn mã tương tự có thể sinh ra ouput giống với input gốc (các bạn tự liên hệ risk khi dùng MD5 mã hóa password lưu trong db và để lộ db).

Tác dụng của phương pháp này chủ yếu là dùng để xác thực tính toàn vẹn của file / mesage (khi bạn down load các file lớn trên mạng về máy thì thường có thêm 1 đoạn mã MD5 cái này là để bạn check lại mã MD5 sinh ra với file bạn down về và với dữ liệu gốc, nếu đoạn mã MD5 là giống nhau tức là file bạn down về giống với file gốc còn nếu sai thì tức là trong lúc tải file về bạn đã bị mất mát dữ liệu)

Secret Key Cryptography / Mã hóa bằng khóa bí mật

Đây là kiểu mã hóa mà input vào ngoài dữ liệu còn có thêm 1 đoạn mã key bí mật mà không bị public ra bên ngoài

Keyed Hash Functions

Đây là kiểu mã hóa dùng hàm hash nhưng có thêm 1 giá trị key nhằm tạo ra 1 message_authentication 1 trong phương pháp hay dùng đó là HMAC

hash_hmac("sha256", "The quick brown fox jumps over the lazy dog", "secret key");

Phương pháp này thì được đánh giá an toàn hơn hash thường vì có key bí mật và chỉ ai có key thì mới có thể tính toán được đoạn mã xác thực sau khi mã hóa ngược lại đoạn nội dung và so sánh với mã xác thực đi kèm nhằm đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu nhận được.

Secret Key Encryption – mã hóa key bí mật

Đơn giản mà nói thì đây là kiểu mã hóa dùng một key bí mật mà đảm bảo dùng key này ta có thể mã hóa dữ liệu (plain text) thành 1 đoạn mật mã (ciphertext) và đồng thời có thể khôi phục được duy nhất toàn bộ dữ liệu từ đoạn mã hóa kia. Tuy nhiên kiểu đơn giản (như kiểu ECB mode) như này thì sẽ không an toàn cho 1 số trường hợp ví dụ khi bạn mã hóa 1 đoạn (16bytes) các ký tự giống nhau thì đoạn mã hóa trả ra cũng sẽ bị lặp lại.

Do đó mã hõa dùng key bí mật hiện đại ngày nay ngoài 2 trường trên người ta đã thêm 1 trường mới là vecto khởi tạo IV (Initialization Vector) hoặc nonce (1 số ngẫu nhiên dùng 1 lần). Trong mã hóa này thì trường key sẽ cần bảo mật 2 trường IV, nonce thì sẽ lưu trong đoạn mã gửi đi.

Authenticated Secret-Key Encryption – Mã hóa key xác thực

Đây là phương pháp kết hợp 2 cách trên. Đó là luôn mã hóa bằng key kết hợp với việc dung 1 key khác để xác thực nội dung đoạn mã hõa thông qua tính toán ra giá trị MAC dựa vào giá trị đoạn mã hóa truyền vào

Việc mã hóa này đảm bảo tính an toàn đó là đoạn mã chỉ có thể được giải mã đúng khi dùng đúng key và tính toàn vẹn, xác thực của nội dung đoạn mã nhận được

Public Key Cryptography / Mã hóa bằng public key

Để mô tả 1 các đơn giản các bạn có thể xem ở hình sau

như các bạn thấy ở đây nó khác so với dùng 1 key bí mật ở phần trên, ở đây ta dùng tới 4 key Đầu tiên là 2 key bí mật của từng người mà ko được chia sẻ cho bất cứ ai (lưu ý ko được chia sẻ cho bất cứ ai) và 2 key public tương ứng với 2 key bí mật, 2 key public này được thông báo tới bất cứ ai

Với điều kiện dựa vào private key ta có thể tính toán ra được public key tuy nhiên chiều ngược lại là ko được ta không thể dựa vào public key để tính ra giá trị của private key, điều này đảm bảo tính bảo mật của private key là chỉ duy nhất người tạo ra key biết. Phương thức hoạt động của kiểu mã hóa này đó là 2 người sẽ trao đổi public key cho nhau.

