Đề Xuất 3/2023 # Cách Bấm Máy Tính Giải Nhanh Trắc Nghiệm Hóa Học (Dành Cho Học Sinh 10, 11, 12) # Top 10 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Bấm Máy Tính Giải Nhanh Trắc Nghiệm Hóa Học (Dành Cho Học Sinh 10, 11, 12) # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Bấm Máy Tính Giải Nhanh Trắc Nghiệm Hóa Học (Dành Cho Học Sinh 10, 11, 12) mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Last printed 27/1/2016. 9:36:08 AM Created by Ruanyu Jian Casio fx-570ES CÁCH BẤM MÁY TÍNH GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC (Dành cho học sinh 10, 11, 12) Trong các bài tập trắc nghiệm hóa học có tính toán kỉ năng bấm máy tính cũng góp phần vào việc giải nhanh trắc nghiệm, trong việc bấm máy tính cũng thể hiện được "phương pháp giải " và " khả năng tư duy trừu tượng " của học sinh khi làm bài, nếu có dịp quan sát học sinh làm bài chúng ta không khỏi ngạc nhiên có những học sinh bấm máy tính nhanh như chớp và có những học sinh bấm máy tính chậm như rùa và dùng quá nhiều kết quả trung gian khó nhớ. Có thể khi nhìn , giải thích cũng như đề xuất " qui trình bấm máy tính " cũng là 1 cách để nhìn lại kiến thức và kỉ năng giải bài tập trắc nghiệm của chính mình chăng ? Có 1 điều lưu ý làm bài cần trí nhớ+trí tuệ (cái gì cũng bấm và bấm quá chi li thì dễ bị nhầm lẫn, thí dụ cần nhớ 1 số phân tử khối và suy luận dựa trên các phân tử khối đó ; dựa vào suy luận để hình thành qui trình bấm chú ý các phương pháp bảo toàn, phương pháp trung bình, phương pháp tăng giảm, phương pháp quy đổi...) Bài tập 1 : Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch. A. 10,08 gam. B. 6,59 gam. PC. 5,69 gam. D. 5,96 gam. Bấm máy tính : 1.35+(0,01´3+0.04)´62= KQ=5.69 Ý tưởng : khối lượng muối nitrat bằng khối lượng kim loại cộng với khối lượng gốc nitrat mà số mol gốc nitrat bằng (ba lần số mol NO và 1 lần số mol NO2) Bài tập 2 :Cho m gam Na cháy hết trong oxi dư thu được m+2,8 gam sản phẩm rắn A. Hòa tan hết A trong nước dư thu được 0,56 lít O2 (đktc). Giá trị của m là : A. 4,60 gam B. 8,05 gam PC. 5,75 gam D. 5,06 gam Bấm máy tính : (2.8-0,56/22.4´32)/16´2´23= KQ=5.75 Ý tưởng : Na tác dụng với oxi dư có thể vừa tạo ra Na2O và Na2O2, chính Na2O2 (Na2O.O) khi tác dụng với nước sinh ra khí O2. Như vậy khối lượng tăng chính là khối lượng O trong Na2O và Na2O2, nếu trừ O tạo ra O2 của Na2O2 ta tính được số mol O tạo thành Na2O từ đó nhân 2 ra số mol Na và nhân tiếp cho 23 ra khối lượng Na (tức m) Bài tập 3 :Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là PA. 11,2 gam. B. 10,2 gam. C. 7,2 gam. D. 6,9 gam. Bấm máy tính : (8.4/56´3-2.24/22.4)/2´16+8.4= KQ=11.2 Ý tưởng : Bảo toàn electron , lấy số mol electron do Fe nhường ra thì O2 và HNO3 nhận vào. Bài tập 4 :Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2và a mol Cu2S vào axit HNO3(vừa đủ), thuđược dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,075. C. 0,12. PD. 0,06 Bấm máy tính : (0.12´3-0,12´2´2)/(2-2´2)= KQ=0.06 Ý tưởng : Bảo toàn điện tích, vì sau phản ứng trong dung dịch có 2 cation Fe3+,Cu2+ và 1 anion là SO42- hiệu số giữa điện tích cation và anion do FeS2 tạo ra bằng hiệu số điện tích giữa cation và anion do Cu2S. Muốn "chắc chắn" có thể dùng "trị tuyệt đối" hoặc lấy "kết quả dương". Bài tập 5 :Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Bấm máy tính : ((35.5´4´100)/63.96-34.5)/(2´12+3+35.5)= KQ=3 ((35.5´7´100)/63.96-34.5)/(2´12+3+35.5)= KQ=5,66¹6 v.v.... Bài tập 6 :Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lít NO (ở đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là PA. 2,52 gam. B. 2,22 gam. C. 2,62 gam. D. 2,32 gam. Bấm máy tính : (3+0.56/22.4´3/2´16)´(56´2)/(56´2+16´3)= KQ=2.52 Bài tập 7 :Clo hóa PP (polipropilen) thu được một loại tơ clorin trong đó clo chiếm 22,12% Trung bình một phân tử Clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PP? A. 1 B. 2 PC. 3 D. 4 Bấm máy tính : (35.5´100/22.12-34.5)/42= KQ=2,999.... Bài tập 8 :Khi lưu hóacao su thiên nhiên, ta thu được cao su lưu hóa có chứa 19,04% khối lượng lưu huỳnh. Hỏi có bao nhiêu mắt xích isopren kết hợp với 1 nhóm đisunfua? A. 1 B. 2 C. 3 PD. 4 Bấm máy tính : (32´2´100/19.04-32´2)/68= KQ=4.0019.... Bài tập 9 :Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) PA. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H8. Bấm máy tính : 35.5´100/45.223-36.5= KQ=41,9998.... Bài tập 10 :Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 13,32 gam. B. 6,52 gam. C. 8,88 chúng tôi 13,92 gam. Bấm máy tính : 2.16/24´(24+62´2)+(2.16/24´2-0,896/22.4´3)/8´80= KQ=13.92 Bài tập 13 :Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là A. 8,75 . B. 7,80 .PC. 9,75 . D. 6,50 Bấm máy tính : (9.12-7.62/(56+71)´(56+16))/160´2´(56+35.5´3)= KQ=9.75 Bài tập 14 :Oxi hóa 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa CH3OH là A. 76,6%. PB. 80,0%. C. 70,4%. D. 65,5%. Bấm máy tính : 12.96/108/4´100/(1.2/32)= KQ=80 Bài tập 15 :Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên làPA. 92%. B. 40%. C. 84%. D. 50%. Bấm máy tính : 8.96/22.4/2´100/(40/184)= KQ=92 Bài tập 16 :Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14) A. 0,30. B. 0,15.PC. 0,12. D. 0,03. Bấm máy tính : (0.2´10-2+0.1´10-1)/0.1= KQ=0.12 Bài tập 17 :Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) PA. CH4 và C3H6. B. C2H6 và C3H6. C. CH4 và C3H4. D. CH4 và C2H4. Bấm máy tính : 2.8/1.68= KQ=5/3 Có CH4 (4/160)/((1.68-1.12)/22.4)= KQ=1 có anken (A hoặc D) 1.12´1+(1.68-1.12)´3= KQ=2.8 (chọn A) Bài tập 18 :Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 16,68 gam. B. 18,24 gam. C. 18,38 chúng tôi 17,80 gam. Bấm máy tính : 17.24+0.06´40-0.06/3´92= KQ=17.8 Bài tập 19 :Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là A. C3H8O. B. chúng tôi C2H6O. D. CH4O. Bấm máy tính : 18´1.6428/0.6428= KQ=46.0024... (C2H5OH) Bài tập 20 :Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là PA. H2NCH2COOCH3. B. CH2=CH-CONH4. C. HCOOH3NCH=CH2. D. H2NCH2CH2COOH. Bấm máy tính : (8.9+0.1´1.5´40-11.7)/(8.9/89)= KQ=32 (CH3OH) Bài tập 21 :Công thức phân tử hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. S. B. chúng tôi N. D. P. Bấm máy tính : (16´5´100/74.07-16´5)/2= KQ=14.0029.... Bài tập 22 :Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 460 là (biết hiệu suất của quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) PA. 4,5 kg. B. 5,4 kg. C. 6,0 kg. D. 5,0 kg. Bấm máy tính : 5´46/100´0.8/46/2´162´100/72= KQ=4.5 Bài tập 23 :Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%) A. 81 lít. B. 49 lít.PC. 70 lít. D. 55 lít. Bấm máy tính : 89.1/(162+45´3)´3´63´100/67.5/1.5´100/80= KQ=70 Bài tập 24 :Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0.12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. C2H5COOH. PB. