Đề Xuất 6/2023 # Cách Dạy Bé Học Chữ Cái Nhanh Và Nhớ Lâu Cha Mẹ Đã Biết? # Top 9 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 6/2023 # Cách Dạy Bé Học Chữ Cái Nhanh Và Nhớ Lâu Cha Mẹ Đã Biết? # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Dạy Bé Học Chữ Cái Nhanh Và Nhớ Lâu Cha Mẹ Đã Biết? mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1.1. Thời điểm tiếp xúc với chữ cái của trẻ

Sự phát triển của con người là cả một quá trình phức tạp qua từng giai đoạn. Ngay từ khi trong bụng mẹ, việc phát triển nhận thức của các bé được hình thành qua cảm xúc tình cảm thể hiện của người mẹ, qua những âm thanh tiếng hát từ môi trường bên ngoài. Tất cả đều ảnh hưởng đến việc tiếp thu mọi điều mới mở cho trẻ. Và khi trẻ được đón ánh nắng mặt trời cùng với việc một cuộc sống tốt đẹp đang chờ đón trẻ. Qúa trình phát triển của trẻ qua các độ tuổi là khác nhau về nhận thức cũng như cách nhìn nhận mọi thứ, nhưng giai đoạn mà hầu như các bạn bé đều trải qua giống nhau là giai đoạn bắt đầu học nói sau đó là học viết. Ngay từ khi con cất tiếng nói đầu tiên thì cha mẹ phải nhận thức được đó là nền tảng cho quá trình con phải tiếp xúc với mặt chữ cái, ngôn ngữ mẹ đẻ. Trẻ càng nhỏ tuổi thì não bộ của trẻ càng linh hoạt và tốc độ tiếp thu kiến thức của càng nhanh với lượng thông tin càng lớn.

+ Giai đoạn 6 tháng đầu đời của trẻ là giai đoạn cơ bản nhưng quan trọng nhất để giúp trẻ phát huy khả năng ngôn ngữ cũng. Ở độ tuổi này, trẻ không tiếp nhận ngôn ngữ theo cách giống như người lớn là nghiên cứu sau về nó rồi lưu vào bộ não, mà trẻ được  tiếp thu một cách tự nhiên như là thuộc lòng vào trong ý thức của não bộ. Khi sự nhận thức của trẻ tăng dần thì những ngôn ngữ đó cũng được tích lũy trong não của trẻ và được trẻ dần tiếp đón một cách chọn lọc, và rồi sẽ tự động được trẻ phát ra thành tiếng nói. Chính vì thế, việc học  ngôn ngữ dù khó đến mấy hay phức tạp đến đâu thì trẻ cũng đều có thể tiếp nhận được. Bất kỳ ngôn ngữ nào trẻ cũng có thể tiếp thu một cách có hệ thống. Nếu giai đoạn này mà cứ để trẻ nằm im không được tiếp xúc cũng như vận động, kích thích về âm thanh hay ngôn ngữ sẽ làm mất khả năng tiếp nhận cũng như khả năng ngôn ngữ của trẻ được phát huy.

+ Khi đứa trẻ vừa ra đời thì mỗi một sự tiếp nhận từ thế giới bên ngoài đều được trẻ đón nhận rằng nó là một điều mới lạ đầy ấn tượng trong tiềm thức chưa nhận thức được của trẻ. Khi ở độ tuổi tháng rưỡi là trẻ có thể nghe được âm thanh, nhìn được xung quanh thế giới bên ngoài như theo quy luật phát triển, việc trẻ phát huy những khả năng của bản thân như nào là quá trình không hề dễ dàng cho cha mẹ. Mọi yếu tố hành động cha mẹ làm cho trẻ đều được trẻ cảm nhận qua giác quan cảm xúc nhìn nhận. Nên nuôi dạy con cái cũng như cách dạy ở độ tuổi nhỏ của trẻ là vấn đề cần nghiên cứu và tìm tòi để có phương án tốt nhất cho con, phục vụ quá trình tiêp phát triển của con em mình một cách hoàn hảo nhất.

+ Giai đoạn một tuổi hay hai tuổi nếu cha mẹ cho các bé tiếp xúc với môi trường giáo dục tốt và đa dạng thì trẻ sẽ càng có khả năng thích ứng cao và phát triển nhanh. Chính vì thế giai đoạn này cha mẹ cho con tiếp xúc quen dần với chữ cái một cách hiệu quả thì chất lượng đem lại cao. Dạy bé học chữ cái càng sớm trẻ càng dễ tiếp thu và cũng là cơ hội cho bộ não của trẻ phát triển về mặt tư duy nhanh hơn. Học ngôn ngữ là cả một quá trình cho trẻ, đặc biệt với ngôn ngữ mẹ bé. Có cách dạy tốt cũng như phương pháp tốt thì việc tiếp thu của trẻ rất nhanh chóng

1.2. Sự cần thiết đối với việc dạy bé học chữ cái

Trẻ em như búp trên cành, đúng thế, ở độ tuổi không ngừng phát triển, giai đoạn học hỏi nhanh thì việc tiếp xúc với các mặt chữ cái là sự cần thiết và quan trọng. Đối với phụ huynh, những người có yếu tố quyết định cao trong kết quả phát triển của trẻ ở giai đoạn này.

