Đề Xuất 3/2023 # Biểu Đồ Venn Là Gì? # Top 6 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Biểu Đồ Venn Là Gì? # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Biểu Đồ Venn Là Gì? mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Biểu đồ Venn (còn được gọi là sơ đồ Venn hoặc sơ đồ tập hợp) là một sơ đồ cho thấy tất cả các mối quan hệ logic có thể có giữa một số lượng hữu hạn các tập hợp.

Trong biểu đồ Venn, người ta dùng những hình giới hạn bởi một đường khép kín (đường tròn, elip,…) để biểu diễn một tập hợp.

Đôi nét về nhà toán học John Venn

John Venn (4/8/1834-4/4/1923) là nhà toán học, nhà logic học, nhà triết học người Anh và là người đã sáng tạo ra biểu đồ Venn (mang tên ông).

Tổng hợp: Tố Uyên.

(còn được gọi là sơ đồ Venn hoặc sơ đồ tập hợp) là một sơ đồ cho thấy tất cả các mối quan hệ logic có thể có giữa một số lượng hữu hạn các tập hợp.Trong biểu đồ Venn, người ta dùng những hình giới hạn bởi một đường khép kín (đường tròn, elip,…) để biểu diễn một tập hợp.Biểu đồ Venn đã được nhà toán học John Venn xây dựng khoảng năm 1881. Sơ đồ này được sử dụng để dạy lý thuyết tập hợp sơ cấp, cũng như minh họa mối quan hệ tập hợp đơn giản trong xác suất, logic học, thống kê, ngôn ngữ học và tin học.Một số hình ảnh khác về biểu đồ Venn:John Venn (4/8/1834-4/4/1923) là nhà toán học, nhà logic học, nhà triết học người Anh và là người đã sáng tạo ra(mang tên ông).Năm 1866, Venn xuất bản cuốn “Logic of Chance”, một cuốn sách đột phá, dựa trên lý thuyết xác suất tần số, đưa ra xác suất đó nên được xác định bằng tần suất dự đoán một điều gì đó trái ngược với các giả định của giáo dục. Venn sau đó tiếp tục phát triển các lý thuyết của George Boole trong tác phẩm “Symbolic Logic” năm 1881, trong đó ông nhấn mạnh những gì sẽ được gọi là sơ đồ Venn (Venn diagram).

Biểu Đồ Tần Suất (Histogram) Là Gì? Trình Tự Lập Biểu Đồ Tần Suất

Định nghĩa

Biểu đồ tần suất trong tiếng Anh là Histogram. Biểu đồ tần suất là một dạng biểu đồ cột cho thấy bằng hình ảnh sự thay đổi, biến động của một tập hợp các dữ liệu theo những hình dạng nhất định.

Ý nghĩa của biểu đồ tần suất

Để đánh giá các chỉ tiêu chất lượng cần thu thập rất nhiều dữ liệu khác nhau và các dữ liệu luôn biến động. Nếu nhìn vào những số liệu thu được một cách ngẫu nhiên đó sẽ rất khó đánh giá hết ý nghĩa của những thông tin mà chúng đem lại và rất khó nhận dạng biến động của chúng.

Để có thể phân tích, đánh giá tình hình chất lượng từ những dữ liệu thu thập được, đưa ra những kết luận chính xác, người ta tập hợp, phân loại, sắp xếp lại chúng biểu diễn sự phân bố dưới những dạng biểu đồ cột khác nhau theo đặc điểm của các dữ liệu thu được.

Căn cứ vào dạng phân bố tần suất bằng đồ thị, người ta có những kết luận chính xác về tình hình bình thường hay bất thường của chỉ tiêu chất lượng, của quá trình. Từ đó đưa ra những quyết định phù hợp để cải tiến, nâng cao chất lượng.

Trình tự lập biểu đồ tần suất

Biểu đồ tần suất được lập theo những bước cơ bản như sau:

1. Thu thập các số liệu (số lượng dữ liệu phải lấy trên 50 mới tốt). Xác định giá trị lớn nhất (X max) và nhỏ nhất (X min) từ bảng dữ liệu đã tập hợp.

2. Tính độ rộng R của toàn bộ các dữ liệu

R = X max – X min

3. Xác định số lớp K. Có hai cách chọn số lớp K áp dụng phổ biến.

– Cách thứ nhất: K = , trong đó n là tổng số dữ liệu trong bảng

– Cách thứ hai: Có thể lấy số lớp K bằng số lớn nhất trong hai số số hàng và số cột của dữ liệu.

Số lớp K là một số nguyên không nên nhỏ hơn 5 hoặc lớn hơn 20.

4. Xác định độ rộng của lớp (h)

h = (X max – X min)/ K = R/K

5. Xác định giới hạn trên (GHT) và giới hạn dười (GHD) của từng lớp bắt đầu từ giá trị nhỏ nhất.

– Lớp đầu tiên:

GHD = X min – h/2

GHT = X min + h/2

– Lớp thứ hai:

GHD = GHT lớp 1

GHT = GHD lớp 2 + h

Tiếp tục như thế cho đến những lớp tiếp theo cho tới lớp cuối cùng có chứa giá trị đo lớn nhất.

6. Lập bảng phân bố tần suất

– Ghi các lớp với giới hạn trên và dưới lần lượt trong một cột

– Tính các giá trị giữa (GTG) của từng lớp ghi vào một cột

GTG = (GHD + GHT)/2

– Đếm số lần xuất hiện của các giá trị thu thập được trong từng lớp và ghi tần số xuất hiện vào mỗi cột.

7. Vẽ biểu đồ phân bố mật độ dưới dạng biểu đồ cột, trục tung biểu thị đặc tính chất lượng theo dõi, chiều cao của cột tương ứng với tần suất của lớp.