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH Bấm máy tính : 3.6/((3.6+0.5´0.12´56+0.5´0.12´40-8.28)/18)= KQ=60(CH3COOH) Bài tập 25 :Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 0,6 lít. B. 1,2 lít.PC. 0,8 lít. D. 1,0 lít. Bấm máy tính : (0.15´2+0.15´2)/3´4/1= KQ=0.8 Bài tập 26 : Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO3trong dung dịch NH3đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là PA. 7,8. B. 7,4. C. 9,2. D. 8,8. Bấm máy tính : (13.75´2´2-18-16)/14= KQ=1.5 (CH3OH và C2H5OH có số mol bằng nhau) 64.8/108/(4+2)´(32+46)= KQ=7.8 Bài tập 27 : Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO31M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+đứng trước Ag+/Ag) A. 64,8. B. 54,0. PC. 59,4. D. 32,4. Bấm máy tính : (0.55-2.7/27´3)/(5.6/56)= KQ=2.5 0.55´108= KQ=59.4 Bài tập 28 :Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là A.6,84 gam. B. 4,90 gam. PC. 6,80 gam. D. 8,64 gam Bấm máy tính : 5.48+0.6´0.1´22= KQ=6.8 Bài tập 29 :Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3đặc, sinh ra 2,24 lít NO2(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là PA. C3H7CHO. B. HCHO. C. C2H5CHO. D. C4H9CHO. Bấm máy tính : 3.6/(2.27/22.4/2)= KQ=72 (ans-16)/14= KQ=4 Bài tập 30 :Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3và Fe3O4phản ứng hết với dung dịch HNO3loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 49,09. B. 34,36. C. 35,50. PD. 38,72. Bấm máy tính : (11.36+1.344/22.4´3/2´16)/160´2´(56+62´3)= KQ=38.72. Bài tập 31 :Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2(ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 43,2. PB. 5,4. C. 7,8. D. 10,8. Bấm máy tính : 8.96/22.4/2´27= KQ=5.4 Bài tập 32 :Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 113 và 114. PC. 121 và 152. D. 121 và 114. Bấm máy tính : 27436/(16+14´6+16+45+14´4+45-2´18)= KQ=121.398... 17176/(16+14´5+45-18)= KQ=152 Bài tập 33 : Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2và H2O thu được là A. 18,60 gam. PB. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam. Bấm máy tính : 0.1´(21.2´2-12´3)/2´18+0.1´3´44= KQ=18.96 Bài tập 34 :Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3và 0,1 mol H2SO4đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên làA. 0,35. B. 0,25. PC. 0,45. D. 0,05. Bấm máy tính : (0.1´2+4´0.1´2-7.8/78)/2= KQ=0.45 Bài tập 35 :Đốt cháy hoàn toàn 1 loại chất béo rắn thu được 250,8 gam CO2 và 99 gam nước. Tính khối lượng glixerol thu được khi thủy phân hoàn toàn lượng chất béo trên.(C=12; H=1; O=16) A. 4,6 gam B. 11,5 gam PC. 9,2 gam D. 23 gam Bấm máy tính : (250.8/44-99/18)/2´92= KQ=9.2 Bài tập 36 :Hòa tan vừa hết 38 gam hỗn hợp X gồm 3 oxit của sắt cần 264 gam dung dịch HCl 18,25%. Nếu cho 38 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch Y và khí NO(sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 78,60 gam PB. 118,58 gam C. 128,28 gam D. 77,44 gam Bấm máy tính : (38-264´18.25/100/36.5/2´16)/56´(56+62´3)= KQ=118.58 Bài tập 37 :Một hỗn hợp gồm saccarozơ và mantozơ phàn ứng với AgNO3 / dung dịch NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Đun nóng lượng hỗn hợp như trên với dung dịch H2SO4 loãng , trung hòa sản phẩm bằng dung dịch NaOH dư lại cho tác dụng với AgNO3 / dung dịch NH3 dư thu được 19,44 gam Ag. Tính khối lượng saccarozơ có trong hỗn hợp? (C=12; H=1; O=16; Ag=108) PA. 10,26 gam B. 20,52 gam C. 12,825 gam D. 25,65 gam Bấm máy tính : (19.44/108/4-3.24/108/2)´342= KQ=10.26 Bài tập 38 :Đun nóng 22,2 gam hỗn hợp hai este đồng phân C3H6O2 với 100 ml dung dịch NaOH a M (dư). Chưng cất dung dịch sau phản ứng được 24 gam chất rắn khan và một hỗn hợp ancol. Đun nóng hỗn hợp ancol với H2SO4 đặc ở 1400C được 8,3 gam hỗn hợp các ete. Giá trị của a là : (C=12; H=1; O=16; Na=23) A.3M B. 2,4M PC. 3,2M D. 1,5M Bấm máy tính : ((8.3+22.2/74/2´18)+24-22.2)/40/0.1= KQ=3.2 Bài tập 39 :Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp C2H2, C4H10, CH3-CH=CH2 thu đượcCO2 và H2O trong đó . Hỗn hợp khí ban đầu làm mất màu tối đa V lít nước brom 0,1M. Giá trị của V là :PA. 1,25 B. 1 C. 1,2 D. 1,5 Bấm máy tính : (0.025/(2.24/22.4)+1)´0.1/0.1= KQ=1.25 Bài tập 40 :Cho 2,236 gam hỗn hợp A dạng bột gôm Fe và Fe3O4hòa tan hoàn toàn trong 100ml dung dịch HNO3 có nồng độ C (mol/l), có 246,4 ml khí NO (dktc) thoát ra. Sau phản ứng còn lại 0,448 gam kim loại. Giá trị của C là: (Fe=56; O=16) A. 0,5M PB. 0,68M C. 0,4M D. 0,72M Bấm máy tính : (2.236-0.448+246.4/22400´3/2´16)/72´2+246.4/22400= ans/0.1= KQ=0.68 Bài tập 41 :Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y (gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3) thì cần 0,05 mol H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc thì thu được thể tích SO2 (đktc) là : PA. 224 ml B. 448 ml C. 336 ml D. 112 ml Bấm máy tính : (3.04-0.05´16)/56´3-0.05´2= ans/2´22.4= KQ=0.224 Bài tập 42 :Cho 11,15 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và 1 kim loại kiềm M vào trong nước. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch B và và 9,52 lít khí (ở đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 15,6 gam. Kim loại kiềm đó là : (Al=27; O=16; H=1; Li =7; Na=23; K=39; Rb=85) A. Li PB. Na C. K D. Rb Bấm máy tính : (11.15-15.6/78´27)/((9.52-15.6/78´3/2´22.4)/22.4´2)= KQ=23 Bài tập 43 :Cho 10,8 gam kim loại M (hóa trị không đổi) tác dụng với 0,15 mol O2. Hòa tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 3,36 lít H2 (đktc). Kim loại M là : A. Ca(M=40) B. Al(M=27) PC. Mg(M=24) D. Ba(M=137) Bấm máy tính : 10.8/((0.15´4+3.36/22.4´2)/2)= KQ=24 Bài tập 44 :Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 15,65 B. 26,05 PC. 34,60 D. 36,40 Bấm máy tính : 12.55/(15+13+17+35.5+45) ´2-0.15´1´2= KQ=-0,2(<0) 12.55+0.15´(137+17´2)-18´12.55/(15+13+17+35.5+45)´2= KQ=34.6 Bài tập 45 :Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (to) thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của A là A. C2H5OH. PB. CH3CH2CH2OH. C. CH3CH(CH3)OH. D. CH3CH2CH2CH2OH Bấm máy tính : (2.76-19.44/108/4´32)/( 0.672/22.4´2-19.44/108/4)= KQ=88 MOD 5 1 2 = 4 = 19.44/108 = 1 = 1 = 0.672/22.4´2 = KQ=(X=0.03;Y=0.03) (2.76-0.03*32)/0.03= KQ=60 Bài tập 46 : Chất dẻo PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau (hs : hiệu suất) Tính thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần điều chế được 8.5kg PVC(biết khí thiên nhiên chứa 95% về thể tích)? PA.50m3 B. 45m3 C. 40m3 D. 22.4m3 Bấm máy tính : 8.5/(12´2+3+35.5)´44.8/0.15/0.95/0.9/0.95= KQ=50.00759.... Bài tập 47 :Thêm nước vào 10,0 ml axit axetic băng (axit 100%; D= 1,05 g/cm3) đến thể tích 1,75 