Đề Xuất 3/2023 # Biểu Cảm, Cảm Nghĩ Về Ngôi Trường, Mái Trường Thân Yêu # Top 8 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Biểu Cảm, Cảm Nghĩ Về Ngôi Trường, Mái Trường Thân Yêu # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Biểu Cảm, Cảm Nghĩ Về Ngôi Trường, Mái Trường Thân Yêu mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Biểu cảm, cảm nghĩ về ngôi trường, mái trường thân yêu

” Ơi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu, có bầy chim đang hót âm thầm tựa như nói..”. Đó là lời của bài hát ” Mái trường mến yêu“, một bài hát lột tả hết những cung bậc cảm xúc của học sinh dành cho ngôi trường mến yêu của mình. Ngoài gia đình, thì mái trường chính là một trong những nơi nuôi dưỡng vun đắp cho ước mơ của con người.

Đó là một ngôi trường nằm ở vùng ven nội ô thành phố, ngôi trường nếu xét kĩ thì cũng không lớn. Ngôi trường của tôi ấy, là ngôi trường đã có tuổi cũng khá lâu đời, nghe những người lớn tuổi nói rằng nó được xây vào những ngày còn kháng chiến chống Mỹ. Ban đầu được xây dựng khá đơn giản để đáp ứng nhu cầu học tập của những gia đình không có điều kiện cho con lên vùng trung tâm thành phố học. Còn bây giờ đã được xây sửa, trang trí lại rất khang trang và rộng rãi. Các dãy học được xây theo hình chữ U, với khoảng trống sân rộng để tiện cho việc tổ chức các hoạt động lớn của trường. Tường được quét bằng vôi màu xanh thiên thanh nhìn rất dịu mắt, mái ngói xanh đậm thay cho màu đỏ tươi, điều ấy làm cho mỗi lần hoa phượng nở, hoa phượng như vị nữ hoàng, rực rỡ giữa nền xanh nhàn nhạt. Dưới hàng hiên từng lớp, hoa mười giờ và cỏ đậu phộng chen nhau nở làm rực rỡ sắc màu, với cái tên ” Nguyễn Công Trứ ” càng làm cho ngôi trường nên thơ theo tên của nhà văn lớn ấy.

Với tôi ngôi trường ấy chính là khoảng trời thanh xuân biết bao tươi đẹp, biết bao kỉ niệm mà không thể phai mờ. Tôi nhớ như in cái ngày đầu tiên đến trường với biết bao bỡ ngỡ, rụt rè và có khi đi vào nhầm cả lớp vì không để ý, tôi làm sao quên được những kỉ niệm đáng yêu khi cùng bạn bè chia nhau từng chiếc kẹo bé xíu, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau thả trò ức hiếp thằng bạn ngồi bàn bên, chúng tôi gắn bó như anh em trong gia đình.

Ngôi trường đã cho tôi những kiến thức bao la rộng lớn, là nơi có được những thầy cô như là cha mẹ, dạy dỗ chúng tôi nên người, không chỉ là về kiến thức, mà còn là về nhân cách. Những lần tham gia các hoạt động ngoại khóa, thì những thầy cô, bị lũ học trò chúng tôi quậy phá, không biết bao nhiêu mà lần, nhưng vẫn cười xòa cho qua, có những thầy cô giáo tâm hồn rất tươi trẻ, cùng chúng tôi vui chơi, khi ấy rủ bỏ vẻ ngoài nghiêm khắc trên lớp học, thầy cô chúng tôi gắn bò với nhau vô cùng.

Người ta hay bảo, ngôi trường chính là ngôi nhà thứ 2, đúng là như vậy. Vì sẽ chẳng có nơi nào khiến cho bạn cảm thấy mình được sẻ chia, được sống vui vẻ, vô tư như ở dưới mái trường. Nơi đó tôi có được những người cha mẹ mới, những người anh em bè bạn cùng nhau san sẻ ước mơ, hoài bảo, và nhen nhóm nguồn nhiệt huyết giúp chúng ta thực hiện mơ ước của mình.

