Đề Xuất 5/2023 # Cách Giải Bài Toán Tìm X Lớp 7 Cực Hay, Chi Tiết # Top 13 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 5/2023 # Cách Giải Bài Toán Tìm X Lớp 7 Cực Hay, Chi Tiết # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Giải Bài Toán Tìm X Lớp 7 Cực Hay, Chi Tiết mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lời giải:

Ví dụ 2: Tìm x

Lời giải:

Câu 1. Cho . Giá trị của x là

Câu 2. Giá trị của x thỏa mãn là:

Câu 3. Tìm x, biết

A. x = 2

B. x = 3

C. x = 4

D. x = 5

Câu 4. Tìm x, biết

Câu 5. Giá của của x thỏa mãn là

A. x = 66

B. x = -66

C. x = 0

D. x = 1

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn

Nhận xét: các tử số là dãy tăng dần với khoảng cách là 2 đơn vị, mẫu số là dãy giảm dần với khoảng cách cũng là 2 đơn vị.

Phương pháp làm bài: cộng thêm 1 vào các hạng tử.

Do đó x + 66 = 0 ⇒ x = -66

Đáp án B

Câu 6. Cho thì x = ?

A. x = 2004

B. x = -2004

C. x = 4

D. x = 0

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn

Phương pháp làm bài: trừ đi 1 vào các hạng tử

Do đó x – 2004 = 0 ⇒ x = 2004

Đáp án A

Câu 7. Các giá trị của x thỏa mãn

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn

Nhận xét: bài bày có dạng A . B = 0

Mà A . B = 0 khi A = 0 hoặc B = 0 (lý thuyết)

Vậy thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Đáp án B

Câu 8. Tìm x biết

A. x = 1

B. x = 0

C. x = 9

D. x = 5

Câu 10. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn:

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn

Vì x là số nguyên nên x ∈ {2; 3; 4}

Vậy có 3 giá trị của x thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Đáp án D

300 BÀI GIẢNG GIÚP CON HỌC TỐT LỚP 7 CHỈ 399K

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 7 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết – Bài tập Toán lớp 7 có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài có lời giải chi tiết được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 7 và Hình học 7.

Chuyên Đề “Giải Toán Tìm X Lớp 6”

Chuyên đề: GIÚP HỌC SINH GIẢI TỐT

TRƯỚC KHI HỌC BÀI QUY TẮC CHUYỂN VẾ

Ở tiểu học, các em đã biết giải các bài toán tìm x cơ bản:a + x = b (1) a – x = b (2) x – a = b (3) x.a = b (4) x : a = b (5) a : x = b (6) Các em phải thuộc 6 qui tắc tìm x ở dạng này(Ở tiểu học các em đã học) Dạng mở rộngThường gặp là các dạng kết hợp giữa (1);(2);(3) với (4);(5);(6):Ví dụ :(1)kết hợp với (4): a + x . c = d hoặc a. ( x + b ) = c… Dạng tích (ít gặp,thường là dành cho học sinh giỏi):(x+a)(b+x)(x-c)=o… B..b/Caùch giaûi :Dạng cơ bản:Các em thực hiện đọc qui tắc rồi tự giảiDạng mở rộngBước1:Tìm phần ưu tiên – Đối với dạng này, chúng ta yêu câu các em thực hiện ưu tiên tìm Phần trong ngoặc ,hoặc Tích, hoặc Thương có chứa x trước – Sau khi rút gọn vế phải,nhớ yêu cầu các em phân tích: ” Tìm phần ưu tiên” ,nếu có, tiếp theo…làm như thế cho đến khi được kết quả là bài toán cơ bản Bước2:Giải bài toán cơ bản Phần này, các em đã biết cách làm khi học tiểu học. Nếu các em quên chúng ta gợi ý :Xem số phải tìm là số gì (thừa số,số hạng,…) trong phép tínhĐọc qui tắc tìm (6 qui tắc mà các em đã biết)Giải Trả lờiDạng tích: Từ (x-a)(x -b)(x-c)=0 ta suy ra Hoặc x-a=0, hoặc x-b=0, hoặc x-c=0, từ đó suy ra kết quả và trả lời B..c/Ví duï :Tìm x ,biết: Giải