lít ở 250C, rồi dùng máy đo thì thấy pH = 2,9. Độ điện li a, và hằng số cân bằng Ka của axit axetic là A. 1,24% và 1,5.10-4. B. 1,26% và 1,5.10-4. PC. 1,26% và 1,6.10-5. D. 1,24% và 1,6.10-5 Bấm máy tính : (10-2.9)2/(10*1.05/60/1.75)= KQ=1.58... ´10-5 1.6´10-5/(10´1.05/60/1.75)= KQ=0.0126..... Bài tập 48 :Cho 83,52 gam FexOy tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được dung dịch A. Thêm dung dịch NaOH dư vào A thu được kết tủa B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 86,4 gam chất rắn. Xác định FexOy? PA. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. A và B đều đúng Bấm máy tính : (86.4/160´2)/((83.52-86.4/160´112)/16)= KQ=3/4 Bài tập 49 :Trong công nghiệp, phân lân supephotphat kép được sản xuất theo sơ đồ sau: Ca3(PO4)2 H3PO4 Ca(H2PO4)2 Khối lượng dung dịch H2SO4 70% đã dùng để điều chế được 468 kg Ca(H2PO4)2 theo sơ đồ biến hoá trên là bao nhiêu? Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%. (cho H = 1, O = 16, S = 32, P =31, Ca = 40) A. 392 kg. B. 520 kg. C. 600 kg. PD. 700 kg. Bấm máy tính : 468/(40+97´2)´2´98/0.7/0.8= KQ=700 Bài tập 50 :Cho 28,12 gam hỗn hợp FeO,Fe3O4, Fe2O3, FeSO3, FeCO3 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch X và 2,24 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 27. Cô cạn X thu được 22,75 gam FeCl3 và m gam FeCl2. Giá trị của m là : A. 21,59 gam B. 23,50 gam PC. 20,32 gam D. 25,40 gam Bấm máy tính : (28.12-2.24/22.4´27´2-22.75/(56+35.5´3)/2´160)/72´(56+35.5´2)= KQ=20.32 Bài tập 51 :Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. C3H5OH và C4H7OH. P B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH Bấm máy tính : 15.6/(15.6+9.2-24.5)= KQ=52 Bài tập 52 :Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. 10,12. PB. 6,48. C. 8,10. D. 16,20. Bấm máy tính : 5.3/(46+60)= KQ=0.05 5.75/46= KQ=0.125 (5.3+0.1´28)´0.8= KQ=6.48 Bài tập 53 :Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23) A. 16,5 gam. PB. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam. Bấm máy tính : 4.48/22.4´(77+40)-4.48/22.4´(13.75´2+18)= KQ=14.3 Bài tập 54 :Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO40,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là (cho H = 1, O = 16, Mg = 24, S = 32, Fe = 56, Zn = 65) PA. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam Bấm máy tính : 2.81+0.5´0.1´(98-18)= KQ=6.81 Bài tập 55 :Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C3H8. B. C3H6. PC. C4H8. D. C3H4. Bấm máy tính : (3*44+(10-5)*32)/(10-5+3)/2= KQ=18.25 (3*44+(10-4.5)*32)/(10-4.5-3)/2= KQ=18.11... (4*44+(10-6)*32)/(10-6-+4)/2= KQ=19 ....... Bài tập 56 :Hỗn hợp X gồm 1 số amino axit no (chỉ có nhóm chức -COOH và -NH2 , không có nhóm chức khác) có tỉ lệ khối lượng mO:mN=48:19. Để tác dụng vừa đủ với 39,9 gam hỗn hợp X cần 380 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác đốt cháy 39,9 gam hỗn hợp X cần 41,776 lít O2 (đktc) thu được m gam CO2. m có giá trị là : PA. 66 gam B. 59,84 gam C. 61,60 gam D. 63,36 gam Bấm máy tính : MOD 5 1 12 = 2 = 39.9-0.38´1(14+14´48/19) = 44 = 18 = 39.9+41.776/22.4´32-0.38´1´14 = KQ=(X=1.5;Y=1.57) 1.5´44=KQ=66 Nếu có sai sót gì, mong quý vị đóng góp để bài soạn được tốt hơn nữa Mọi chi tiết xin liên hệ: GS.TS.NGND. Ruanyu Jian. Emai: johnnn509@gmail.com SDT đường dây nóng: 01657965431 Chân thành cảm ơn!