Với tôi hay bất cứ ai học dưới ngôi trường xinh đẹp này đều luôn luôn yêu mến bóng dáng những phòng học xanh xanh thấp thoáng dưới những tàn phượng đỏ. Đó là mảng kí ức mà dù sau này có đi nơi đâu, tôi vẫn luôn nhớ về ngôi trường thân yêu. Không chỉ vậy, mà ngay cả lúc này, lúc còn ngồi trên ghế nhà trường tôi sẽ luôn tích cực học tập thật tốt, tham gia thật nhiều các hoạt động để vừa phát huy truyền thống, vừa gây dựng cho trường ngày một lớn mạnh hơn.

Bài Văn Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Thiên Trường Vãn Vọng

Khoahoc.VietJack.com giới thiệu bài văn mẫu cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Thiên Trường vãn vọng của Trần Nhân Tông lớp 7 hay nhất, chọn lọc giúp Thầy/Cô và các bậc phụ huynh giúp các em làm tốt bài làm văn lớp 7.

Cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Thiên Trường vãn vọng của Trần Nhân Tông

Trong kho tàng văn học thời Lí – Trần, bên cạnh những áng hùng văn lẫm liệt, còn có những bài thơ trữ tình đằm thắm. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng) của Trần Nhân Tông, là một tác phẩm tiêu biểu. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra là bức tranh thiên nhiên độc đáo và kì thú.

Thiên nhiên vốn là đề tài chính trong thi ca xưa nay, thiên nhiên đã khơi nguồn cho bao áng thơ dạt dào tuôn chảy. Đặc biệt đối với các thi nhân xưa, thiên nhiên là một mảng trong tâm hồn họ, là nơi để họ gửi trao bao cảm xúc, nỗi niềm. Vì thế, thơ viết về thiên nhiên thường rất tha thiết. Văn chương thời Lí – Trần đã có không ít những câu thơ thiên nhiên đặc sắc, chẳng hạn như:

Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết

Đêm qua sân trước một nhành mai.

(Thiền sư Mãn Giác)

Ngay Trần Nhân Tông, trong bài Buổi sớm mùa xuân, cũng viết rất hay về thiên nhiên:

Song song đôi bướm trắng

Phất phái cánh hoa bay

Nhưng phải đến Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra, hồn thơ thiên nhiên của Trần Nhân Tông mới thật sự đằm thắm, mặn nồng. Ta hãy đọc kĩ bài thơ để cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên đó:

Trước xóm sau thôn tựa khói lồng

Bóng chiều man mác có dường không

Mục đồng sáo vẳng trâu về hết

Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.

Đây là bức tranh một vùng quê thôn dã, nó cũng bình thường như bao vùng quê khác, nhưng trong con mắt của thi nhân, cảnh vật bỗng xiết bao thân thương, trìu mến.

Cái nền không gian và thời gian của bức tranh là thôn xóm lúc trời chiều sắp tắt. Khói sương mờ ảo đang bao phủ dần lên thôn xóm. Trong làn khói sương mờ mờ, lãng đãng, bóng chiều trở nên hư ảo chập chờn. Chẳng biết, đây có phải là tiết thu đông không mà trời chiều lại man mác, gợi nhiều cảm xúc đến như vậy. Phải chăng chỉ có những tâm hồn thi nhân tinh tế mới cảm nhận được cái thời khắc giao chuyển giữa ngày và đêm? Sáu trăm năm sau, nữ sinh Thanh Quan cũng có cảm nhận ấy:

Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn.

Bóng chiều bảng lảng, tưởng như chỉ gợi buồn trong lòng người, nhưng thật bất ngờ:

Mục đồng sáo vẳng trâu về hết

Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.

