Đề Xuất 4/2023 # Cách Học Bài Mau Thuộc Lâu Quên Môn Địa Lý # Top 4 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 4/2023 # Cách Học Bài Mau Thuộc Lâu Quên Môn Địa Lý # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Học Bài Mau Thuộc Lâu Quên Môn Địa Lý mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách học nhanh nhớ lâu môn Địa lý

8 cách học bài mau thuộc lâu quên môn Địa lý

1. Hãy chép tay thay vì học “thuộc lòng”

Đây là cách học bài “mau thuộc lâu quên” không chỉ dành cho môn Địa mà còn cho tất cả các môn học khác. Khoa học đã chứng minh, thông tin mà chúng ta học thuộc chỉ được bộ não ghi nhớ tạm thời. Nếu không học thường xuyên thì kiến thức sẽ nhanh chóng bị quên đi. Dù tại thời điểm này, các em có thể nhắm mắt đọc hết lý thuyết về Địa lý tự nhiên nhưng một vài tháng sau kiến thức mà các em còn nhớ là rất ít.

Vì vậy, các em hãy bỏ thói quen cầm sách học thuộc bằng việc ghi chép lại. Ghi lại các nội dung lý thuyết, kiến thức bắt buộc phải nhớ vào sổ, hãy cố gắng ghi lại thật ngắn gọn, rõ ràng, sạch đẹp… Nhớ là sẽ chẳng ai muốn ngồi đọc một cuốn sổ tẩy xóa hoặc “chữ bác sĩ” cả.

Ngoài ra, việc ghi chép kiến thức sẽ tạo nên một bộ tài liệu cá nhân giúp các em ôn tập lại bất cứ khi nào cần.

2. Dùng sơ đồ cây để hệ thống kiến thức chính cần nhớ

Sẽ có 3 phần kiến thức chính của môn Địa lý mà học sinh cần chú ý:

Địa lý tự nhiên và dân cư.

Địa lý các ngành kinh tế.

Địa lý vùng kinh tế.

Mỗi phần kiến thức này lại gồm nhiều bài học, mỗi bài lại gồm các ý lớn quan trọng. Các em có thể hình dung khung kiến thức cơ bản mà mình cần ôn tập giống như chiếc rễ cây. Bắt đầu từ gốc tỏa ra những chiếc rễ lớn. Từ rễ lớn lại tỏa ra các rễ nhỏ.

Vì vậy, để nắm rõ được nội dung kiến thức cốt lõi các em nên hệ thống lại phần kiến thức trọng tâm bằng sơ đồ cây. Đọc và tìm các ý chính, gạch chân, xác định từ khóa và phát triển ý trên sơ đồ.

Các em sẽ không còn phải cầm một cuốn sách “nặng trình trịch” để học nữa. Toàn bộ kiến thức của một bài sẽ được thể hiện cô đọng, súc tích, nhìn vào sơ đồ sẽ nắm được ngay đâu là các ý chính quan trọng cần phải nhớ.

Nên chú ý trình bày sơ đồ sao cho thật sáng sủa, khoa học. Để sơ đồ ngắn gọn, dễ nhìn học sinh cũng có thể dùng ký hiệu viết tắt, miễn là các em hiểu được nội dung.

3. Luôn luôn liên tưởng với thực tế

Nếu các em cảm thấy lý thuyết môn Địa lý thật khô khan thì hãy liên tưởng với thực tế. Việc liên tưởng sẽ giúp kiến thức trở nên sinh động dễ nhớ hơn. Ví dụ, học đến phần “Địa lý các vùng kinh tế”, các em có thể liên tưởng đến thực tế. Ở đó có những biểu hiện đặc trưng gì giống với thông tin trong bài học?

Trong bài “Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc bộ”. Các em cần nhớ thế mạnh của vùng là công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch, thủy điện, nông lâm nghiệp nhiệt đới…

Hãy liên tưởng các thế mạnh trên có xuất hiện đặc trưng ở những đâu. Thế mạnh về thủy điện thì không thể không nghĩ đến nhà máy Thủy điện Hòa Bình. Du lịch thì có Sa Pa, Lào Cai quá nổi tiếng… Như vậy, bằng cách liên tưởng này, các em sẽ dễ dàng ghi nhớ kiến thức hơn.