+ Cho trẻ tiếp xúc với chữ cái sớm đồng nghĩa việc phát huy khả năng của trẻ tốt hơn.

+ Học chữ cái sớm cũng là để trau dồi tâm hồn trẻ hơn. Ở độ tuổi 3-4 tuổi, khi nhận thức của trẻ có sự phát triển rõ ràng hơn thì việc học chữ cái càng được hoàn chỉnh hơn. Hãy để trẻ tự lập và tự mình quyết định sẽ làm gì, hãy cho trẻ nhiều trải nghiệm mới vì giai đoạn trẻ học hỏi bắt chước cũng như có nhiều suy nghĩ hơn đừng ngại cho trẻ hoạt động hay vận động ở thời điểm này. Nói chuyện với trẻ bằng ngôn ngữ phát âm chuẩn  và chính xác của cha mẹ hay mọi người xung quanh thay vì nói với trẻ bằng ngôn ngữ trẻ con. Đừng chỉ cho trẻ vui chơi mà quên mất đây cũng là thời kì quan trọng để trẻ có thể học tập và thông qua việc học tập đó mà phát huy được hết khả năng về năng lực và trí tuệ của mình

+ Dạy bé học chữ cái ngay từ sớm cũng là việc rèn luyện cho trẻ hình thành các thói quen trong cuộc sống mà khi càng lớn, bé phải càng được trau dồi và phát huy

Dạy bé học chữ cái sẽ giúp trẻ đến gần với thế giới rộng lớn hơn với mọi điều thú vị hấp dẫn hơn. Ngay từ khi lọt lòng mà trẻ được chú trọng dạy về ngôn ngữ thì đó là phương pháp tối ưu nhất cho trẻ. Cha mẹ cần nâng cao nhận thức được sự cần thiết của việc học chữ cái của trẻ ngay từ nhỏ để phát huy khả năng của trẻ một cách hoàn hảo là nền tảng cơ hội sau này cho bé

2. Bí quyết để dạy bé học chữ cái nhanh và nhớ lâu

Khả năng đọc, viết là một yếu tố quan trọng trong năng lực học sinh khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường, đó là cơ sở quan trọng để học sinh lĩnh hội tri thức, trưởng thành trong học vấn và kinh nghiệm sống. Trường mầm non không có nhiệm vụ dạy bé học chữ cái đọc, viết nhưng cần chuẩn bị và phát triển khả năng tiền đọc, viết cho trẻ. Công việc này được tiến hành trong suốt giai đoạn lứa tuổi mầm non, đặc biệt là giai đoạn 5 – 6 tuổi, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một. Tuy nhiên, hiện nay rất ít trường mầm non quan tâm đến phát triển khả năng tiền đọc, viết cho trẻ; giáo viên chủ yếu phát triển vốn từ cho trẻ nhà trẻ và dạy trẻ mẫu giáo phát âm, nhận biết các chữ cái một cách đơn lẻ, tập tô 29 chữ cái. Tiền đọc viết của trẻ có được qua sự bắt chước hay học vét, qua nét vẽ nguệch ngoạc.. nhưng mang ý thức đặc biệt nào đó trong suy nghĩ của trẻ. Ở giai đoạn mẫu giáo, khả năng đọc viết của trẻ được phát triển mạnh nhất và lúc này sự lo lắng của cha mẹ cũng được nâng cao, cha mẹ cần có các phương pháp hay bí quyết dạy bé học chữ cái nhanh và nhớ lâu hơn.

+ Dạy bé học chữ cái không đơn thuần qua cách đọc viết, bắt trẻ học thuộc mà cần có các hình thức khác nhau, Việc đầu tiên, cha mẹ nên mua cho con bảng chữ cái để e làm quen dần. Phụ huynh nên chuẩn bị cho bé bảng chữ cái in trên giấy  có hình con vật hay màu sắc bắt mắt, cây cỏ, dán vào tường nhà hay phòng ngủ của bé. Hoặc bảng chữ cái điện tử có chế độ phát âm giọng nói, các bài hát để khi bé chạm tay vào chữ cái nào thì trẻ sẽ phát âm theo chữ cái đó, lâu dần hình thành thói quen ghi nhớ mặt chữ cái và cách phát âm vào bộ não của trẻ. Vì tính tò mò, sự thích thú ở độ tuổi của trẻ, bảng chữ cái là công cụ thiết yếu cũng như một đồ chơi cho trẻ, trẻ vừa học vừa chơi vẫn rèn luyện cách học tốt, đem lại hiệu quả cao. Việc cho bé nhận biết rõ hết mặt chữ cái rồi mới uốn nắn trẻ qua từng nét viết. Ban đầu hãy cho trẻ tự tay cầm bút vẽ những nét vẽ yêu thích của trẻ, rèn cho trẻ sự thích thú quen dần với việc cầm bút, lâu dần thành thói quen thì việc cầm tay hướng dẫn trẻ từng đường nét chính xác là cần thiết đối với cha mẹ và thầy cô.