Sau đó khi A muốn gửi dữ liệu sang bên B thì A sẽ gửi dữ liệu bị mã hóa bới public key của B (key đã được chia sẻ ở bước trước) sang B, sau đó B sẽ dùng private key của mình để giải mã dữ liệu. Tính bảo mật dữ liệu ở đây được đảm bào là nhờ dữ liệu sau khi được mã hóa bằng public key của B thì chỉ có dùng private key của B mới giải mã được, mà khóa private B được giữ bởi duy nhất B nên không ai có thẻ giải mã được đoạn mã hóa bằng publib key B.

Khi B gửi dữ liệu sang A thì cũng dùng các tương ứng là mã hóa dữ liệu bằng public key của A.

Tuy nhiên hash password khác Hash cơ bản vì nó cần đảm bảo thêm nhiều điều kiện để đảm bảo tính an toàn

Lời kết

Đây chỉ là những kiến thức cơ bản của mã hóa, hi vọng là các bạn đã có thêm những kiến thức mới về bảo vệ an toàn thông tin

Tham khảo : https://paragonie.com/blog/2015/08/you-wouldnt-base64-a-password-cryptography-decoded

All Rights Reserved

Các Cách Giải Mã Kí Tự

Bộ mã caesar trong Gravity Falls là dùng cách thế chữ cái gốc ban đầu bằng chữ cái thứ 3 đằng trước nó (bảng chữ cái tiếng Anh) Trong trường hợp là A, B, C cần đếm tới các chữ ở cuối bảng để thành dãy khép kín.

Nghĩa

X

Y

với

A

B

C

D

E

F

G

H

I

J

K

L

M

N

O

P

Q

R

S

T

U

V

W

97100068

Atbash là bộ mã đổi vị trí các chữ cái, ví dụ ở đây là chữ A thành chữ Z.

Đây là bộ mã để giải các dãy số: chữ số n tương ứng với chữ cái thứ n trong bảng chữ cái tiếng Anh.

Bộ mã của tác giả

Trong cuốn nhật kí thứ 3, bộ mã này đã được sử dụng, đó là các kí tự hình vẽ đặc biệt do tác giả đặt ra. Các kí tự được ẩn giấu trong rất nhiều trang sổ.

Các chữ J, Q, X, Z hiện tại chưa có kí tự

Bộ mã đảo trộn

Bộ mã đảo trộn là sự kết hợp của 2 hay nhiều bộ mã xuất hiện trong tập phim. Lần đầu tiên nó được sử dụng là trong Phần 1- Sự trỗi dậy của Gideon, đó là giải mã dãy số bằng cách sử dụng A1Z26 rồi lật lại bằng mã Atbash và cuối cùng là các chữ cái của bộ mã Caesar. Trong Phần 2 của phim, bộ mã đảo trộn sẽ kết hợp đầu tiên với mật mã Vigenère.

Đây là bộ giải mã nối tiếp của Caesar, nhưng các chữ cái sẽ phụ thuộc vào 1 từ khóa nhất đinh xuất hiện trong tập phim đó. Đây là bảng dùng đã tạo mật mã cũng như giải mã:

Message MABELEATSSPRINKLES

Key GRAVITYGRAVITYGRAV

Mã SRBZTXYZJSKZBLQCEN

Bộ mã kí tự của Bill

Trong cuốn sách Dipper’s and Mabel’s Guide to Mystery and Nonstop Fun! , Bill đã nói với bạn đọc rằng“Tôi cá rằng bạn thậm chí không thể tìm ra mật mã tôi đã bí mật giấu trong cuốn sách này.” Các kí tự của Bill cũng tương tự với kí tự của tác giả:

Bài viết này do Anniesowon17 dịch lại từ website tiếng Anh, mong các bạn hài lòng và tiếp tục chia sẻ cùng tôi.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Mã Hóa Đường Link Dưới Dạng Hex/ Giải Mã Hex trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!