4. So sánh sự giống và khác nhau để nhớ được nhiều kiến thức cùng lúc

Cách học bài “mau thuộc lâu quên” môn Địa này rất dễ mà hiệu quả mang lại thì cao không tưởng. Học sinh chỉ đưa ra tiêu chí so sánh chung cho hai hay nhiều sự kiện, sự việc ở cùng thời điểm… Lượng kiến thức lớn cần học tự nhiên sẽ được giảm xuống rất nhiều.

Ví dụ: Hãy so sánh vấn đề phát triển kinh tế ở Bắc Trung bộ và duyên hải Nam Trung bộ. Các tiêu chí mà các em có thể so sánh là:

Vị trí Địa lý.

Điều kiện tự nhiên.

Tài nguyên.Điều kiện xã hội.

Hiện trạng phát triển…

Sau khi đã đưa ra được các điểm giống và khác nhau, tóm gọn các ý giống nhau lại. Các ý khác nhau cần học còn lại sẽ không nhiều, như vậy chỉ cần học một mà học sinh sẽ nhớ được nhiều kiến thức hơn.

5. Tạo ra những thử thách cho học sinh

Tạo thử thách cho học sinh là cách dễ dàng nhất để giải quyết những mâu thuẫn tâm sinh lý lứa tuổi đang có. Vì qua những thử thách, các em sẽ dần hoàn thiện bản thân hơn, học nhiều hơn những gì giáo viên kỳ vọng.

Các hoạt động tạo thử thách trong học tập cho học sinh đã được ứng dụng như:

6. Phân bài học ra thành từng phần

Rất nhiều em thường bị nhầm lẫn giữa các mốc thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện… Để tránh nhầm lẫn, các em nên phân bài học của mình ra từng phần. Một bài học dài sẽ rất khó nhớ, nhưng khi chia thành các phần nhỏ thì sẽ nhớ nhanh hơn.

Mỗi phần các em nên viết ra giấy những ý chính. Đánh dấu những phần quan trọng bắt buộc phải nhớ. Học đến đâu chắc đến đấy để không bỏ sót kiến thức.

7. Trao đổi với bạn bè

Nếu việc học một mình khiến em cảm thấy chán nản thì hãy học nhóm cùng bạn. Các em nên tạo thành một nhóm khoảng 3-4 bạn để cùng nhau học tập. Các em có thể giúp đỡ bổ sung những phần kiến thức bạn mình còn thiếu hay chưa hiểu. Hãy đặt ra mục tiêu cho mỗi buổi học.

Thực hiện hỏi đáp để kiểm tra kiến thức của mình cũng như của bạn đã đúng chưa.

Học nhóm mang lại một lợi thế là các em sẽ cảm thấy tích cực khi học tập. Hơn nữa các em cũng sẽ học được cách ghi nhớ kiến thức hay từ bạn bè. Tuy nhiên việc học nhóm cần diễn ra nghiêm túc để mang lại hiệu quả tốt nhất.

8. Củng cố kiến thức bằng cách làm bài thi trắc nghiệm

Thêm một cách hiệu quả để giúp các bạn học sinh kiểm tra lại kiến thức của mình, ngoài ra việc thực hành sẽ giúp học sinh nhớ lâu hơn so với chỉ học như bình thường.

Qua bài thi trắc nghiệm cũng giúp các em đánh giá được lượng kiến thức của mình cũng như giúp thầy cô giáo đánh giá được chất lượng học sinh như thế nào để có chương trình giảng dạy phù hợp.

Cách Học Bài Mau Thuộc Lâu Quên Môn Địa “Đơn Giản Hơn Đan Rổ”

15 Tháng 09, 2018

Cách học bài mau thuộc lâu quên môn Địa nào giúp teen 2K1 có thể “nạp” kiến thức trong thời gian siêu ngắn? Hôm nay CCBook sẽ mách các em những bí quyết để học lý thuyết đến đâu, thuộc lòng ngay tới đó.