+ Mẹ luôn dạy bé học chữ cái khi con đọc, tránh việc nhầm lẫn trước các con chữ, khi bé chỉ đến chữ nào mẹ phải hướng dẫn con đọc chính xác chữ cái đó, nếu cứ để con đọc theo thứ tự bảng chữ cái bé sẽ hình thành thói quen theo khuôn mẫu được sắp xếp, khi nhìn nhận con chữ qua sách vở không phải trên bảng chữ cái nữa, bé sẽ có thói quen đọc lại từ đầu bảng chữ cái để tìm ra chữ cái đúng khi mẹ chỉ. Điều đó, rất mất thời gian trong việc học của trẻ, và trẻ tiếp thu sẽ không  được nhanh như các bạn.

+ Việc học vừa thực hành: là phương pháp hiệu quả trong việc dạy bé học chữ cái. Ở giai đoạn, bộ não của trẻ phát triển mạnh việc cho trẻ học sách vở kèm thực hành là cần thiết, khi bé đọc chữ mẹ nên cho bé thực hành bằng cách viết chữ cái đó, cũng như cho con thực hành quen dần trong việc giao tiếp nói chuyện hằng ngày mà không có sách vở bên cạnh, lúc đó trong trí nhớ của bé sẽ hình thành nhưng chữ cái đã được học và vận dùng để nói chuyện với mẹ, một phần rèn luyện khả năng nói thành thạo ngôn ngữ của trẻ.

+ Trò chơi với chữ là phương pháp hay khi con thích thú trong việc học. Những chữ cái được ghép vào những trò chơi bổ ích, con chơi trò ghép chữ hay trò tìm chữ, hay trò chơi qua hình ảnh giúp con rèn luyện tư duy và có sự sáng tạo cũng như cảm xúc của con cũng được rèn luyện. Con yêu thích trò chơi cũng là yêu thích trong việc học, hiệu quả trong việc học chữ cái được nâng cao. Để khi con áp dụng vào việc tập viết, con thực sự có sự ghi nhớ lâu hơn.

+ Ở thời điểm học của bé, là thời điểm nhạy cảm với cảm xúc, nên khi dạy bé học chữ cái không nên khắt khe với trẻ về việc phát âm chuẩn ngôn ngữ, việc học là cả quá trình của bé, mẹ có thể dành 2 năm để rèn luyện cho bé trong việc đọc và viết chữ cái để khi lên lớp 1 hành trang chuẩn bị cho bé thật kỹ càng để bé tự tin học hơn. Trong xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu nuôi dạy trẻ ngày càng nâng cao, cha mẹ luôn tạo  mọi điều kiện tốt đẹp nhất là nền tảng để con hoàn thiện bản thân ngay từ nhỏ. Chăm sóc chỉ bảo con, những ứng xử hằng ngày của cha mẹ cũng là những thứ mà con học hỏi trong quá trình phát triển bản thân. Do đó, cha mẹ phải luôn tấm gương gương mẫu cho con về thái độ cũng như ngôn ngữ giao tiếp, tiếp xúc hằng ngày của cha mẹ với con cái, tạo cho con một môi trường giáo dục văn minh và nề nếp nhất, không chỉ giúp việc học ngôn ngữ của con được nâng cao mà góp phần giúp con rèn luyện nhân cách tốt sau này.

Dạy bé học chữ cái là một quá trình không hề dễ dàng của phụ huynh. Tìm hiểu và có phương pháp tốt nhất cho con trong việc dạy bé học chữ cái là cha mẹ quan tâm, để con phát triển tốt nhất trong độ tuổi con nhỏ, chuẩn bị nền tảng vững chắc khi con vào lớp 1.

3. Lựa chọn gia sư học chữ cái khi con bắt đầu vào tiểu học có thực sự cần thiết

Tiểu học là cấp học chuẩn giao khi bé học xong mầm non. Lớp 1 là lớp học bé va chạm đầu tiên với môi trường mới, cách học mới, không còn sự vô tư ăn ngủ như ở mầm non mà cha mẹ nên rèn luyện  cho con ý thức trong việc học tập, tạo động lực cho con ham mê thích thú trong việc đi học để tiếp thu kiến thức. Thời điểm này, lựa chọn cho các bé, một gia sư dạy bé học chữ cái cũng như gia sư lớp 1 cho con là điều cần thiết.

+ Gia sư giúp con rèn luyện cũng như việc tiếp xúc thích nghi với môi trường học tập ở lớp 1 hiệu quả hơn. Gia sư lớp 1 là người có kinh nghiệm trong việc dạy và hiểu tâm lý các bạn nên một gia sư tốt tại nhà trong việc dạy bé học chữ cái đọc viết là quan trọng.

+ Gia sư giúp bé vững kiến thức và tự tin với bản thân khi va chạm với khối kiến thức khó khăn, nơi mà nhiều bạn bè thi đua học thì gia sư sẽ giải quyết những khó khăn trên lớp cho các bé, những điều chưa hiểu, gia sư sẽ củng cố cho các bé ở việc rèn luyện, dạy bé học chữ cái đọc viết khi lên lớp 1.

