Xem 10,989
Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Giải Bài Tập Lực Điện Tổng Hợp Tác Dụng Lên Một Điện Tích Hay, Chi Tiết mới nhất ngày 26/06/2022 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, bài viết này đã thu hút được 10,989 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
– Khi một điện tích điểm q chịu tác dụng của nhiều lực tác dụng , , … do các điện tích điểm q 1, q 2, … gây ra thì hợp lực tác dụng lên q là: = + + + … +
Bước 1: Xác định vị trí điểm đặt các điện tích (vẽ hình).
Bước 2: Tính độ lớn các lực F 1, F 2 lần lượt do q 1 và q 2 tác dụng lên q o.
Bước 4: Từ hình vẽ xác định phương, chiều, độ lớn của hợp lực F → .
– Các trường hợp đặc biệt:
và vuông góc thì: (α = 90°, cosα = 0).
và cùng độ lớn (F 1 = F 2) thì:
Ví dụ 1: Hai điện tích q 1 = 8.10-8 C, q 2 = – 8.10-8 C đặt tại A, B trong không khí (AB = 6 cm). Xác định lực tác dụng lên q 3 = 8.10-8 C, nếu:
a) CA = 4cm, CB = 2cm
b) CA = 4cm, CB = 10cm
c) CA = CB = 5cm
Hướng dẫn:
Điện tích q 3 sẽ chịu hai lực tác dụng của q 1 và q 2 là và .
a) Trường hợp 1: CA = 4cm, CB = 2cm
Vì AC + CB = AB nên C nằm trong đoạn AB.
q 1, q 3 cùng dấu nên là lực đẩy
q 2, q 3 trái dấu nên là lực hút.
Vậy: F → cùng chiều , (hướng từ C đến B).
Độ lớn:
b) Trường hợp 2: CA = 4cm, CB = 10cm
Vì CB – CA = AB nên C nằm trên đường AB, ngoài khoảng AB, về phía A.
Ta có:
Vậy:
+ F → cùng chiều (hướng xảy ra A, B)
c) Trường hợp 3: Vì C cách đều A, B nên C nằm trên đường trung trực của đoạn AB.
Ta có:
Nên:
Vậy: có phương song song với AB, chiều hướng từ A đến B, độ lớn F = 27,65.10-3 N.
Ví dụ 2: Ba điện tích điểm q 1 = -10-7 C, q 2 = 5.10-8 C, q 3 = 4.10-8 C lần lượt tại A, B, C trong không khí. Biết AB = 5 cm, BC = 1 cm, AC = 4 cm. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích.
Hướng dẫn:
Trong một tam giác tổng hai cạnh bất kì luôn lớn hơn cạnh còn lại nên dễ thấy A, B, C phải thẳng hàng.
Lực tác dụng lên điện tích q 1
+ Gọi lần lượt là lực do điện tích q 2 và q 3 tác dụng lên q 1
+ Ta có:
Lực tác dụng lên điện tích q 2
+ Gọi , lần lượt là lực do điện tích q 1 và q 3 tác dụng lên q 2
+ Ta có:
Lực tác dụng lên điện tích q 3
+ Gọi , lần lượt là lực do điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên q 3
+ Ta có:
Ví dụ 3: Ba điện tích điểm q 1 = 4.10-8C, q 2 = -4.10-8C, q 3 = 5.10-8C đặt trong không khí tại ba đỉnh ABC của một tam giác đều, cạnh a = 2cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q 3.
Hướng dẫn:
Vậy: Vectơ lực tác dụng lên q 3 có:
+ điểm đặt: tại C.
+ phương: song song với AB.
+ chiều: từ A đến B.
Ví dụ 4: Người ta đặt 3 điện tích q 1 = 8.10-9 C, q 2 = q 3 = -8.10-9 C tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 6 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên q 0 = 6.10-9 C đặt tại tâm O của tam giác.
Hướng dẫn:
Gọi , , lần lượt là lực do điện tích q 1, q 2 và q 3 tác dụng lên q 0
+ Khoảng cách từ các điện tích đến tâm O:
+ Lực tác dụng , , được biểu diễn như hình
Suy ra:
+ Vì tam giác ABC đều nên ↑ ↑ , nên: F = F 1 + F 23 = 7,2.10-4 N
+ Vậy lực tổng hợp có phương AO có chiều từ A đến O, độ lớn 7,2.10-4
Ví dụ 5: Hai điện tích điểm q 1 = 3.10-8 C, q 2 = 2.10-8 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không, AB = 5 cm. Điện tích q 0 = -2.10-8 C đặt tại M, MA = 4 cm, MB = 3 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q 0.
Hướng dẫn:
+ Nhận thấy AB 2 = AM 2 + MB 2 → tam giác AMB vuông tại M
+ Gọi , lần lượt là lực do điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên q 0
+ Ta có:
+ Vậy lực tổng hợp tác dụng lên q 0 có điểm đặt tại C, phương tạo với một góc φ ≈ 40° và độ lớn F = 5,234.10-3 N.
B. Bài tập
Bài 1: Đặt hai điện tích điểm q 1 = -q 2 = 8.10-8 C tại A,B trong không khí cách nhau 6 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q 3 = 8.10-8 C đặt tại C trong hai trường hợp:
a) CA = 4 cm, CB = 2 cm
b) CA = 4 cm, CB = 10 cm.
+ Ta có:
+ Ta có:
Bài 2: Trong chân không, cho hai điện tích q 1 = -q 2 = 10-7 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Xác định lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 = 10-7 C trong các trường hợp sau:
a) Điện tích q 0 đặt tại H là trung điểm của AB.
b) Điện tích q 0 đặt tại M cách A đoạn 4 cm, cách B đoạn 12 cm.
+ Ta có:
+ Ta có:
Bài 3: Cho năm điện tích Q được đặt trên cùng một đường thẳng sao cho hai điện tích liền nhau cách nhau một đoạn a. Xác định lực tác dụng vào mỗi điện tích. Vẽ hình ký hiệu các điện tích bằng các chỉ số 1,2,3,4,5.
+ Lực tác dụng vào điện tích 4 là :
+ Lực tác dụng vào điện tích 5 là :
Bài 4: Đặt hai điện tích điểm q 1 = -q 2 = 2.10-8 C tại A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q 3 = 4.10-8 C tại C mà CA = CB = 10 cm.
F → = +
F 1 = F 2 ⇒ F →
Bài 5: Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q 1 = -3.10-6C, q 2 = 8.10-6C. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = 2.10-6 C đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.
có độ lớn:
Bài 6: Ba điện tích q 1 = q 2 = q 3 = 1,6.10-19 C đặt trong không khí, tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 16 cm. Xác định véctơ lực tác dụng lên q 3.
+ Ta có:
+ Ta có: F → = +
+ Thay số được F = 9√3.10-27
Bài 7: Tại ba đỉnh tam giác đều cạnh a = 6cm trong không khí có đặt ba điện tích q 1 = 6.10-9C, q 2 = q 3 = – 8.10-9C. Xác định lực tác dụng lên q 0 = 8.10-9 C tại tâm tam giác.
⇒ F 0 = 3,6.10-4 + 4,8.10-4 = 8,4.10-4 N
+ điểm đặt: tại O.
+ phương: vuông góc với BC.
+ chiều: từ A đến BC.
+ độ lớn: F 0 = 8,4.10-4 N.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
luc-tuong-tac-tinh-dien.jsp
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Giải Bài Tập Lực Điện Tổng Hợp Tác Dụng Lên Một Điện Tích Hay, Chi Tiết trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!