Cách học bài mau thuộc lâu quên môn Địa lí

Dùng sơ đồ cây để hệ thống kiến thức chính cần nhớ

Sẽ có 3 phần kiến thức chính mà teen 2K1 cần chú ý:

– Địa lý tự nhiên và dân cư.

– Địa lý các ngành kinh tế.

– Địa lý vùng kinh tế.

Mỗi phần kiến thức này lại gồm nhiều bài học, mỗi bài lại gồm các ý lớn quan trọng. Các em có thể hình dung khung kiến thức cơ bản mà mình cần ôn tập giống như chiếc rễ cây. Bắt đầu từ gốc tỏa ra những chiếc rễ lớn. Từ rễ lớn lại tỏa ra các rễ nhỏ.

Vì vậy, để nắm rõ được nội dung kiến thức cốt lõi các em nên hệ thống lại phần kiến thức trọng tâm bằng sơ đồ cây. Đọc và tìm các ý chính, gạch chân, xác định từ khóa và phát triển ý trên sơ đồ.

Các em sẽ không còn phải cầm một cuốn sách “nặng trình trịch” để học nữa. Toàn bộ kiến thức của một bài sẽ được thể hiện cô đọng, súc tích. Nhìn vào sơ đồ sẽ nắm được ngay đâu là các ý chính quan trọng…

Nên chú ý trình bày sơ đồ sao cho thật sáng sủa, khoa học. Để sơ đồ ngắn gọn, dễ nhìn học sinh cũng có thể dùng ký hiệu viết tắt, miễn là các em hiểu.

Hãy chép tay thay vì học thuộc

Đây là cách học bài mau thuộc lâu quên không chỉ dành cho môn Địa mà còn cho tất cả các môn học khác.

Khoa học đã chứng minh, thông tin mà chúng ta học thuộc chỉ được bộ não ghi nhớ tam thời. Nếu không học thường xuyên thì kiến thức sẽ nhanh chóng bị quên đi. Dù tại thời điểm này, các em có thể nhắm mắt đọc hết lý thuyết về Địa lí tự nhiên nhưng một vài tháng sau kiến thức mà các em còn nhớ lá rất ít.

Vì vậy, các em hãy bỏ thói quen cầm sách học thuộc bằng việc ghi chép lại. Ghi lại các lý thuyết, cố lõi, bắt buộc phải nhớ vào số. Hãy cố gắng ghi lại thật rõ ràng, sạch đẹp. Sẽ chẳng ai muốn ngồi đọc một cuốn sổ tẩy xóa, “chữ bác sĩ” cả.

Việc ghi chép kiến thức sẽ tạo nên một bộ tài liệu cá nhân giúp các em ôn tập lại bất cứ khi nào cần. Dù có tốn thời gian nhưng cách học bài mau thuộc lâu quên này thật sự mang lại hiệu quả rất tốt.

Luôn luôn liên tưởng với thực tế

Nếu các em cảm thấy lý thuyết môn Địa lí thật khô khan thì hãy liên tưởng với thực tế. Việc liên tưởng sẽ giúp kiến thức trở nên sinh động dễ nhớ hơn. Ví dụ, học đến phần “Địa lí các vùng kinh tế”, các em có thể liên tưởng đến thực tế. Ở đó có những biểu hiện đặc trưng gì giống với thông tin trong bài học?

Trong bài “Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc bộ”. Các em cần nhớ thế mạnh của vùng là công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch, thủy điện, nông lâm nghiệp nhiệt đới…

Hãy liên tưởng các thế mạnh trên có xuất hiện đặc trưng ở những đâu. Thế mạnh về thủy điện thì không thể không nghĩ đến nhà máy Thủy điện Hòa Bình. Du lịch thì có SaPa- Lào Cai quá nổi tiếng… Như vậy, bằng cách liên tưởng này, các em sẽ dễ dàng ghi nhớ kiến thức hơn.