8. Ghi các kí hiệu cần thiết trên biểu đồ

9. Nhận xét biểu đồ, rút ra những kết luận cần thiết

Biểu Đồ Pareto (Pareto Chart) Là Gì? Ý Nghĩa Và Các Bước Lập Biểu Đồ

Định nghĩa

Biểu đồ Pareto trong tiếng Anh là Pareto chart. Biểu đồ Pareto là một dạng đồ thị hình cột phản ánh các dự liệu chất lượng thu thập được, sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp, chỉ rõ các vấn đề cần được ưu tiên giải quyết trước.

Ý nghĩa của biểu đồ Pareto

– Chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu do rất nhiều các dạng khuyết tật tạo ra. Tầm quan trọng của từng khuyết tật không giống nhau.

– Việc khắc phục các khuyết tật không thể cùng một lúc mà cần có thứ tự ưu tiên, tập trung giải quyết những vấn đề quan trọng trước. Sử dụng biểu đồ Pareto giúp doanh nghiệp thực hiện được vấn đề này.

– Nhìn vào biểu đồ thấy rõ dạng khuyết tật phổ biến nhất, thứ tự ưu tiên khắc phục vấn đề cũng như kết quả của hoạt động cải tiến chất lượng. Nhờ đó hạn chế sự phân tán, lãng phí nguồn lực, thời gian mà vẫn nâng cao được hiệu quả cải tiến chất lượng.

Các bước lập biểu đồ Pareto

Biểu đồ Pareto được lập theo những bước cơ bản sau:

Bước 1: Xác định cách phân loại và thu thập dữ liệu (đơn vị đo, thời gian thu thập).

Bước 2: Sắp xếp dữ liệu theo thứ tự từ lớn đến bé.

Tính tỉ lệ % của từng dạng khuyết tật và tính tỉ lệ % khuyết tật tích lũy.

Bước 3: Vẽ biểu đồ

– Kẻ hai trục tung ở đầu và cuối trục hoành, trục bên trái biểu diễn số lượng các dạng khuyết tật, trục bên phải biểu diễn tỉ lệ % khuyết tật tích lũy.

– Vẽ các cột biểu diễn các dạng khuyết tật lớn nhất trước và theo thứ tự nhỏ dần.

– Vẽ đường tích lũy theo số % tích lũy đã tính.

– Ghi các đặc trưng của thông số lên biểu đồ.

Bước 4: Xác định những vấn đề cần ưu tiên để cải tiến chất lượng

Biểu đồ hình 6.4 cho thấy khuyết tật do hàn, sơn, lắp ráp chiếm tới 84,7%, đây là những khuyết tật cần tập trung giải quyết.

Biểu đồ Pareto cũng có thể sử dụng trong trường hợp các dạng khuyết tật hoặc số lỗi được qui về giá trị. Khi đó thứ tự ưu tiên được xác định căn cứ vào giá trị những lãng phí hoặc tổn thất do các dạng khuyết tật gây ra.

Biểu Đồ Mạng Nhện Là Gì Và Ứng Dụng Trong Quản Lý

Biểu đồ mạng nhện (Spider web diagram) còn được biết tới với tên gọi biểu đồ rađa. Biểu đồ mạng nhện là một đồ thị cho phép bạn đánh giá được hiệu quả thực hiện.

Biểu đồ mạng nhện (Spider web diagram) còn được biết tới với tên gọi biểu đồ rađa. Biểu đồ này là một đồ thị cho phép bạn đánh giá được hiệu quả thực hiện theo một số mục tiêu, sử dụng kèm theo nhiều tiêu chí.

Mỗi trục của Biểu đồ mạng nhện biểu hiện một tiêu chí. Ta có thể sử dụng biểu đồ này trong quá trình đối sánh (benchmarking) để trình bày:

– Hiệu quả hoạt động hiện tại;

– Mục đích hay mục tiêu trước mắt;

– Những gì có thể là chuẩn mực của ngành;

– Những gì xem là chuẩn mực quốc tế.

Vì biểu đồ biểu thị rất rõ ràng các tiêu chí nên có thể dễ dàng làm thành một poster để chia sẻ thông tin với những người khác trong tổ chức theo cách đơn giản và để lập kế hoạch tiếp theo cho nhóm cải tiến.

2. Lợi ích của biểu đồ mạng nhện

– Cho phép so sánh được các giá trị đạt được so với mức trung bình của ngành, từ đó thấy được điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp.

– Được sử dụng mỗi khi nhóm cải tiến muốn hiểu được tiến độ thực hiện hiện nay của mình và nên đặt sự ưu tiên tại điểm nào để tiếp tục triển khai thực hiện tốt hơn.

– Biểu đồ có ích khi nhóm cải tiến muốn hiểu rõ cách thức dành quyền ưu tiên để cải tiến hiệu quả thực hiện tại các khu vực/ lĩnh vực ảnh hưởng tới dự án. Chúng ta cũng có thể sử dụng nó như một bản báo cáo tiến độ thực hiện cải tiến.

– Biểu đồ mạng nhện sẽ trực tiếp giúp ích cho toàn thể nhóm làm việc qua quá trình tự đánh giá. Nó cũng giúp cho trưởng nhóm thấy được nhóm đã đạt được sự tiến bộ như thế nào. Với những gì mà biểu đồ thể hiện sẽ giúp lãnh đạo cấp cao và mọi người biết về tiến độ thực hiện của nhóm.

3. Xây dựng biểu đồ mạng nhện

Bạn đang đọc nội dung bài viết Biểu Đồ Venn Là Gì? trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!