Cảnh vùng quê yên bình và thơ mộng biết bao. Trong bóng chiều chập chờn, hư ảo, mấy đứa trẻ thong dong cưỡi trâu đi dọc theo những con đường làng, tiếng sáo cất lên trầm bổng, ngọt ngào, quyến rũ, mấy cánh cò trắng chao liệng rồi hạ xuống cánh đồng. Tâm hồn thi nhân phơi phới niềm vui.

Chỉ một vài nét chấm phá tài hoa đã làm nên một kiệt tác. Bức tranh cảnh vật vốn đã đẹp bởi bóng chiều man mác, mờ ảo, bởi những cánh cò trắng, có thêm hình ảnh con người, càng trở nên ấm áp tình người. Một bức tranh thật đẹp, thật có hồn, đậm đà phong vị quê hương đất nước. Dường như thi nhân đã thả hồn mình vào trong cảnh để cảnh thấm đẫm tình. Không có một tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, không có sự gắn bó máu thịt với làng quê, thì không thể viết được những câu thơ như thế.

Cảnh ấy, tình ấy, gợi cho ta liên tưởng đến những câu Chinh phụ ngâm nổi tiếng:

Trông bến nam bãi che mặt nước

Cỏ biếc um, dâu mướt màu xanh,

Nhà thôn mấy xóm chông chênh

Một đàn cò đậu trước ghềnh chiều hôm.

Có lẽ, đây là sự gặp gỡ của những tâm hồn nghệ sĩ thanh cao, nhân hậu, gắn bó sâu nặng với cuộc đời.

Mục Tiêu Chủ Đề: Ngôi Trường Thân Yêu ( 4 Tuần)