Chú ý Với dạng có rất nhiều dấu ngoặc như ví dụ trên ta yêu cầu học sinh ưu tiên tìm phần trong ngoặc theo thứ tự: Tìm x,biết :(x-2)(x-4)(x-8)=0 Giải (x-2)(x-4)(x-8)=0 hoặc x – 2 = 0 x = 2 hoặc x – 4 = 0 x = 4 hoặc x – 8 = 0 x = 8Vậy : x Bieän phaùp :Trong các tiết ôn tập , luyện tập, giáo viên soạn thêm nhiều bài tương tự để học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán tìm x mà bản thân các em còn yếu Giáo viên cho bài tập tương tự từ đơn giản đến khó để các em nâng cao kiến thứcTaùc duïng cuûa chuyeân ñeà :Giúp học sinh nắm vững cơ bản để giải dạng toán tìm xTạo cho các em lòng tự tin, dẫn đến sáng tạo trong giải toán,trong học tập và sau này là cuộc sống

Cách Giải Bài Toán Đốt Cháy Hidrocacbon Hay, Chi Tiết

Lý thuyết và Phương pháp giải

* Dựa vào sản phẩm của phản ứng đốt cháy hidrocacbon:

* Thường áp dụng ĐLBT nguyên tố và bảo toàn khối lượng:

BTNT:

* Một số công thức cần nhớ:

Chú ý:

– Nếu cho sản phẩm cháy thu được dẫn qua bình (1) đựng chất hấp thụ H 2O: P 2O 5, H 2SO 4 đặc, CaCl 2…bình (2) đựng chất hấp thụ CO 2 như: NaOH, KOH, Ca(OH) 2, Ba(OH) 2 …

Khi đó:

Khối lượng bình (1) tăng = m

Khối lượng bình (2) tăng = m

– Nếu cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH) 2, Ba(OH) 2 thì khối lượng bình tăng = m +m. Khi đó khối lượng dung dịch tăng hoặc giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu.

Bài tập vận dụng

Bài 1: Khi đốt hoàn toàn 3 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 8,8 gam CO 2 và 5,4 gam H 2 O

a) Trong A có chứa những nguyên tố nào?

b) Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Xác định công thức phân tử của A?

c) A có làm mất màu dung dịch brom không?

Hướng dẫn: a)

→ A chỉ chứa 2 nguyên tố C và H

b)

→ Công thức đơn giản nhất của A: (CH 3) n

M A < 40 → 15n < 40 → n < 2,67 → n chỉ có thể là 1 hoặc 2

TH 1: n = 1 → Công thức phân tử của A là CH 3 ( Loại)

TH 2: n = 2 → Công thức phân tử của A là C 2H 6 ( thỏa mãn)

c) C 2H 6 không làm mất màu dung dịch brom

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp A gồm 2 hidrocacbon no thu được 9,45g H 2O. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Chuyên đề: Lý thuyết – Bài tập Hóa học lớp 9 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Hóa học 9.

chuong-4-hidrocacbon-nhien-lieu.jsp

Cách Giải Bài Tập Về Đồ Thị Sóng Cơ Cực Hay, Chi Tiết

1. Phương trình sóng cơ

+ Tại điểm M trên phương truyền sóng: u M = A M.cos(ω(t – ∆t))

Nếu bỏ qua mất mát năng lượng trong quá trình truyền sóng theo một phương (sống trên sợi dây đàn hồi) thì biên độ sóng tại O và M bằng nhau: A M = A o = A.

Ta có:

+ Trường hợp tổng quát

Tại điểm O có phương trình: u o = Acos(ωt + φ)

Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền sóng:

+ Sóng truyền theo chiều dương của trục Ox thì:

+ Sóng truyền theo chiều âm của trục Ox thì:

Tại một điểm M xác định trong môi trường sóng: x = const; u M là hàm điều hòa theo t với chu kỳ T.

Tại một thời điểm xác định t = const; u M là hàm biến thiên điều hòa theo không gian x với chu kỳ λ.

+ Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng x M, x N:

Nếu 2 điểm M và N nằm trên một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng x thì: Δφ = ωx/v = 2πx/λ (hoặc nếu 2 điểm M và N trên phương truyền sóng và cách nhau một khoảng d thì Δφ = 2πd/λ )

Khi đó 2 điểm M và N trên phương truyền sóng sẽ:

– dao động cùng pha khi: d = kλ

– dao động ngược pha khi: d = (2k+1)λ/2

– dao động vuông pha khi: d = (2k+1)λ/4

với k = 0; ±1; ±2; …

Lưu ý: Đơn vị của x, x 1, x 2, d, λ và v phải tương ứng với nhau.