+ Cha mẹ luôn bận rộn với công việc hằng ngày và thời gian dành cho con không được nhiều nhất là ở độ tuổi đang phát triển của trẻ thì một gia sư tại nhà cho con là rất cần thiết. Gia sư như người bạn đồng hành với con, tâm sự và chia sẻ với các bạn những cảm xúc mà tưởng chừng là mới mẻ trong suy nghĩ ngây thơ của trẻ, góp phần tăng hiệu quả trong việc tập trung học.

Gia sư lớp 1 dạy bé học chữ cái là rất cần thiết và nhu cầu tìm gia sư được nâng cao. Phụ huynh có thể tham khảo trang web tìm gia sư hiệu quả được nhiều phụ huynh lựa chọn là tin tưởng là web: chúng tôi Mọi nhu cầu của phụ huynh sẽ được giải quyết và đáp ứng một cách nhanh chóng và hiệu quả đem lại cao.

Cách Dạy Bé Học Chữ Cái Nhanh Và Nhớ Lâu Bố Mẹ Cần Biết

1. Vai trò của việc dạy bé học chữ cái

1.1. Thời điểm tiếp xúc với chữ cái của trẻ

Sự phát triển của con người là cả một quá trình phức tạp qua từng giai đoạn. Ngay từ khi trong bụng mẹ, việc phát triển nhận thức của các bé được hình thành qua cảm xúc tình cảm thể hiện của người mẹ, qua những âm thanh tiếng hát từ môi trường bên ngoài. Tất cả đều ảnh hưởng đến việc tiếp thu mọi điều mới mở cho trẻ. Và khi trẻ được đón ánh nắng mặt trời cùng với việc một cuộc sống tốt đẹp đang chờ đón trẻ. Qúa trình phát triển của trẻ qua các độ tuổi là khác nhau về nhận thức cũng như cách nhìn nhận mọi thứ, nhưng giai đoạn mà hầu như các bạn bé đều trải qua giống nhau là giai đoạn bắt đầu học nói sau đó là học viết. Ngay từ khi con cất tiếng nói đầu tiên thì cha mẹ phải nhận thức được đó là nền tảng cho quá trình con phải tiếp xúc với mặt chữ cái, ngôn ngữ mẹ đẻ. Trẻ càng nhỏ tuổi thì não bộ của trẻ càng linh hoạt và tốc độ tiếp thu kiến thức của càng nhanh với lượng thông tin càng lớn.

+ Giai đoạn 6 tháng đầu đời của trẻ là giai đoạn cơ bản nhưng quan trọng nhất để giúp trẻ phát huy khả năng ngôn ngữ cũng. Ở độ tuổi này, trẻ không tiếp nhận ngôn ngữ theo cách giống như người lớn là nghiên cứu sau về nó rồi lưu vào bộ não, mà trẻ được tiếp thu một cách tự nhiên như là thuộc lòng vào trong ý thức của não bộ. Khi sự nhận thức của trẻ tăng dần thì những ngôn ngữ đó cũng được tích lũy trong não của trẻ và được trẻ dần tiếp đón một cách chọn lọc, và rồi sẽ tự động được trẻ phát ra thành tiếng nói. Chính vì thế, việc học ngôn ngữ dù khó đến mấy hay phức tạp đến đâu thì trẻ cũng đều có thể tiếp nhận được. Bất kỳ ngôn ngữ nào trẻ cũng có thể tiếp thu một cách có hệ thống. Nếu giai đoạn này mà cứ để trẻ nằm im không được tiếp xúc cũng như vận động, kích thích về âm thanh hay ngôn ngữ sẽ làm mất khả năng tiếp nhận cũng như khả năng ngôn ngữ của trẻ được phát huy.

+ Khi đứa trẻ vừa ra đời thì mỗi một sự tiếp nhận từ thế giới bên ngoài đều được trẻ đón nhận rằng nó là một điều mới lạ đầy ấn tượng trong tiềm thức chưa nhận thức được của trẻ. Khi ở độ tuổi tháng rưỡi là trẻ có thể nghe được âm thanh, nhìn được xung quanh thế giới bên ngoài như theo quy luật phát triển, việc trẻ phát huy những khả năng của bản thân như nào là quá trình không hề dễ dàng cho cha mẹ. Mọi yếu tố hành động cha mẹ làm cho trẻ đều được trẻ cảm nhận qua giác quan cảm xúc nhìn nhận. Nên nuôi dạy con cái cũng như cách dạy ở độ tuổi nhỏ của trẻ là vấn đề cần nghiên cứu và tìm tòi để có phương án tốt nhất cho con, phục vụ quá trình tiêp phát triển của con em mình một cách hoàn hảo nhất.

+ Giai đoạn một tuổi hay hai tuổi nếu cha mẹ cho các bé tiếp xúc với môi trường giáo dục tốt và đa dạng thì trẻ sẽ càng có khả năng thích ứng cao và phát triển nhanh. Chính vì thế giai đoạn này cha mẹ cho con tiếp xúc quen dần với chữ cái một cách hiệu quả thì chất lượng đem lại cao. Dạy bé học chữ cái càng sớm trẻ càng dễ tiếp thu và cũng là cơ hội cho bộ não của trẻ phát triển về mặt tư duy nhanh hơn. Học ngôn ngữ là cả một quá trình cho trẻ, đặc biệt với ngôn ngữ mẹ bé. Có cách dạy tốt cũng như phương pháp tốt thì việc tiếp thu của trẻ rất nhanh chóng

1.2. Sự cần thiết đối với việc dạy bé học chữ cái

Trẻ em như búp trên cành, đúng thế, ở độ tuổi không ngừng phát triển, giai đoạn học hỏi nhanh thì việc tiếp xúc với các mặt chữ cái là sự cần thiết và quan trọng. Đối với phụ huynh, những người có yếu tố quyết định cao trong kết quả phát triển của trẻ ở giai đoạn này.