So sánh sự giống và khác nhau để nhớ được nhiều kiến thức cùng lúc

Cách học bài mau thuộc lâu quên môn Địa này rất dễ mà hiểu quả mang lại thì cao không tưởng. Học sinh chỉ đưa ra tiêu chí so sánh chung cho hai hay nhiều sự kiện, sự việc ở cùng thời điểm… Lượng kiến thức lớn cần học tự nhiên sẽ được giảm xuống rất nhiều.

Ví dụ: Hãy so sách vấn đề phát triển kinh tế ở Bắc Trung bộ và duyên hải Nam Trung bộ. Các tiêu chí mà các em có thể so sánh là:

– Vị trí Địa lí.

– Điều kiện tự nhiên.

– Tài nguyên.

– Điều kiện xã hội.

– Hiện trạng phát triển.

Sau khi đã đưa ra được các điểm giống và khác nhau, tóm gọn các ý giống nhau lại. Các ý khác nhau cần học còn lại sẽ không nhiều. Như vậy chỉ cần học một mà teen 2K1 sẽ nhớ được nhiều kiến thức hơn.

Cố gắng đọc thật nhiều để trau dồi vốn từ, cách diễn đạt của bản thân để trình bày kiến thức được rõ và hay hơn.

Tuy nhiên các em không nên chọn quá nhiều sách tham khảo. Ngoài sách giáo khoa, teen 2K1 chỉ dùng thêm 1-2 cuốn sách tham khảo. Chú ý đến nội dung sách, chọn sách có tổng hợp cả kiến thức và bài tập. Sách có cả kiến thức lớp 10, 11 càng tốt.

Một cuốn sách luyện thi THPT Quốc gia quá nhiều ưu điểm để hỗ trợ teen 2K1 học môn Địa lí nhẹ nhàng hơn.

Đôi khi việc ghi chép lại kiến thức cũng không mang lại hiệu quả cho nhiều học sinh. Các em có thể quá bận ôn luyện các môn học khác mà không có thời gian đọc lại kiến thức đã ghi. Để khắc phục điều này, teen 2K1 hãy sử dụng giấy nhớ. Ghi lại các ý quan trọng của bài học, dán ở những nơi mình thường xuyên nhìn thấy.

Học Cách Nhớ Lâu Và Làm Bài Thi Môn Địa Lý

Những số con số nhằng nhịt hoặc dãy số liệu dài lê thê khiến không ít teen “hãi” môn Địa lý. Tuy nhiên, theo cô Trần Thị Bích Liên, nếu có phương pháp học hiệu quả, việc nhớ và đoạt điểm cao môn Địa lý không khó.

Những số con số nhằng nhịt hoặc dãy số liệu dài lê thê khiến không ít teen “hãi” môn Địa lý. Tuy nhiên, theo cô Trần Thị Bích Liên, nếu có phương pháp học hiệu quả, việc nhớ và đoạt điểm cao môn Địa lý không khó.

Cô Trần Thị Bích Liên, giáo viên Địa lý, PTTH chuyên Nguyễn Huệ cho rằng, việc ôn tập sẽ thực sự khó khăn nếu học sinh coi Địa là môn học thuộc lòng. “Lối tư duy và suy luận logic, kỹ năng khái quát kiến thức, khai thác mối quan hệ các đối tượng địa lý… và quan trọng nhất là có phương pháp học hiệu quả sẽ giúp học sinh đạt kết quả tốt môn Địa lý”, cô Liên chia sẻ.

Nắm vững kiến thức cơ bản bằng sơ đồ hình xương cá

Không chỉ riêng môn Địa lý mà ở tất cả các môn học khác, việc nắm vững kiến thức cơ bản là vô cùng quan trọng. Nhưng với lượng kiến thức lớn nếu chỉ học thuộc lòng không ít học sinh rơi vào tình trạng “học trước quên sau”.

Một phương pháp giúp học sinh dễ nhớ hơn là dùng sơ đồ hình xương cá nhằm hệ thống, khái quát kiến thức cơ bản. Cụ thể, chúng ta có ba phần chính là: Địa lý tự nhiên và dân cư; Địa lý các ngành kinh tế và Địa lý vùng kinh tế. Trong mỗi phần này lại chia ra từng bài, trong từng bài lại có từng ý lớn. Như vậy, sau khi đã có được khung của toàn chương trình, học sinh đã có được một hình dung về những nội dung cơ bản mà mình cần ôn tập để “đắp thịt” vào.

