Đề Xuất 5/2023 # Biểu Đồ Xương Cá (Fishbone Diagram) Là Gì? Mục Đích Sử Dụng # Top 14 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 5/2023 # Biểu Đồ Xương Cá (Fishbone Diagram) Là Gì? Mục Đích Sử Dụng # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Biểu Đồ Xương Cá (Fishbone Diagram) Là Gì? Mục Đích Sử Dụng mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Khái niệm

Biểu đồ xương cá hay còn gọi là biểu đồ nhân quả, trong tiếng Anh là fishbone diagram.

Biểu đồ xương cá là loại biểu đồ được thiết kế để nhận biết những mối quan hệ nguyên nhân và kết quả.

Điều này được thực hiện bằng việc hướng dẫn người sử dụng thông qua một loạt các bước theo một cách có hệ thống để nhận biết những nguyên nhân thực tế hoặc tiềm ẩn mà có thể tạo ra một kết quả (đó có thể là một vấn đề khó khăn hoặc một cơ hội cải tiến).

Biểu đồ xương cá được ông Kaoru Ishikawa đưa ra vào những năm 1960. Ông là người tiên phong về quản lí chất lượng tại nhà máy đóng tầu Kawasaki và được xem là người có công với quản lí hiện tại. Vì thế, biểu đồ này còn được gọi là biểu đồ Ishikawa.

Mục đích sử dụng

Biểu đồ xương cá thường sử dụng trong các trường hợp:

– Khi có nhu cầu tìm hiểu một vấn đề để xác định nguyên nhân gốc rễ.

– Khi muốn tìm hiểu tất cả các lí do có thể có tại sao một tiến trình giải quyết vấn đề gặp những khó khăn hoặc những thất bại.

– Khi có nhu cầu nhận diện các lĩnh vực thu thập thông tin.

– Khi muốn tìm hiểu lí do một tiến trình không đưa đến những kết quả mong muốn.

Các bước tạo một Biểu đồ Xương cá

Bước 1: Xác định vấn đề: ghi lại chính xác vấn đề một cách chi tiết ( áp dụng 5w: what, who, when, where, how). Viết vấn đề vào ô bên phải tờ giấy. Sau đó kẻ một đường ngang, chia giấy của bạn ra làm 2. Lúc này bạn đã có “đầu & xương sống” của con cá trong sơ đồ xương cá.

Bước 2: Xác định các nhân tố ảnh hưởng: ứng với mỗi nhân tố, vẽ một nhánh “xương sườn”. Cố gắng liệt kê càng nhiều nhân tố càng tốt, ví dụ hệ thống, cơ sở vật chất, máy móc, nguyên liệu, yếu tố bên ngoài ..v..v… Nếu bạn có 1 nhóm để xử lý vấn đề thì đây là lúc cần áp dụng các kỹ thuật brainstorming.

Bước 3: Tìm ra nguyên nhân có thể có, thuộc về từng nhân tố (đã tìm ra trong bước 2), ứng với mỗi nguyên nhân, lại vẽ một “nhánh xương con”. Nếu nguyên nhân của bạn quá phức tạp, có thể chia nhỏ nó thành nhiều cấp.

Bước 4: Phân tích sơ đồ: sơ đồ đã xây dựng là một danh sách đầy đủ các nguyên nhân có thể xảy ra, bạn có thể kiểm tra, khảo sát, đo lường .v..v.. để xác định đâu là các nguyên nhân chính rồi từ có có những kế hoạch cụ thể để sửa chữa.

(Theo Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân)

T.D

Biểu Đồ Nhân Quả Hay Biểu Đồ Xương Cá

Sơ đồ nguyên nhân và kết quả là một sơ đồ biểu thị mối quan hệ có ý nghĩa giữa một nguyên nhân và một kết quả. Nó còn được gọi là Sơ đồ xương cá

Sơ đồ nguyên nhân và kết quả trong 7 công cụ QC

– Đó đại diện cho mối quan hệ có ý nghĩa giữa một nguyên nhân và một kết quả

– Đây là một công cụ rất tốt để phân tích nguyên nhân gốc rễ và là một phần của 7 Công cụ kiểm soát chất lượng cơ bản

– Tiến sĩ Kaoru Ishikawa đã phát triển nó vào năm 1943 trong khi tư vấn cho xưởng thép của Kawasaki tại Nhà máy đóng tàu Kawasaki, vì vậy Tiến sĩ Joseph M. Juran đã đặt tên cho nó là “Ishikawa”

– Sơ đồ này còn được gọi là “Xương cá” vì nó trông giống như xương của cá.