2. Xác định chiều truyền sóng

Cách 1. Ghi nhớ các hình ảnh sau

+ Theo chiều truyền sóng từ trái sang phải:

+ Theo chiều truyền sóng từ phải sang trái:

Vậy: khi sóng lan truyền đi: Sườn trước đi lên, Sườn sau đi xuống

Cách 2. Dựa vào trạng thái dao động của hai điểm M, N trên phương truyền sóng.

Sử dụng vòng tròn lượng giác biểu diễn li độ của các phân tử tại M và N.

Ta vẽ các vec tơ quay OM, ON biểu thị trạng thái của phần tử sóng tại M và N ở cùng một thời điểm t trên vòng tròn lượng giác.

+ Ví dụ trên hình vẽ phần tử vật chất tại M đang đi xuống (theo chiều âm Ou), phần tử vật chất tại N đang đi lên (theo chiều dương Ou). Như vậy ta thấy OM quay trước ON nên chứng tỏ M sớm pha hơn N, do đó M gần nguồn sóng hơn N. Hay sóng truyền theo chiều từ M đến N.

3. Đọc đồ thị hàm điều hòa:

– Xác định biên độ dựa vào tọa độ đỉnh của đồ thị.

– Xác định pha ban đầu φ: li độ u = u o khi t = 0 (giao điểm của đồ thị với trục x) sau đó tính cosφ = u o/A đồng thời quan sát đồ thị đang đi lên thì φ có giá trị âm và ngược lại.

– Xác định khoảng thời gian, thời điểm, chu kỳ (tần số) dựa vào việc chia chu kỳ trên đồ thị.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: (ĐH – 2013): Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t 1 (đường nét đứt) và t 2 = t 1 + 0,3 (s) (đường liền nét).

Tại thời điểm t 2, vận tốc của điểm N trên dây là

A. -39,3 cm/s. B. 65,4 cm/s. C. -65,4 cm/s. D. 39,3 cm/s.

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Từ hình vẽ ta thấy: Biên độ sóng A = 5 cm.

Từ 30cm đến 60 cm có 6 ô nên chiều dài mỗi ô là: (60-30)/6 = 5cm .

Bước sóng bằng 8 ô nên λ = 8.5 = 40 cm.

Trong thời gian 0,3s sóng truyền đi được 3 ô theo phương ngang tương ứng quãng đường 15 cm nên tốc độ truyền sóng: v = 15/0,3 = 50 cm/s

Chu kì sóng và tần số góc:

Tại thời điểm t 2, điểm N qua vị trí cân bằng và nằm ở sườn trước nên nó đang đi lên với tốc độ cực đại, tức là vận tốc của nó dương và có độ lớn cực đại:

v max = ωA = 2,5π.5 ≈ 39,3 cm/s.

Ví dụ 2: Một sóng cơ truyền trên sợi dây với tần số f = 10 Hz. Tại một thời điểm nào đó sợi dây có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 60 cm và điểm C đang đi xuống qua vị trí cân bằng. Chiều truyền sóng và vận tốc truyền sóng là:

A. Từ E đến A với vận tốc 8 m/s. B. Từ A đến E với vận tốc 8 m/s.

C. Từ A đến E với vận tốc 6 m/s. D. Từ E đến A với vận tốc 6 m/s.

Hướng dẫn giải:

Chọn A

Ta có đoạn

Từ đồ thị ta có: C ở VTCB và đang đi xuống, còn B đang ở vị trí biên dương.

Biểu diễn trên vòng tròn lượng giác ta thấy C nhanh pha hơn B, do vậy C gần nguồn sóng hơn. Vậy sóng truyền từ C đến B, tức là chiều truyền sóng từ E đến A.

Ví dụ 3: Trên sợi dây dài có sóng ngang hình sin truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t 1 và t 2 có dạng như hình vẽ bên. Trục Ou biểu diễn li độ của các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết t 2 – t 1 bằng 0,05 s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Tốc độ cực đại của một phần tử trên dây bằng?

A. 34 cm/s. B. 3,4 m/s.

C. 4,25 m/s. D. 42,5 cm/s

Hướng dẫn giải:

Chọn A.