+ Cho trẻ tiếp xúc với chữ cái sớm đồng nghĩa việc phát huy khả năng của trẻ tốt hơn.

+ Học chữ cái sớm cũng là để trau dồi tâm hồn trẻ hơn. Ở độ tuổi 3-4 tuổi, khi nhận thức của trẻ có sự phát triển rõ ràng hơn thì việc học chữ cái càng được hoàn chỉnh hơn. Hãy để trẻ tự lập và tự mình quyết định sẽ làm gì, hãy cho trẻ nhiều trải nghiệm mới vì giai đoạn trẻ học hỏi bắt chước cũng như có nhiều suy nghĩ hơn đừng ngại cho trẻ hoạt động hay vận động ở thời điểm này. Nói chuyện với trẻ bằng ngôn ngữ phát âm chuẩn và chính xác của cha mẹ hay mọi người xung quanh thay vì nói với trẻ bằng ngôn ngữ trẻ con. Đừng chỉ cho trẻ vui chơi mà quên mất đây cũng là thời kì quan trọng để trẻ có thể học tập và thông qua việc học tập đó mà phát huy được hết khả năng về năng lực và trí tuệ của mình

+ Dạy bé học chữ cái ngay từ sớm cũng là việc rèn luyện cho trẻ hình thành các thói quen trong cuộc sống mà khi càng lớn, bé phải càng được trau dồi và phát huy

Dạy bé học chữ cái sẽ giúp trẻ đến gần với thế giới rộng lớn hơn với mọi điều thú vị hấp dẫn hơn. Ngay từ khi lọt lòng mà trẻ được chú trọng dạy về ngôn ngữ thì đó là phương pháp tối ưu nhất cho trẻ. Cha mẹ cần nâng cao nhận thức được sự cần thiết của việc học chữ cái của trẻ ngay từ nhỏ để phát huy khả năng của trẻ một cách hoàn hảo là nền tảng cơ hội sau này cho bé

2. Bí quyết để dạy bé học chữ cái nhanh và nhớ lâu

Khả năng đọc, viết là một yếu tố quan trọng trong năng lực học sinh khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường, đó là cơ sở quan trọng để học sinh lĩnh hội tri thức, trưởng thành trong học vấn và kinh nghiệm sống. Trường mầm non không có nhiệm vụ dạy bé học chữ cái đọc, viết nhưng cần chuẩn bị và phát triển khả năng tiền đọc, viết cho trẻ. Công việc này được tiến hành trong suốt giai đoạn lứa tuổi mầm non, đặc biệt là giai đoạn 5 – 6 tuổi, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một. Tuy nhiên, hiện nay rất ít trường mầm non quan tâm đến phát triển khả năng tiền đọc, viết cho trẻ; giáo viên chủ yếu phát triển vốn từ cho trẻ nhà trẻ và dạy trẻ mẫu giáo phát âm, nhận biết các chữ cái một cách đơn lẻ, tập tô 29 chữ cái. Tiền đọc viết của trẻ có được qua sự bắt chước hay học vét, qua nét vẽ nguệch ngoạc.. nhưng mang ý thức đặc biệt nào đó trong suy nghĩ của trẻ. Ở giai đoạn mẫu giáo, khả năng đọc viết của trẻ được phát triển mạnh nhất và lúc này sự lo lắng của cha mẹ cũng được nâng cao, cha mẹ cần có các phương pháp hay bí quyết dạy bé học chữ cái nhanh và nhớ lâu hơn.

+ Dạy bé học chữ cái không đơn thuần qua cách đọc viết, bắt trẻ học thuộc mà cần có các hình thức khác nhau, Việc đầu tiên, cha mẹ nên mua cho con bảng chữ cái để e làm quen dần. Phụ huynh nên chuẩn bị cho bé bảng chữ cái in trên giấy có hình con vật hay màu sắc bắt mắt, cây cỏ, dán vào tường nhà hay phòng ngủ của bé. Hoặc bảng chữ cái điện tử có chế độ phát âm giọng nói, các bài hát để khi bé chạm tay vào chữ cái nào thì trẻ sẽ phát âm theo chữ cái đó, lâu dần hình thành thói quen ghi nhớ mặt chữ cái và cách phát âm vào bộ não của trẻ. Vì tính tò mò, sự thích thú ở độ tuổi của trẻ, bảng chữ cái là công cụ thiết yếu cũng như một đồ chơi cho trẻ, trẻ vừa học vừa chơi vẫn rèn luyện cách học tốt, đem lại hiệu quả cao. Việc cho bé nhận biết rõ hết mặt chữ cái rồi mới uốn nắn trẻ qua từng nét viết. Ban đầu hãy cho trẻ tự tay cầm bút vẽ những nét vẽ yêu thích của trẻ, rèn cho trẻ sự thích thú quen dần với việc cầm bút, lâu dần thành thói quen thì việc cầm tay hướng dẫn trẻ từng đường nét chính xác là cần thiết đối với cha mẹ và thầy cô.