Cách Học Giỏi Môn Văn Lớp 10, 11, 12 Dành Cho Học Sinh Thpt

Sở dĩ hiện nay nhiều bạn lớp 10, lớp 11, lớp 12 “sợ” môn Văn trước hết bởi vì các bạn học Văn hầu hết là học với tâm lý “học để thi”, học thuộc lòng, dạy đọc – chép. Điều đó dẫn đến sự lười nhác tư duy Văn học và nếu có tìm tòi khám phá thì lại e ngại, không dám bộc lộ thực cảm xúc của mình. Chính suy nghĩ lo lắng rằng mình không đủ khả năng đã cản trở sự chủ động của bạn đối với môn Văn. Khác với các môn Tự nhiên như Toán, Lý… khi đã mất gốc rất khó để học lại, với Văn học bạn chỉ cần một chút chăm chỉ là hoàn toàn có thể giải quyết được.

Do đó, thay vì tự ti, bạn hãy có niềm tin rằng mình có khả năng để học tốt môn Văn, đó chính là chìa khóa vàng để bạn chủ động hơn, đam mê hơn trong hành trình khám phá môn học. Thêm nữa, bạn cần cách học chủ động, phải biết đối thoại với thầy cô. Lứa tuổi học sinh THPT đã có thể làm chủ suy nghĩ của mình, đôi khi cách cảm nhận của thầy cô về câu thơ, bài văn nào đó không hợp với cảm nhận của mình, bạn có thể trình bày một cách thẳng thắn, chân thực. Chắc chắn thầy cô sẽ đánh giá rất cao những học sinh có chính kiến như vậy.

Đọc nhiều, viết nhiều và sẵn sàng sáng tạo

Lời khuyên hữu ích là mỗi ngày bạn nên dành một khoảng thời gian nhất định từ 30 phút – 1 tiếng để đọc. Nhớ là đọc chứ không phải học thuộc lòng, đây thực sự là một cách rất hiệu quả để giữ ý văn luôn trôi chảy trong đầu và có thể bật ra bất cứ lúc nào khi bạn đang thi hay kiểm tra. Sau đó hãy tập thói quen viết nhật ký mỗi ngày để trau chuốt hơn về cả cách tư duy, cách sử dụng từ ngữ… Việc tập sáng tạo các tác phẩm gửi tới các báo cũng là cách rất hay để bạn có động lực theo đuổi môn học này.

Nên nhớ rằng Ngữ văn chính môn học để chúng ta sáng tạo, chính vì thế, hãy viết bằng cảm xúc, tâm hồn thật của mình thay vì đi “vay mượn” những câu chữ của người khác. Dùng sách tham khảo không phải là xấu nhưng bạn nên tham khảo ý tưởng để viết bài, thay vì bị phụ thuộc vào nó. Bạn hãy viết một bài văn theo suy nghĩ, cảm nhận của mình rồi sau đó sẽ đọc lại bài tham khảo đó. Cách này sẽ giúp ta bổ sung thêm được nhiều ý mới bên cạnh những ý mình đã triển khai lúc trước và giúp cho cuốn sách tham khảo trở nên “có ích” hơn rất nhiều.

Làm thế nào tiếp thu Văn trên lớp hiệu quả?

Cách tốt nhất để không buồn ngủ là bạn chủ động phát biểu ý kiến tham gia vào tiết học. Điều này vừa chống buồn ngủ, vừa giúp bạn có thêm kiến thức bổ ích nhớ bài lâu hơn. Chỗ nào không hiểu rõ bạn cứ mạnh dạn giơ tay hỏi lại thầy cô để thêm tự tin và vững vàng phân tích tác phẩm. Hãy “hô biến” tiết Văn trở nên thú vị bằng cách tạo dựng các nhóm thi đua cùng xây dựng bài học. Thử thể hiện diễn xuất, giọng kể của bạn qua các văn bản được học trên lớp và môn Văn sẽ “dễ nuốt” hơn bao giờ hết.

Nếu bạn cảm thấy bài giảng có quá nhiều ý khiến bạn lan man, khó học thì hãy gạch dưới những ý chính được thầy cô lưu ý nhiều trong bài. Bạn có thể áp dụng sơ đồ cây để học dàn ý. Ý chính nằm ở giữa, các ý phụ ý nhỏ hơn sẽ là những nhánh cây đâm ra. Văn học là môn thiên về cảm xúc nhưng nếu bài viết của bạn rất tình cảm mà thiếu ý cũng khó được điểm cao. Sơ đồ cây sẽ giúp bài viết của bạn đi đúng hướng.

Sự tập trung luôn khiến cho tiết học đạt được hiệu quả tốt nhất, bất kỳ là tiết học nào. Ở lứa tuổi lớp 10, 11, 12, các bạn đang ở trong giai đoạn “nổi loạn” về tính cách, giới tính, tình cảm… nên đôi khi có nhiều thứ khiến các bạn sao nhãng. Thế nhưng để học tốt môn Văn, bạn không có cách gì khác ngoài việc tập trung nghe thầy cô giáo giảng bài, không làm việc riêng và ghi chép bài vở đầy đủ.