Khi làm bài thi, sơ đồ hình xương cá sẽ giúp học sinh nhớ nhanh và triển khai ý mạch lạc hơn nhiều. Sau khi đọc đề, thí sinh chỉ cần dành ra vài phút để vạch lại sơ đồ, từ đó các ý lớn, ý nhỏ được trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc theo các đề mục. Chỉ cần thêm các dẫn chứng chi tiết là có một câu trả lời hoàn chỉnh.

Một điều nữa mà học sinh thường “sợ” ở môn Địa lý đó là việc có quá nhiều các con số, hoặc một dãy số liệu quá dài. Tuy nhiên, một mẹo nhỏ là các bạn không nhất thiết phải nhớ chính xác các con số. Trong một số trường hợp có thể chỉ cần đưa ra những con số tương đối.

Học sinh cũng không nhất thiết phải nhớ hết cả một dãy số liệu quá dài nhưng nhất thiết phải nhớ được những số liệu cơ bản làm dẫn chứng cho bài viết. Ví dụ: dẫn chứng về tốc độ gia tăng dân số nước ta thì cần nắm được những mốc quan trọng, thường là đầu – cuối hoặc những năm có sự biến động lớn như tăng, giảm đột ngột….

Học cách nhận dạng nhanh để làm biểu đồ

Phần vẽ biểu đồ hoặc phân tích bảng số liệu hầu như đề thi nào cũng có. Phần này đòi hỏi học sinh phải có kỹ năng nhận dạng để có cách làm bài nhanh nhất. Học sinh có thể dựa vào một số gợi ý sau đây để có cách lựa chọn các dạng biểu đồ cho phù hợp:

– Biểu đồ tròn: Thể hiện quy mô và cơ cấu của đối tượng (theo tỷ lệ % tương đối)

– Biểu đồ cột chồng: Thể hiện tốt nhất quy mô và cơ cấu của đối tượng (theo tỷ lệ % tuyệt đối)

– Biểu đồ cột đơn: Thể hiện sự biến động của một đối tượng qua nhiều năm

– Biểu đồ cột kép: Thể hiện sự so sánh các đối tượng khi có cùng đơn vị quan một số năm

– Biểu đồ đường: Thể hiện sự diễn biên của các đối tượng khác nhau về đơn vị qua nhiều năm

– Biểu đồ đường kết hợp với cột: các đối tượng khác nhau về đơn vị nhưng có mối quan hệ với nhau. Hoặc so sánh các đối tượng với cùng một đối tượng chung

– Biểu đồ miền kết hợp với đường: Thường dùng biểu đồ này trong trường hợp đặc biệt: ví dụ tỷ lệ xuất và nhập, cán cân xuất nhập khẩu, tỷ lệ sinh tử…

Trong việc phân tích biểu đồ nhiều khi phải đổi số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối. Bước này tuy rất đơn giản nhưng lại dễ nhầm lẫn. Vì thế, nên kiểm tra lại sau khi viết kết quả vào bài thi.

Ngược lại, khi phân tích bảng số liệu phải dựa vào số liệu tuyệt đối. Chú ý các mốc đột biến như tăng vượt bậc hay giảm mạnh. Khi viết phân tích cần có cái nhìn tổng thể sau đó đi từng bộ phận. Vì thế, nên có một câu mở đầu tóm lược ý ngắn gọn nhất của đề bài trước khi nhận xét từng đối tượng cụ thể.