+ Mẹ luôn dạy bé học chữ cái khi con đọc, tránh việc nhầm lẫn trước các con chữ, khi bé chỉ đến chữ nào mẹ phải hướng dẫn con đọc chính xác chữ cái đó, nếu cứ để con đọc theo thứ tự bảng chữ cái bé sẽ hình thành thói quen theo khuôn mẫu được sắp xếp, khi nhìn nhận con chữ qua sách vở không phải trên bảng chữ cái nữa, bé sẽ có thói quen đọc lại từ đầu bảng chữ cái để tìm ra chữ cái đúng khi mẹ chỉ. Điều đó, rất mất thời gian trong việc học của trẻ, và trẻ tiếp thu sẽ không được nhanh như các bạn.

+ Việc học vừa thực hành: là phương pháp hiệu quả trong việc dạy bé học chữ cái. Ở giai đoạn, bộ não của trẻ phát triển mạnh việc cho trẻ học sách vở kèm thực hành là cần thiết, khi bé đọc chữ mẹ nên cho bé thực hành bằng cách viết chữ cái đó, cũng như cho con thực hành quen dần trong việc giao tiếp nói chuyện hằng ngày mà không có sách vở bên cạnh, lúc đó trong trí nhớ của bé sẽ hình thành nhưng chữ cái đã được học và vận dùng để nói chuyện với mẹ, một phần rèn luyện khả năng nói thành thạo ngôn ngữ của trẻ.

+ Trò chơi với chữ là phương pháp hay khi con thích thú trong việc học. Những chữ cái được ghép vào những trò chơi bổ ích, con chơi trò ghép chữ hay trò tìm chữ, hay trò chơi qua hình ảnh giúp con rèn luyện tư duy và có sự sáng tạo cũng như cảm xúc của con cũng được rèn luyện. Con yêu thích trò chơi cũng là yêu thích trong việc học, hiệu quả trong việc học chữ cái được nâng cao. Để khi con áp dụng vào việc tập viết, con thực sự có sự ghi nhớ lâu hơn.

+ Ở thời điểm học của bé, là thời điểm nhạy cảm với cảm xúc, nên khi dạy bé học chữ cái không nên khắt khe với trẻ về việc phát âm chuẩn ngôn ngữ, việc học là cả quá trình của bé, mẹ có thể dành 2 năm để rèn luyện cho bé trong việc đọc và viết chữ cái để khi lên lớp 1 hành trang chuẩn bị cho bé thật kỹ càng để bé tự tin học hơn. Trong xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu nuôi dạy trẻ ngày càng nâng cao, cha mẹ luôn tạo mọi điều kiện tốt đẹp nhất là nền tảng để con hoàn thiện bản thân ngay từ nhỏ. Chăm sóc chỉ bảo con, những ứng xử hằng ngày của cha mẹ cũng là những thứ mà con học hỏi trong quá trình phát triển bản thân. Do đó, cha mẹ phải luôn tấm gương gương mẫu cho con về thái độ cũng như ngôn ngữ giao tiếp, tiếp xúc hằng ngày của cha mẹ với con cái, tạo cho con một môi trường giáo dục văn minh và nề nếp nhất, không chỉ giúp việc học ngôn ngữ của con được nâng cao mà góp phần giúp con rèn luyện nhân cách tốt sau này.

Dạy bé học chữ cái là một quá trình không hề dễ dàng của phụ huynh. Tìm hiểu và có phương pháp tốt nhất cho con trong việc dạy bé học chữ cái là cha mẹ quan tâm, để con phát triển tốt nhất trong độ tuổi con nhỏ, chuẩn bị nền tảng vững chắc khi con vào lớp 1.

3. Lựa chọn gia sư học chữ cái khi con bắt đầu vào tiểu học có thực sự cần thiết

Tiểu học là cấp học chuẩn giao khi bé học xong mầm non. Lớp 1 là lớp học bé va chạm đầu tiên với môi trường mới, cách học mới, không còn sự vô tư ăn ngủ như ở mầm non mà cha mẹ nên rèn luyện cho con ý thức trong việc học tập, tạo động lực cho con ham mê thích thú trong việc đi học để tiếp thu kiến thức. Thời điểm này, lựa chọn cho các bé, một gia sư dạy bé học chữ cái cũng như gia sư lớp 1 cho con là điều cần thiết.

+ Gia sư giúp con rèn luyện cũng như việc tiếp xúc thích nghi với môi trường học tập ở lớp 1 hiệu quả hơn. Gia sư lớp 1 là người có kinh nghiệm trong việc dạy và hiểu tâm lý các bạn nên một gia sư tốt tại nhà trong việc dạy bé học chữ cái đọc viết là quan trọng.