CHỦ ĐỀ : NGÔI TRƯỜNG THÂN YÊU ( 4 TUẦN) Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Mạng hoạt động Bổ sung I. Phát triển thể chất 1. Dinh dưỡng sức khỏe - Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách (1) -Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn(cs15). 2. Phát triển vận động - Trẻ biết thực hiện các động tác của bài tập phát triển chung. - Trẻ biết thực hiện các vận động cơ bản: đi, ném, bò . - Biết cách chơi, luật chơi một số trò chơi vận động, trò chơi dân gian. 1. Dinh dưỡng sức khỏe - Đi vệ sinh đúng nơi quy định; sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách. -Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người. -Một số thói quen về giữ gìn sức khỏe. - Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. Ơ 2. Phát triển vận động - Thực hiện động tác của bài tập phát triển chung: hô hấp, tay, bụng, chân, bật. - Đi trên dây(dây đặt trên sàn). - Ném xa bằng 2 tay. - Bò bằng bàn tay và bàn chân 4-5 mét. - TCVĐ : Chuyền bóng; chạy tiếp sức; thi ai nhanh; ai ném xa nhất. - TCDG: chi chi chành chành;dung dăng dung dẻ; kéo co; kéo cưa lừa xẻ, bỏ khăn; mèo đuổi chuột; bịt mắt bắt dê 1. Dinh dưỡng sức khoẻ : -Trò chuyện với trẻ về vệ sinh đúng nơi quy định; sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách . -Tập trẻ rửa tay bằng xà phòng đúng thao tác. 2.Phát triển vận động -Tổ chức thực hiện các động tác: Phát triển nhóm cơ và hệ hô hấp Ơ *Tập các VĐCB -Đi trên dây(dây đặt trên sàn). - Ném xa bằng 2 tay. - Bò bằng bàn tay và bàn chân 4-5 mét. - TCVĐ : Chuyền bóng; chạy tiếp sức; thi ai nhanh; ai ném xa nhất. - TCDG: chi chi chànhchành;dung dăng dung dẻ; kéo co; kéo cưa lừa xẻ, bỏ khăn; mèo đuổi chuột; bịt mắt bắt dê II. Phát triển ngôn ngữ 1. Làm quen văn học - Nghe, hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ (CS64). - Trẻ nói rõ ràng (CS65). - Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống (CS82). 2. Làm quen chữ cái - Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt (CS91) - Trẻ biết tô, đồ theo nét.(2) 1. Làm quen văn học -Một số tác phẩm văn học : thơ, truyện, ca dao, đồng dao... gần gũi với trẻ. + Thơ: Bàn tay cô giáo; Giúp bạn; Trăng rằm; Gà con học bài. +Truyện: Bé Hiền đi học;Món quà của cô giáo. + Đồng dao: Dung dăng dung dẻ - Dạy trẻ nói rõ ràng về tên, tuổi của mình, bạn để người khác hiểu được. -Trẻ nói được rõ ràng nội dung trẻ mong muốn. - Ý nghĩa một số ký hiệu : nhà vệ sinh ( nam, nữ), tủ thuốc, ổ điện, thùng rác - ý nghĩa ký hiệu của đồ dùng cá nhân, đồ dùng học tập. 2. Làm quen chữ cái - Nhận dạng được nhóm chữ cái o,ô,ơ trong bảng chữ cái tiếng việt - Trẻ biết được chữ cái o- ô- ơ trong các từ xung quanh trẻ. - Tô, đồ theo nét in mờ. 1. Làm quen văn học Thơ: Bàn tay cô giáo; Giúp bạn; Trăng rằm; Gà con học bài. - Truyện: Bé Hiền đi học; Món quà của cô giáo. - Đồng dao: Dung dăng dung dẻ. -Trò chuyện với trẻ tên của trẻ, tên các bạn trong lớp, tên cô giáo.... -Trò chuyện về sở thích, mong muốn của trẻ. - Trò chuyện với trẻ về các ký hiệu của trường , lớp mầm non -Nhận ra ký hiệu riêng trên đồ dùng cá nhân của trẻ và nhận biết ký hiệu của bạn mình. 2. Làm quen chữ cái - Làm quen nhóm chữ o-ô-ơ. -Tập tô nhóm chữ o- ô-ơ. III. Phát triển TCKNXH - Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi( CS42). - Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè(CS50). - Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn (CS 54). - Thực hiện công việc được giao (trực nhật, xếp dọn đồ chơi...) (3) - Hòa đồng, vui