Hãy thoải mái và viết ra cảm xúc chân thật

Khi làm bài, bạn hãy dũng cảm nói lên những tình cảm, suy nghĩ thật của mình, đừng gắng gượng ép buộc bản thân. Những những gì chân thực từ trái tim thì sẽ đi đến trái tim mà. Vậy nên muốn làm văn hay theo mình các bạn hãy cứ viết những gì mà mình suy nghĩ. Đừng ngại viết ra những điều mới, những suy nghĩ, ý kiến riêng của bạn cũng như lo lắng không đúng theo sách. Đôi khi một chút sáng tạo ngoài lề đó lại khiến bài văn của bạn thêm nổi bật và khả năng ngôn từ thêm vững chắc hơn.

Trắc Nghiệm Hóa Học Lớp 12: Chương 2

Để nắm chắc kiến thức chương 2 SGK Hóa học lớp 12 các bạn học sinh đừng bỏ qua tài liệu: Trắc nghiệm Hóa học lớp 12: Chương 2 – Cacbohidrat. Tài liệu gồm các câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn nắm chắc được kiến thức bài học đồng thời tích lũy thêm kỹ năng trả lời các câu hỏi ở dạng trắc nghiệm. Chương 2: Cacbohidrat Dạng 1: Phản ứng của nhóm anđehit (-CHO)

1. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là

A. 1,82 gam. B. 1,44 gam. C. 2,25 gam. D. 1,80 gam.

2. Cho 50ml dung dịch glucozo chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozo đã dùng là

A. 0,01M. B. 0,02M. C. 0,20M. D. 0,10M.

3. Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 21,60 B. 2,16 C. 4,32 D. 43,20

Dạng 2: Lý thuyết

4. Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của

A. Xeton B. Anđehit C. Amin D. Ancol.

5. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với

A. kim loại Na.

B. AgNO 3 trong dd NH 3 đun nóng.

C. Cu(OH) 2 trong NaOH đun nóng.

D. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường.

6. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO 3 trong NH 3

B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh

C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh

D. Saccarozơ làm mất màu nước brom

7. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozo → X → Y → CH 3 COOH. Hai chất X, Y lần lượt là

C. CH 3CH(OH)COOH và CH 3 CHO.

8. Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là

A. glixeron axit axetic glucozơ

B. lòng trắng trứng fructozơ axeton

C. anđehit axetic saccarozơ axit axetic

D. fructozơ axit acrylic ancol etylic

9. Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:

A. (3), (4), (5) và (6)

B. (1), (3), (4) và (6)

C. (2), (3), (4) và (5)

D. (1), (2), (3) và (4)

10. Tinh bột xenlulozơ saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A. thủy phân. B. hoà tan Cu(OH) 2. C. tráng gương. D. trùng ngưng.

11. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mối mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:

12. Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H 2 (xúc tác Ni, t 0) thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là

A. glucozơ saccarozơ B. glucozơ sobitol C. glucozơ fructozơ D. glucozơ etanol

13. Có một số nhận xét về cacbonhiđrat như sau: (1) Saccarozơ tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân (2) Glucozơ fructozơ saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH) 2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau (4) Phân tử xenlulozơ được ccấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ (5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3

14. Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H 2SO 4 (loãng) làm xúc tác; (3)Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit; Phát biểu đúng là

A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (1) và (2). D. (2) và (4).

15. Cho sơ đồ phản ứng:

A. Tinh bột glucozơ etanol.

B. Tinh bột glucozơ cacbon đioxit.

C. Xenlulozơ saccarozơ cacbon đioxit.

D. Xenlulozơ fructozơ cacbon đioxit.

16. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.

B. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni đun nóng) tạo ra sobitol.

C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

D. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H 2SO 4 đun nóng tạo ra fructozơ.

17. Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Xenlulozơ B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Amilozơ

18. Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic. (b) Ở điều kiện thường glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn dễ tan trong nước. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit. (e) Sacarozơ bị hóa đen trong H 2SO 4 đặc. (f) Trong công nghiệp dược phẩm saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

19. Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H 2SO 4 đun nóng là:

A. fructozơ saccarozơ và tinh bột

B. saccarozơ tinh bột và xenlulozơ

C. glucozơ saccarozơ và fructozơ

D. glucozơ tinh bột và xenlulozơ

Dạng 3: Phản ứng lên men rượu:

20. Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là

A. 48 B. 60 C. 30 D. 58

21. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol (rượu) etylic 46º là (biết hiệu suất của của quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0 8 g/ml)

A. 5,0 kg. B. 5,4 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.

22. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 550. B. 810. C. 750. D. 650.

23. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90% lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3 4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là

A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0.

24. Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0 8 g/ml) với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là

A. 71,9 B. 46,0 C. 23,0 D. 57,5

25. Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 2 tấn ancol etylic khối lượng xenlulozơ cần dùng là

A. 10 062 tấn B. 2 515 tấn C. 3 512 tấn D. 5,031 tấn

26. Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 80 với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0 8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong dung dịch thu được là

A. 2,47%. B. 7,99%. C. 2,51%. D. 3,76%.

27. Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO 2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 15,0 B. 18,5 C. 45,0 D. 7,5

Dạng 4: Phản ứng điều chế xenlulozơ trinitrat

28. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là

A. 42 kg. B. 10 kg. C. 30 kg. D. 21 kg.

29. Thể tích dung dịch HNO 3 67,5% (khối lượng riêng là 1 5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO 3 bị hao hụt là 20 %)

A. 81 lít. B. 55 lít. C. 49 lít. D. 70 lít.

30. Từ 16 20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là

A. 33,00. B. 25,46. C. 26,73. D. 29,70.

Dạng 5: Phản ứng thủy phân

31. Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ thu được:

A. 1 kg glucozơ và 1 kg fructozơ

B. 2 kg glucozơ

C. 2 kg fructozơ

D. 0,5263 kg glucozơ và 0,5263 fructozơ

32. Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là

A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam.

Dạng 6: Tính số mắc xích

A. 10802 gốc B. 1621 gốc C. 422 gốc D. 21604 gốc

34. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng:

Nếu trong 1 phút mỗi cm 2 lá cây xanh nhận được 0,5 cal năng lượng mặt trời và chỉ có 10% được sử dụng vào việc tổng hợp glucozơ thì lượng glucozơ sản sinh được từ 100 lá cây xanh (diện tích mỗi lá 2 cm 2) trong thời gian 2 giờ 14 phút 36 giây là

A. 0,36 gam B. 360 gam C. 36 gam D. 0,18 gam

Hướng Dẫn Thí Sinh Giải Nhanh Hóa Học Bằng Máy Tính Casio

Cách giải nhanh Hóa học bằng máy tính Casio

Với mảng kiến thức Hóa vô cơ:

Thí sinh phải nhớ rõ các định luật, phương pháp quan trọng như sau: Định luật bảo toàn khối lượng; Định luật bảo toàn nguyên tố; Định luật bảo toàn điện tích: dung dịch chứa những ion gì? Ion nào thay thế cho ion nào?; Định luật bảo toàn electron: trong quá trình phản ứng, electron cho nhận như thế nào? Chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa?

Với mảng kiến thức Hóa hữu cơ:

Thí sinh cần nắm vững các định luật, phương pháp quan trọng sau: Định luật bảo toàn khối lượng; Định luật bảo toàn nguyên tố; Hệ quả của định luật bảo toàn electron: sự liên hệ giữa số mol Oxi và mol hợp chất, sự liên hệ giữa mol hợp chất và mol CO2, H2O trong phản ứng cháy hợp chất hữu cơ; Phương pháp quy đổi: dành cho các bài toán mức độ vận dụng cao như este nâng cao, peptit…

Cao đẳng Y Dược tuyển sinh chỉ cần tốt nghiệp THPT

Năm 2018 Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur tuyển sinh các chuyên ngành như Cao đẳng Dược, Cao đẳng Điều dưỡng, Cao đẳng Xét nghiệm, Cao đẳng Kỹ thuật Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng, Cao đẳng Hộ sinh với điều kiện thí sinh chỉ cần tốt nghiệp THPT. Với phương châm đào tạo ra nguồn nhân lực cho ngành Y tế Nhà trường luôn chú trọng đầu tư hướng sinh viên đến học tập theo mô hình Viện – Trường. Mọi thông tin thí sinh có thể liên hệ tới địa chỉ:

Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur: Phòng 506 – Nhà 2 – Tầng 5 – Số 49 Thái Thịnh – Đống Đa – Hà Nội. Điện thoại tư vấn: 02439.131.131 – 0996.131.131.

Địa chỉ đào tạo Cao đẳng Y Dược chuyên sâu học đi đôi với hành

Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cơ sở TP.HCM: Số 73 Văn Cao, Phường Phú Thọ Hòa, Quận Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh. Điện thoại tư vấn: 0996.303.303 – 0886.303.303.

Nguồn: Caodangykhoa.vn

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Bấm Máy Tính Giải Nhanh Trắc Nghiệm Hóa Học (Dành Cho Học Sinh 10, 11, 12) trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!