+ Gia sư giúp bé vững kiến thức và tự tin với bản thân khi va chạm với khối kiến thức khó khăn, nơi mà nhiều bạn bè thi đua học thì gia sư sẽ giải quyết những khó khăn trên lớp cho các bé, những điều chưa hiểu, gia sư sẽ củng cố cho các bé ở việc rèn luyện, dạy bé học chữ cái đọc viết khi lên lớp 1.

+ Cha mẹ luôn bận rộn với công việc hằng ngày và thời gian dành cho con không được nhiều nhất là ở độ tuổi đang phát triển của trẻ thì một gia sư tại nhà cho con là rất cần thiết. Gia sư như người bạn đồng hành với con, tâm sự và chia sẻ với các bạn những cảm xúc mà tưởng chừng là mới mẻ trong suy nghĩ ngây thơ của trẻ, góp phần tăng hiệu quả trong việc tập trung học.

Gia sư lớp 1 dạy bé học chữ cái là rất cần thiết và nhu cầu tìm gia sư được nâng cao. Phụ huynh có thể tham khảo trang web tìm gia sư hiệu quả được nhiều phụ huynh lựa chọn là tin tưởng là web: chúng tôi Mọi nhu cầu của phụ huynh sẽ được giải quyết và đáp ứng một cách nhanh chóng và hiệu quả đem lại cao.

5 Cách Dạy Bé Học Chữ Cái Nhanh Và Nhớ Lâu Cực Kỳ Hiệu Quả

Cách dạy bé học chữ cái nhanh và nhớ lâu nào phụ huynh có thể áp dụng để con vui thú trong học tập mà không nhàm chán? Độ tuổi nào là hợp lý để bắt đầu dạy bé?

Thời điểm nào bắt đầu dạy bé học chữ cái là thích hợp?

Hầu hết trẻ em bắt đầu nhận biết một số chữ cái trong độ tuổi từ 2 đến 3 và có thể nhận dạng hầu hết các chữ cái từ 4-5 tuổi. Điều này có nghĩa là phụ huynh có thể bắt đầu cho con mình làm quen với bảng chữ cái khi bé được 2 tuổi.

Hơn nữa, tuỳ vào độ tuổi và từng bé thì cách dạy bé học chữ cái nhanh và nhớ lâu sẽ khá khác biệt. Hãy hiểu con và dựa vào các giáo cụ trực quan như sách tranh bảng chữ cái nhiều màu sắc, động vật, bài hát,…để giúp bé trong quá trình này.

Những cách dạy bé học chữ cái nhanh và nhớ lâu

1. Quan tâm đến góc học tập của bé

Trước khi bắt đầu dạy con học thì điều quan trọng nhất ba mẹ cần làm là chuẩn bị góc học tập cho con. Một không gian thoáng đãng, thoải mái cùng với chiếc bàn dễ thương, đầy màu sắc, đúng với ý bé sẽ tiếp thêm động lực giúp con hứng thú học tập.

Những yếu tố cần thiết ba mẹ nên chú ý khi tạo góc học tập cho con:

Màu sắc: phù hợp với căn phòng, hay hài hoà với toàn bộ nội thất của căn nhà.

Ánh sáng: đảm bảo luôn đủ và tràn ngập ánh sáng giúp bảo vệ mắt con.

Không gian: thoáng đãng, thoải mái giúp bé không khó chịu khi ngồi học lâu.

Tiện lợi và phù hợp với chiều cao của bé: bảo vệ sự phát triển và cột sống của con.

Cá nhân hoá với sở thích của con: màu sắc, trang trí phù hợp với sở thích và tính cách giúp bé yêu thích khi ngồi vào bàn học.

Học là phải đi đôi với hành. Vì thế, cách dạy bé học chữ cái nhanh và nhớ lâu là hãy tạo điều kiện cho con có thể nhận biết và đọc chữ từ những điều xung quanh trẻ.

Những hoạt động gợi ý cho ba mẹ:

Dạy con biết mặt chữ trên tên của bé, của ba mẹ và sau đó là những người trong gia đình khác

Nếu con có một bài hát hay bộ phim hoạt hình yêu thích, hãy chỉ con cách nhận biết và học chữ cái thông qua tên của chúng

Ngày nay, nhiều bậc cha mẹ vì muốn thành tích hay không muốn con thua kém bạn bè mà ép trẻ học quá sớm hay qúa sức con. Phụ huynh nên nhớ rằng, ở độ tuổi 2-5 là thời gian con vẫn còn tuổi ăn chơi.

4. Sáng tạo trong cách dạy bé học chữ cái nhanh và nhớ lâu

Thay vì những chữ cái cơ bản và bài học thông thường, tại sao lại không lồng ghép chúng qua những trò chơi hay bài hát? Từ đó, bé sẽ nghĩ việc học chữ cái thật vui, và là một trò chơi chứ không phải là một bữa học chán ngắt. Ngoài ra, đây cũng sẽ là giải pháp tuyệt vời cho ba mẹ khi đối mặt với những đứa trẻ cứng đầu không chịu ngồi yên để học.

Trẻ con rất nhạy cảm và tò mò với mọi thứ xung quanh. Do đó, một cách tự nhiên bé sẽ học cách nhìn và quan sát môi trường xung quanh trước khi bắt đầu nói , nhất là những gì cực kỳ thú vị. và những quyển sách ảnh có chữ đầy màu sắc luôn là một trong những vật dụng tuyệt vời.