vẻ chơi trong nhóm: : không tranh giành đồ chơi, rủ bạn cùng chơi; không đánh bạn, nhường đồ chơi cho bạn - Chơi với bạn đoàn kết, vui vẻ; - Sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự - Một số công việc được giao: xếp đồ dùng , đồ chơi đúng chổ; lau bàn, xếp ghế khi ăn xong,cất nệm, gối khi ngủ dậy Trò chuyện về tình cảm của bạn bè trong nhóm, lớp học. -Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng đồ chơi,cách bảo quản đồ dùng đồ chơi. +Chơi ĐVTCĐ:chơi bán hàng,nấu ăn,cô giáo,bác sĩ.. +Chơi xây dựng: Xây trường mầm non,xây bếp ăn.. - Trò chuyện về cách ứng sử của trẻ -Trò chuyện về các công việc trực nhật, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng. IV. Phát triển thẩm mỹ 1.GD ÂN - Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát, bản nhạc (CS99) - Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (CS100) - Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc (CS101). - Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc 2.Tạo hình: - Tô màu không chờm ra ngoài các đường viền hình vẽ (CS6). - Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản(CS102) - Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình(Cs103) 1.GD ÂN Bài hát: ; Ngày đầu tiên đi học;Gác trăng; Cô giáo em. Vui đến trường; Trường chúng cháu là trường mầm non; Ngày vui của bé; Vườn trường mùa thu - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu phù hợp với bài hát: Em đi mẫu giáo; Đêm trung thu; Rước đèn dưới trăng. - Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất; Tiếng hát ở đâu 2.Tạo hình: - Sử dụng một số kỹ năng vẽ, nặn đơn giản để tạo nên sản phẩm:Trang trí lồng đèn;Nặn đồ chơi; vẽ trường mầm non; Xếp lồng đèn;Vẽ đồ chơi ngoài trời; Cắt dán hình tam giác, hình chữ nhật. - Nhận xét sản phẩm qua màu sắc, hình dáng. 1.GD ÂN -Dạy hát:Vui đến trường, gác trăng;Vườn trường mùa thu -VĐTN: cô giáo em;Trường cháu đây là trường MN . - Làm quen với bài hát : Ngày vui của bé; - Nghe hát : + Chiếc đèn ông sao + Trống cơm + Em yêu trường em + Ngày đầu tiên đi học; - TCAN : Ai nhanh nhất; Tiếng hát ở đâu 2.Tạo hình: -Vẽ đồ chơi ngoài trời. - Vẽ trường mẫu giáo. - Nặn bánh trung thu -Xếp lồng đèn, trang trí lồng đèn. -Trò chuyện về cách làm lồng đèn ông sao V. Phát triển nhận thức 1. Khám phá - Trẻ biết về trường, lớp mầm non. - Nhận biết một số đặc điểm nổi bật, các hoạt động , ý nghĩa của ngày tết trung thu.(4) - Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng. (CS 96). 2. Làm quen một số biểu tượng ban đầu về toán - Trẻ phân biết các hình hình học: hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác(5). - Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10(CS 104). 1. Khám phá - Đặc điểm nổi bật của trường, lớp mầm non; công việc của các cô chú trong trường; - Đặc điểm sở thích của các bạn; các hoạt động của trẻ ở trường; - Đặc điểm, sở thích của các bạn, các hoạt động của trẻ ở trường; - Một số đặc điểm nổi bật, các hoạt động , ý nghĩa của ngày tết trung - Đặc điểm, công dụng, phân loại và cách sử dụng các đồ dùng, đồ chơi trong trường, lớp mầm non. 2.Làm quen một số biểu tượng ban đầu về toán -Phân biết các hình hình học: hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác. - Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5. 