Sử dụng Atlat hiệu quả và vận dụng kiến thức thực tế để tạo dấu ấn cho bài thi

Tôi thấy rằng, phần lớn học sinh đều chưa biết cách vận dụng tối đa tính năng của Atlat. Atlat có thể là công cụ hữu hiệu để nhớ nhanh các dẫn chứng cho bài thi mà không cần phải học thuộc lòng. Bên cạnh đó, các bạn cũng có thể sử dụng Atlat như một nguồn số liệu (thay vì phải nhớ rất nhiều số liệu từ SGK). Ví dụ, số liệu về dân số Việt Nam qua các năm hay tên của các đô thị, các trung tâm công nghiệp, các bãi biển du lịch…

Ngoài ra, một điều không kém phần quan trọng giúp bài thi của học sinh có chiều sâu và chiều rộng đó là vận dụng những kiến thức ngoài SGK. Các bạn có thể đọc các sách hướng dẫn tham khảo, theo dõi tin tức sự kiện thực tiễn để làm dẫn chứng thuyết phục trong bài. “Tôi thường đánh giá cao những bài viết có như sự thể hiện dấu ấn cá nhân của học sinh như thế”, cô Liên nói.

Lê Trang

Theo Bưu Điện Việt Nam

Những Bí Quyết Giúp Học Bài Mau Thuộc Môn Văn

Với nhiều bạn, Văn là một môn khá nhàm chán, dễ gây buồn ngủ, dài thật dài và thật khó để nhớ. Các bạn chắc hẳn không khỏi đau đầu khi nhìn thấy bài học chỉ toàn chữ với chữ, điều này làm bạn cảm thấy chán học và chẳng có tí động lực nào để mà học. Nhưng nếu bạn biết cách thì môn này không hề khó khăn một chút nào, trái lại còn đầy thú vị và hay ho khi ta khám phá được nhiều thứ trong đó. Hãy thử tham khảo và áp dụng những bí quyết học thuộc nhanh đơn giản mà lại hiệu quả vô cùng giúp bạn mau thuộc bàn môn Văn.

Những bí quyết giúp học bài mau thuộc môn văn

1. Suy nghĩ tích cực và tạo niềm tin cho bản thân

Đầu tiên, vấn đề tâm lý là một yếu tố vô cùng quan trọng, vì nhiều bạn ngại học và bỏ bê môn này chỉ vì suy nghĩ: “Mình không đủ khả năng để học nó”, suy nghĩ này làm hạn chế khả năng của bạn, làm bạn cảm thấy không hứng thú, chán nản. Thay vào đó, hãy dành vài phút và tự nói với bản thân mình rằng: “Người khác học được thì mình cũng học được”. Với môn học này không giống như các môn học tự nhiên khác, khi đã mất gốc thì rất khó để học lại, môn Văn thì lại khác, bạn chỉ cần bỏ thờ gian ra, chăm chỉ một chút là có thể giải quyết được vấn đề rồi.

2. Không nên quan trọng nội dung, độ dài của bài học

Mặc dù môn Văn có nội dung và độ dài bài học cũng khá dài, tuy nhiên, bạn không nên nản. Bạn đừng nhìn vào số lượng trang mà mình phải học mà hãy nhìn vào số trang mà mình đã học được, hãy bắt đầu một tâm trạng thoải mái và tự nhủ vơi bản thân là mình có thể học thuộc thì thời gian sẽ được rút ngắn hơn và bạn sẽ tập trung nhiều hơn. Ngoài ra, bạn cũng phải biết cách lược bỏ những nội dung không cần thiết, nên nắm các ý chính và những ý quan trọng. Và học theo kiểu liệt kê thành từng ý chính, tránh học thuộc lòng từng chữ sẽ dễ làm bạn nản chí và mau quên.

3. Hiểu và nắm chắc về nội dung

Không cần phải quá cầu kì, phân tích những thứ xa xôi, trừu tượng. Mà điều quan trọng ở đây đó chính là bạn hãy cố gắng hiểu rõ nội dung chính bài trong đó rồi sau đó sẽ triển khai ra các ý mới. VD: Với tác phẩm: “Hai đứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam thì nội dung cốt yếu của nó chính là cuộc sống phố huyện về đêm qua cái nhìn của cô bé Liên, từ đó ta sẽ khai triển thêm các ý như: cuộc sống thiếu thốn, tù túng qua lời kể của nhà văn, các hình ảnh biểu tượng, biểu trưng, tấm lòng nhân đạo của tác giả… Hay tác phẩm “Rừng xà nu” cần hiểu nội dung chính đó là cuộc chiến của buôn làng Xô Man qua lời kể của cụ Mết mà nhân vật chính là Tnú, ta dễ dàng liên tưởng, móc nối thêm được nhiều ý chính khác