Khi nào chúng ta có thể sử dụng  biểu đồ Xương cá hay biểu đồ Ishikawa:

– Khi xác định nguyên nhân gây ra vấn đề (sự cố)

– Xác định tất cả các nguyên nhân gốc rễ có khả năng góp phần gây ra sự cố (rắc rối)

– Đặc biệt là khi suy nghĩ của các thành viên một nhóm khác nhau

– Công cụ này rất hữu ích trong Dự án Six Sigma

Bốn bước để xây dựng sơ đồ xương cá

1. Nêu tác động hoặc vấn đề không mong muốn

2 Xác định các nhóm nguyên nhân chính

4 Xác định các nguyên nhân gốc rễ tiềm năng

Bước 1. Nêu tác động hoặc vấn đề không mong muốn

– Trước hết, chúng tôi sẽ đề cập đến tác động hoặc vấn đề không mong muốn và vẽ một trục xương sống cùng các đường thẳng.

– Sau đó xác định và trình bày một vấn đề (tác động)

Viết vấn đề vào  giữa bên phải của biểu đồ hoặc bảng trắng.

– Vẽ một hộp bao quanh vấn đề và một mũi tên ngang chạy đến nó.

Bước 2. Xác định các nhóm nguyên nhân chính

Đối với ngành sản xuất, nó là “6M”

Trong ngành sản xuất “6M” là viết tắt của

Người (Man)

Máy móc (Machine)

Vật liệu (Material)

Phương pháp (Method)

Đo lường (Measurement)

Môi trường (Enviroment)

Đối với ngành thương mại, “6M” được thay thế bằng “8P”

Sản phẩm/ dịch vụ (Product)

Giá  (Price)

Khuyến mãi ( promotion)

Địa điểm (place)

Quá trình (process)

 Con người ( people)

Dữ liệu vật lý (physical evidence)

Hiệu suất (performance)

Đối với ngành dịch vụ, “6M” được thay thế bằng “4S”

Vùng lân cận

Các nhà cung cấp

Hệ thống

Kỹ năng

– Chúng ta sẽ tiếp tục phân tích các vấn đề gây nên khả năng hoạt động kém của xe hơi

– Viết các loại nguyên nhân là các nhánh từ mũi tên chính

– Nghĩ đến tất cả những nguyên nhân ban đầu của vấn đề

Điều chỉnh bộ chế hòa khí

Lốp không săm

Bảo trì kém

Thói quen lái xe kém

Không có nhận thức

Bôi trơn không đúng cách

Hỗn hợp nhiên liệu sai

Dầu động cơ không phù hợp

Chuyển số không theo trình tự

Chuyển số sai

Lái xe quá nhanh

Bước 4. Xác định nguyên nhân gốc rễ tiềm năng

– Tiếp tục hỏi “Tại sao điều này xảy ra?” đối với mỗi nguyên nhân.

– Viết tất cả những gì thu thập được vào nhánh chính và nhánh phụ.

– Tiếp tục hỏi tại sao và đào sâu hơn mức độ nguồn gốc của vấn đề.

Lợi ích của biểu đồ xương cá hay Ishikawa:

– Giúp xác định nguyên nhân gốc rễ

– Tăng kiến thức 

– Khuyến khích tham gia hoạt động nhóm

– Một công cụ tốt để động não

– Xác định các khu vực cụ thể để thu thập dữ liệu

Biểu Đồ Trạng Thái ( State Diagram Là Gì, Sơ Đồ Trạng Thái 01

Nhắc đến một trong các biểu đồ có trong uml chúng ta không thể không kể đến biểu đồ trạng thái (State Diagram). Vậy biểu đồ trạng thái (State Diagram) trong uml là gì ?