Ta biểu diễn li độ sóng tại M, N bằng các vectơ quay trên vòng tròn lượng giác như hình vẽ.

Từ hình vẽ biểu diễn ta xác định được:

+ Tại thời điểm t 1: u M = 20mm, đang đi lên; u N = 15,3 mm đang đi lên.

+ Tại thời điểm t 2: u M = 20mm và đang đi xuống; u N = +A (tại biên).

Góc quét của vectơ quay biểu diễn M, N từ thời điểm t 1 đến t 2 là bàng nhau và bằng α:

Ta có:

Giải phương trình ta tìm được A = 21,6 mm.

→ α = 0,247π (rad) → ω = 5π rad/s

Suy ra tốc độ cực đại của một phần tử trên dây bằng: V max = A.ω ≈ 340 mm/s = 34cm/s.

C. Bài tập vận dụng

Câu 1: (Quốc gia – 2017) Trên một sợ dây dài, đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0 một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử M và O dao động lệch pha nhau

A. π/4 rad B. π/3 rad

C. 3π/4 rad D. 2π/3 rad

Hiển thị lời giải

Chọn B.

Câu 2: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây, theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở các thời điểm t 1 và t 2 = t 1 + 0,3s. Chu kì của sóng là:

A. 0,9 s B. 0,4 s

C. 0,6 s D. 0,8 s

Câu 3: (Minh họa – 2017) Một sóng hình sin truyền trên một sợ dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng này bằng

A. 48 cm B. 18 cm

C. 36 cm D. 24 cm

Câu 4: Hai điểm A, B cùng phương truyền sóng, cách nhau 25,5cm. Trên đoạn AB có 3 điểm A 1, A 2, A 3 dao động cùng pha với A và 3 điểm B 1, B 2, B 3 dao động cùng pha với B. Sóng truyền theo thứ tự A, B 1, A 1, B 2, A 2, B 3, A 3 và A 3 B = 3cm. Tìm bước sóng

A. 6,5cm B. 7,5cm C. 5,5cm D. 4,5cm

Hiển thị lời giải

Chọn B

Câu 5: Một sóng ngang tần số 100Hz truyền trên một sợi dây nằm ngang với vận tốc 60m/s. M và N là hai điểm trên dây cách nhau 0,75m và sóng truyền theo chiều từ M tới N. Chọn trục biểu diễn li độ cho các điểm có chiều dương hướng lên trên. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi xuống.

Tại thời điểm đó N sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng là

A. Âm, đi xuống B. Âm, đi lên

C. Dương, đi xuống D. Dương, đi lên

Hiển thị lời giải

Chọn C

Câu 6: Sóng cơ lan truyền qua điểm M rồi đến điểm N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau một phần ba bước sóng. Coi biên độ sóng không đổi bằng A. Tại thời điểm t = 0 có u M = + 4cm và u N = – 4cm. Gọi t 1, t 2 là các thời điểm gần nhất để M và N nên đến vị trí cao nhất. Giá trị của t 1, t 2 lần lượt là

A. 5T/12 và T/12 . B. T/12 và 5T/12 . C. T/6 và T/12 . D. T/3 và T/6 .

Hiển thị lời giải

Chọn B

Câu 7: Một sóng cơ lan truyền trên mặt nước dọc theo chiều dương của trục Ox với bước sóng λ , tốc độ truyền sóng là v và biên độ sóng a gắn với trục tọa độ như hình vẽ. Tại thời điểm t 1 sóng có dạng nét liền và tại thời điểm t 2 sóng có dạng nét đứt. Biết AB = BD và vận tốc dao động tại điểm C là v C = -π/2v. Giá trị của góc ∠OCA .