4. Lập dàn ý cho bài học

Những kiến thức thuộc môn xã hội nói chung, và môn văn nói riêng thường rất dài, không rõ ràng mà lại lan man nữa, cho nên việc học thuộc từng câu từng chữ là điều rất khó, bạn sẽ nhanh quên những kiến thức đó thôi. Với những môn tự nhiên thường có công thức thì với môn xã hội cũng có dàn ý riêng. Bạn chỉ cần tập thói quen tập dàn ý là sẽ biết rõ những kiên thức trọng tâm là gì, sau đó triển khai những ý phụ sẽ giúp bạn dễ dàng nhớ và phân tích nó.

5. Học với tâm trạng thoải mái

Điều cuối cùng tuy đơn giản mà thật cần thiết. Đừng bao giờ suy nghĩ vì tư tưởng nhồi ép, bắt buộc mà tự bắt ép bản thân. Hãy nhớ việc học Văn cũng như các môn khác là một hành trình khám phá từ từ. Học với một tinh thần thoải mái, vui vẻ và niềm yêu thích thật sự bạn sẽ thấy việc học Văn không hề khó khăn một chút nào, hơn nữa bạn sẽ cảm nhận được nhiều điều tốt đẹp mà những giá trị văn chương mang lại.

Sự học là chiếc thang không nấc chót, các bạn sẽ tự tìm ra cho mình một khả năng riêng cũng như cách học phù hợp với bản thân nhất. Để chinh phục chiếc thang cao đó bạn luôn cần một lòng quyết tâm, nghị lực và đừng bao giờ bỏ cuộc. Bạn sẽ thành công không chỉ với môn Văn mà còn với tất cả các môn khác, cũng như môn học mình thật sự yêu thích.

6. Dùng sơ đồ cây

Bạn nên xem xét dùng sơ đồ cây nếu có nhiều ý khiến bạn lan man, khó học. Hãy lấy bút và gạch dưới những ý chính. Dùng ssơ đồ cây điều này giúp ban học dàn ý dễ hơn. Ý chính ở giữa, ý phụ là các ý nhỏ tạo ra các nhánh cây.

Sơ đồ cây với các ý chính, ý nhỏ giúp bạn nhớ trọng tâm bài, sau đó chỉ việc diễn giải thành các đoạn văn. Sơ đồ cây là cách nhiều bạn áp dụng để nhớ các bài học dài như môn văn hoặc môn sử.

7. Không phải cứ theo văn mẫu là tốt

Các bạn nên nhớ không nên phụ thuộc quá nhiều vào bài văn mẫu, điều này dẫn đến khi học hoặc làm văn bị rập khuôn, copy ý kiến trong văn mẫu.

Các bài văn mẫu không hẳn là tốt, hầu hết cần phải bổ sung thêm ý hoàn chỉnh. Để bài văn có chính kiến riêng, chúng ta cần phải tự câu hỏi và tự trả lời, khi nào bí mới tìm tài liệu tham khảo.

Môn văn sẽ khá dễ dàng đối với những bạn vốn đã có năng khiếu và yêu thích môn học này tuy nhiên nó cũng không quá khó khăn đối với những bản mất can bảng về môn Văn. Sự học như một chiếc thang không có nấc chót, các bạn sẽ tự tìm ra cho mình một khả năng cũng như cách học phù hợp với bản thân. Để chinh phục được điều này bạn cần có lòng quyết tâm, và đừng bao giờ bỏ cuộc. Một chút cần cù, một chút chịu khó cộng với phương pháp, cách học tốt, kỹ năng học hay chính là bí kíp cơ bản để bạn dễ dàng chinh phục môn học “khó nuốt” này đấy. Không chỉ riêng môn Văn mà tất cả những môn khác cũng vậy.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Học Bài Mau Thuộc Lâu Quên Môn Địa Lý trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!