1. Biểu đồ trạng thái trong UML là gì?

Biểu đồ trạng thái là một trong năm biểu đồ UML được sử dụng để mô hình hóa bản chất động của hệ thống. Chúng xác định các trạng thái khác nhau của một đối tượng trong suốt thời gian tồn tại của nó và các trạng thái này được thay đổi bởi các sự kiện.

Đang xem: State diagram là gì

Có hai loại biểu đồ trạng thái trong UML:

Biểu đồ trạng thái hành vi:

Nó nắm bắt hành vi của một thực thể có trong hệ thống.Nó được sử dụng để đại diện cho việc triển khai cụ thể của một phần tử.Hành vi của một hệ thống có thể được mô hình hóa bằng cách sử dụng sơ đồ trạng thái máy tính trong OOAD.

Ví dụ “Biểu đồ trạng thái hành vi“

Biểu đồ trạng thái giao thức:

Ví dụ “Biểu đồ trạng thái giao thức“

2. Biểu đồ trạng thái dùng để làm gì?

Biểu đồ trạng thái được sử dụng để mô tả trừu tượng về hoạt động của hệ thống. Hành vi này được phân tích và biểu diễn bằng một chuỗi các sự kiện có thể xảy ra ở một hoặc nhiều trạng thái có thể xảy ra. Bằng cách này “mỗi sơ đồ thường đại diện cho các đối tượng của một lớp duy nhất và theo dõi các trạng thái khác nhau của các đối tượng của nó thông qua hệ thống”.Biểu đồ trạng thái có thể được sử dụng để biểu diễn bằng đồ thị các máy trạng thái hữu hạn.

3. Khi nào thì sử dụng biểu đồ trạng thái trong UML

Để mô hình hóa các trạng thái đối tượng của một hệ thống. Để mô hình hóa hệ thống phản ứng. Hệ thống phản ứng bao gồm các đối tượng phản ứng. Để xác định các sự kiện chịu trách nhiệm cho các thay đổi trạng thái.

4. Các thành phần cấu tạo nên biểu đồ trạng thái trong UML

Trạng thái ban đầu (initial state):Biểu tượng trạng thái ban đầu được sử dụng để chỉ ra sự bắt đầu của biểu đồ trạng thái.

Hộp trạng thái (state-box):Đó là một thời điểm cụ thể trong vòng đời của một đối tượng được định nghĩa bằng cách sử dụng một số điều kiện hoặc một câu lệnh trong phần thân trình phân loại.Nó được biểu thị bằng cách sử dụng một hình chữ nhật với các góc tròn. Tên của một trạng thái được viết bên trong hình chữ nhật tròn hoặccũng có thể được đặt bên ngoài hình chữ nhật

Hộp quyết định (decision-box):Nó chứa một điều kiện.Tùy thuộc vào kết quả của một điều kiện bảo vệ đã đánh giá, một đường dẫn mới được thực hiện để thực hiện chương trình.

Trạng thái kết thúc (final-state):Biểu tượng này được sử dụng để chỉ ra kết thúc của một biểu đồ trạng thái.

Ngoài ra còn cóchuyển tiếp (transition):Quá trình chuyển đổi là sự thay đổi trạng thái này sang trạng thái khác xảy ra do một số sự kiện.Quá trình chuyển đổi gây ra sự thay đổi trạng thái của một đối tượng.

5. Cách vẽ biểu đồ trạng thái trong UML.

Bước 1: Xác định trạng thái ban đầu và trạng thái kết thúc cuối cùng.

Bước 2: Xác định các trạng thái khả dĩ mà đối tượng có thể tồn tại (các giá trị biên tương ứng với các thuộc tính khác nhau hướng dẫn chúng ta xác định các trạng thái khác nhau).

Bước 3: Gắn nhãn các sự kiện kích hoạt các chuyển đổi này.

Lưu ý : Các quy tắc sau phải được xem xét khi vẽ biểu đồ trạng thái

Tên của chuyển trạng thái phải là duy nhất.Tên của một trạng thái phải dễ hiểu và mô tả hành vi của một trạng thái.Nếu có nhiều đối tượng thì chỉ nên thực hiện các đối tượng thiết yếu.Tên thích hợp cho mỗi chuyển đổi và một sự kiện phải được cung cấp.