Hãy ôm con vào lòng và đọc cho con nghe nội dung trong một cuốn sách ảnh thú vị trước giờ đi ngủ và cùng nhau học từng bảng chữ cái một cách thú vị! Việc này còn tạo thói quen tốt về việc đọc sách cho trẻ sau này.

Cách Dạy Con Học Chữ Cái Nhanh Thuộc Mẹ Nên Biết

Cách dạy con học chữ cái nhanh thuộc không phải là ép con học trước chương trình bằng cách rèn luyện khô khan. Bạn nên biến giờ học chữ cái và tập đọc cùng con trở thành giây phút giải trí vui vẻ, với nhiều hình thức học hấp dẫn, giúp con ghi vào trí các từ vựng, chữ cái một cách nhanh chóng.

Bố mẹ nên đọc sách, kể chuyện cho con nghe hàng ngày. Sách mở cho con thế giới thần tiên, nhiều thông tin hữu ích. Yêu những câu chuyện, con cũng sẽ háo hứng được biết đọc, biết chữ để tự mình khám phá sách.

Cho con hát karaoke phù hợp với độ tuổi cũng là cách bố mẹ khơi gợi sự háo hức biết đọc của con mình.

Cho con tiếp xúc bảng chữ cái hàng ngày

Để con tiếp cận chữ cái, bạn có thể mua bảng chữ cái lớn, bên trên có in kèm hình con vật, đồ vật quen thuộc. Dán tranh trên phòng bé, trong phòng khách hoặc bất cứ nơi đâu con dễ nhìn thấy nhất. Mỗi ngày dành 15-20 phút cùng con luyện những chữ cái trên bảng.

Hiện nay, các nhà sách bán các bảng điện tử có phát âm từng chữ khi bé chạm tay vào. Vừa chơi vừa học là cách nuôi dạy trẻ Tiểu học hiệu quả, giúp con háo hứng, thích khám phá bảng chữ cái. Chỉ cần chạm tay vào con vật, cây cỏ hay chữ cái, bảng sẽ tự đọc cho con đọc theo. Dần dà, con sẽ quen các mặt chữ.

Dạy nhận diện chữ cái bằng hình vẽ

Bạn cũng có thể dạy con trang trí cho chữ cái. Đây là cách học phổ biến, vừa phát huy khả năng nghệ thuật, trí tưởng tượng, tính sáng tạo vô cùng phong phú, vừa giúp trẻ đưa chữ cái vào bộ nhớ.

Đừng ngại lặp lại nhiều lần

Mỗi khi dạy trẻ về chữ cái, mẹ chỉ tay vào chính chữ đó giúp con nhớ mặt chữ. Con sẽ quên thường xuyên, bắt mẹ nhắc liên tục nhưng đừng vì vậy mà nản. Cách dạy này không chỉ giúp con nhớ chữ cái mà còn tập cho con kỹ năng ghi nhớ và thuộc lòng.

Khi dạy bé chữ cái nào, mẹ nên cho trẻ thực hành đọc luôn để trẻ nhớ chữ đó lâu hơn. Khi chuyển sang từ khác, cứ 5-10 phút mẹ lại nhắc chữ cũ để con nhớ thường xuyên.

Biến chữ cái thành trò chơi

Giờ tập đọc của con trẻ có thể biến thành giờ chơi thú vị cho mẹ con, và có thể gọi thêm nhiều trẻ vào cùng học cùng chơi với con.

Bạn có thể mua bảng chữ rời, đổ ra mặt bàn và trộn lẫn các chữ với nhau. Sau đó, mẹ viết lên bảng chữ C và đố con tìm được chữ này. Vừa viết, mẹ vừa đọc to chữ, cùng trẻ lặp lại và liên tục nhắc chữ C trong quá trình con tìm kiếm.

Khi trẻ đã quen dần mặt chữ và bắt đầu học cách ráp vần, mẹ viết chữ CÁ. Sau đó đố con tìm được 2 từ ghép vào thành chữ CÁ này. Tiếp tục mở rộng trò chơi, bé yêu của bạn đã biết kha khá mặt chữ rồi đấy.

Tập đọc ở bất kỳ nơi đâu

Cố gắng dạy con đọc chuẩn

Trẻ chuẩn bị vào Tiểu học có thể phát âm không chuẩn. Mẹ nên nhẫn nại chỉnh từng từ phát âm cho con, nhưng đừng nóng giận, gay gắt chê bai con. Luôn vui vẻ và khen ngợi con, dù con đọc chưa đúng, trẻ mới có động lực tiếp tục học. Mẹ đọc từng từ, chậm rãi cho con dễ nắm bắt. Tốt nhất, nếu bạn có thể tìm hiểu về cách phát âm chuẩn để dạy con đọc đúng ngay từ lúc đầu.

Cha mẹ nên cùng học, cùng chơi với con và khuyến khích con đọc ở khắp nơi. Quá trình bé giao tiếp, vui chơi, khôn lớn khả năng phát âm của bé sẽ hoàn thiện hơn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Dạy Bé Học Chữ Cái Nhanh Và Nhớ Lâu Cha Mẹ Đã Biết? trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!