Hiển thị lời giải

Chọn C

Câu 8: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây theo phương ngang, tốc độ truyền sóng là 20 cm/s. Tại thời điểm t = 0 hình dạng của sợi dây được biểu diễn như hình vẽ. Phương trình sóng cơ mô tả hình dáng của sợi dây tại thời điểm t = 2,125 s là:

A. u = 5cos(0,628x + 0,785) cm

B. u = 5cos(0,628x + 1,57) cm

C. u = 5cos(0,628x – 0,785) cm

D. u = 5cos(0,628x -1,57) cm

Hiển thị lời giải

Chọn D

Câu 9: Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng có dạng như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó điểm N đang chuyển động

A. đi xuống B. đứng yên

C. chạy ngang D. đi lên.

Hiển thị lời giải

Chọn D

Cách 2:

Câu 10: Một sóng cơ học tại thời điểm t = 0 có đồ thị là đường liền nét. Sau thời gian t, nó có đồ thị là đường đứt nét. Cho biết vận tốc truyền sóng là 4 m/s, sóng truyền từ phải qua trái. Giá trị của t là

A. 0,25 s. B. 1,25 s.

C. 0,75 s. D. 2,5 s.

Hiển thị lời giải

Chọn C

Do đó: t = 3T/4

Câu 11: (Minh Họa – 2017): Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? Biết biên độ sóng là a = 10mm

A. 8,5 cm. B. 8,2 cm .

C. 8,35 cm. D. 8,02 cm.

Hiển thị lời giải

Chọn B

Δφ = 2πΔx/λ = 2π.8/24 = 2π/3 rad

Ta có

Vậy

Câu 12: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục 0x. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t 1 và t 2 = t 1 + 1s. Tại thời điểm t 2, vận tốc của điểm M trên dây gần giá trị nào nhất sau đây?

A. – 3,029 cm/s. B. – 3,042 cm/s.

C. 3,042 cm/s. D. 3,029 cm/s.

Hiển thị lời giải

Chọn A

u M = a.cos(45 o + 30 o) = 4.cos75 o (cm)

Câu 13: Sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi theo ngược chiều dương trục Ox. Tại một thời điểm nào đó thì hình dạng sợi dây được cho như hình vẽ. Các điểm O, M, N nằm trên dây. Chọn đáp án đúng

A. ON = 30cm, N đang đi lên

B. ON = 28cm, N đang đi lên

C. ON = 30cm, N đang đi xuống

D. ON = 28cm, N đang đi xuống

Hiển thị lời giải

Chọn D

Câu 14: Cho một sợi dây cao su căng ngang. Làm cho đầu O của dây dao động theo phương thẳng đứng. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t 1 (đường nét liền) và t 2 = t 1 + 0,2s (đường nét đứt). Tại thời điểm t 3 = t 2 + 0,4s thì độ lớn li độ của phần tử M cách đầu dây một đoạn 4 m (tính theo phương truyền sóng) là √3 cm. Gọi δ là tỉ số của tốc độ cực đại của phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. Giá trị của δ gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,025 B. 0,018 C. 0,012 D. 0,022

Hiển thị lời giải

Chọn B

Vận tốc truyền sóng:

Suy ra biên độ sóng:

A. 3,53 cm/s B. 4,98 cm/s C. – 4,98 cm/s D. – 3,53 cm/s

Hiển thị lời giải

Chọn D

Ta có hệ thức:

∆t = t 2 – t 1 = 0,5s

+ Với

+ Với

Câu 16: Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 m/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Biết t 1 = 0,05 s. Tại thời điểm t 2, khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

A. √19 cm . B. √20 cm . C. √23 cm . D. √18 cm .

Hiển thị lời giải

Chọn C

Câu 17: Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox với phương trình có dạng u = acos(2π/T.t – 2πx/λ). Trên hình vẽ đường (1) là hình dạng của sóng ở thời điểm t, hình (2) là hình dạng của sóng ở thời điểm trước đó 1/12 s. Phương trình sóng là:

Hiển thị lời giải

Chọn A

Từ hình vẽ ta thấy:

Câu 18: Một nguồn phát sóng cơ hình sin đặt tại O, truyền dọc theo sợi dây đàn hồi căng ngang rất dài OA với bước sóng 48 cm. Tại thời điểm t 1 và t 2 hình dạng của một đoạn dây tương ứng như đường 1 và đường 2 của hình vẽ, trục Ox trùng với vị trí cân bằng của sợi dây, chiều dương trùng với chiều truyền sóng. Trong đó M là điểm cao nhất, u M, u N, u H lần lượt là li độ của các điểm M, N, H. Biết u M2 = u N2 + u H2 và biên độ sóng không đổi. Khoảng cách từ P đến Q bằng

A. 2 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 4 cm.

Hiển thị lời giải

Chọn D

Vì u M2 = u N2 + u H2

Mặt khác:

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Giải Bài Toán Tìm X Lớp 7 Cực Hay, Chi Tiết trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!