Kết luận:

Như vậy mình đã giới thiệu cho các bạn một cách khái quát về biểu đồ trạng thái (state diagram) trong UML. Qua đây các bạn có thể hiểu hơn về biểu đồ trạng thái và biết cách áp dụng vàocông việc mô tả các hệ thống trong qúa trình phát triển và bảo trì sau này một cách chuyên nghiệp.

Học Tập Nghĩa Là Gì ? Tại Sao Phải Học Tập? Tầm Quan Trọng Và Mục Đích

Theo các nghiên cứu và các sách từ điển thì học tập là:

Học và luyện tập để hiểu biết, để có các kỹ năng, để gặt hái được tri thức cho bản thân.

Học và rèn luyện để hiểu biết, trang bị các kỹ năng và tri thức: kết quả học tập, siêng năng học tập. Làm theo gương tốt: học tập lẫn nhau, học tập kinh nghiệm.

Ngoài ra, nếu định nghĩa theo các nhà tâm lý thì học tập là một sự thay đổi tương đối lâu dài về hành vi, là kết quả của các trãi nghiệm.

Học tập là hiểu sâu, hiểu rộng hơn vấn đề, lĩnh vực mà ta muốn biết. Giúp ta trao đổi kiến thức, kinh nghiệm, làm tăng sự sáng tạo và trí tuệ, để chúng ta áp dụng được vào đời sống và xã hội.

Các câu danh ngôn về học tập:

“Học, học nữa, học mãi” Lenin

“Âú nhi học, tráng nhi hành” luận ngữ

Học thầy không tày học bạn.

Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

Ngọc không mài không thành ngọc quý. Người không học không biết đạo lý

Dốt đến đâu học lâu cũng biết.

Học ăn, học nói, học gói, học mở.

Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học.

Người không học như ngọc không mài.

Học không hiểu, học không hành là học như vẹt.

Bộ long làm đẹp con công, học vấn làm đẹp con người.

Qua các khái niệm nêu ở trên, chắc hẳn các em đã hiểu được tầm quan trọng của việc học tập. Sống trong một xã hội phát triển như ngày nay, nếu các em không chăm chỉ học hành, rèn luyện tính cách, trao dồi cho mình các kiến thức cần thiết, thì các em sẽ là người thất bại thảm hại trong cuộc sống.

Xã hội càng phát triển, thì các em càng phải đẩy mạnh và đầu tư nhiều hơn cho việc học của mình. Học là phải thật sự học, nghiêm túc và có một sự nghiêm khắc với bản thân thì chính các em mới thật sự tiến bộ. Học nhiều không bao giờ là dư, là vô ích cả. Chỉ có không học mới thật tệ hại và vô dụng mà thôi. Khi bạn đã chú tâm vào việc học, bạn sẽ đạt được những thành tích mà bạn mong muốn. Khi đó, bạn sẽ cảm thấy niềm vui trong việc học tập của mình và cứ thế bạn sẽ có động lực để tiếp tục.

Khi đã hiểu được đúng nghĩa của khái niệm học tập thì ngay từ bây giờ, các em phải lên kế hoạch cũng như những phương pháp cụ thể cho việc học của mình. Hãy thật nghiêm túc và đặt 1 mốc thời gian cho mình có động lực phấn đấu. Suy nghĩ và vẽ ra cho mình một thời khóa biểu cá nhân, ghi rõ chi tiết các công việc, kế hoạch mà các em đặt ra để làm trong ngày. Dán nó lên bàn học hoặc những nơi mà các em thường thấy để tiện theo dõi. Một chú ý là các em phải hoàn thành các mục tiêu mà mình đặt ra, như thế thì các em mới thành công.

Hãy nhớ một điều: Thành công sẽ đến với những người siêng năng chứ không đến với những kẻ lười biếng. Trong việc học cũng thế thôi, hãy đầu tư thì các em sẽ nhận lại trong tương lai gấp bội lần.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Biểu Đồ Xương Cá (Fishbone Diagram) Là Gì? Mục Đích Sử Dụng trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!