1. Khám phá -Trò chuyện với trẻ về tên trường, tên lớp, địa chỉ trường lớp trẻ đang theo học. -Trò chuyện về tên cô giáo,cùng nhau trao đổi về tên các bạn trong lớp. -Trò chuyện về tên các cô trong BGH, các cô cấp dưỡng, bác bảo vệ -Trò chuyện về ngày hội đến trường, ngày tết trung thu -Trò chuyện về cây cối khi mùa thu về -Đồ dùng đồ chơi của trường mầm non +Lớp học của bé. + Đồ dùng đồ chơi của lớp mầm non + Phân loại đồ dùng đồ chơi 2.Làm quen một số biểu tượng ban đầu về toán -Ôn số lượng từ 1 đến 4; Phan biết các hình hình học: hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác. - Đếm số lượng đồ dùng đồ chơi của lớp trong phạm vi 5. TUẦN I : Từ ngày 08/09/2014 đến 12/09/2014 Hoạt động Thứ hai 8/09/2014 Thứ ba 9/09/2014 Thứ tư 10/09/2014 Thứ năm 11/09/2014 Thứ sáu 12/09/2014 Bổ sung hoặc thay đổi Đón trẻ Trò chuyện - Trò chuyện về tết trung thu - Trò chuyện về tết trung thu -Trò chuyện về quanh cảnh mùa thu - Trò chuyện về thời tiết mùa thu. - Trò chuyện về thời tiết mùa thu Thể dục sáng 1. Khởi động: Trẻ đi vòng tròn xen kẽ các kiểu đi ,kiểu chạy. 2. Trọng động: a.Hô hấp ,ngửi hoa b.Tay:dang ngang gập trên vai.( 4lx8n) c.Bụng: Cúi khom người.( 4lx8n) d.Chân: Ngồi khuỵu gối.( 4lx8n) e. Bật: bật tại chỗ 3/ Hồi tĩnh: Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng HĐ Học TH Nặn bánh trung thu. PTVĐ Đi trên dây GDÂN Dạy hát: Gác trăng VH: Thơ: Trăng rằm LQVT Ôn số lượng 1-4.Nhận biết số 1-4. Chơi ngoài trời Chơi Dung dăng dung dẻ Lộn cầu vồng -Chơi tự do. TCDG: Kéo co Kéo cưa lừa xẻ Chơi tự do. Quan sát vườn trường. Chơi:Mèo đuổi chuột, Chơi tự do Chơi: Bịt mắt bắt dê. Lộn cầu vồng. Chơi tự do. Quan sát bầu trời mùa thu - Chơi chi chi chành chành Chơi tự do. Chơi HĐ ở các góc Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Phân vai - Đồ chơi trong gia đình :xoong ,nồi ,chén ,đũa ,búp bê - Đồ chơi bán hàng. - Đồ chơi bác sĩ ,cô giáo. - Trẻ chơi nhóm gia đình: nấu ăn ,đi chợ ,cho em ăn - Trẻ chơi bán hàng: bán bánh trung thu, bán lồng đèn - Trẻ chơi cô giáo ,bác sĩ. Xây dựng- lắp ghép - Đồ chơi xây dựng :khối xây dựng. - Đồ chơi lắp ráp. Các loại khối xây dựng - Cây xanh ,hoa ,cỏ,1 số loại xe, cầu tuộc, bập bênh, xích đu. - Trẻ chơi xây hàng rào ,xây lớp học. Xây đựng trường mầm non có khu vui chơi - Trồng cây xanh ,hoa ,cỏ. - Chơi với đồ chơi lắp ráp. Học tập - Tranh lô tô về ĐDĐC của lớp. - Giấy ,bút chì ,bút màu. - Tranh ,1 số đồ chơi có chữ số ,chữ cái. - Sách báo tranh ảnh về trường MN. - Phân loại tranh lô tô. - Tô màu tranh và đếm số đồ chơi có trong tranh. - Xem sách báo ,tranh truyện. Nghệ thuật - Tranh về trường MN ,đồ dùng đồ chơi của lớp. - Giấy A4 ,màu tô. - Keo ,kéo ,giấy màu. - Đồ chơi âm nhạc. - Hoa múa ,mũ múa. - Tô màu tranh. - Trang trí lồng đèn, xếp lồng đèn - Xé ,dán hoa. - Biểu diễn 1 số bài hát bài thơ, bài hát phù hợp chủ điểm. Thiên nhiên - Cây xanh ,chậu hoa. - Đất ,cát ,nước. - Dụng cụ lao động đơn giản. - Trẻ chơi chăm sóc cây:tưới nước ,nhổ cỏ ,nhặt lá vàng. - Trẻ chơi với đát ,cát ,nước. Chơi hoạt đông theo ý thích (HĐ chiều) Bé vui hội trung thu Bé làm quen với ấc bạn mới trong lớp Cô cháu cùng làm quen bài thơ :Trăng rằm - Nhận biết kí hiệu cá nhân của trẻ. Dọn vệ sinh. Chơi tự do Trả trẻ -Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học. -Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về. TUẦN II : Từ ngày15/09/2014 đến 19/09/2014 Hoạt động Thứ hai 15/09/2014 Thứ ba 16/09/2014 Thứ tư 17/09/2014 Thứ năm 18/09/2014 Thứ sáu 19/09/2014 Đón trẻ Trò chuyện Trò chuyện về tên các cô trong BGH, các cô cấp dưỡng, bác bảo vệ Trò chuyện về các bạn trong lớp Trò chuyện về tên trường, địa chỉ của trường Trò chuyện về sở thích, nhận biết bạn nam, bạn nữ Trò chuyện về các cô ,bác trong trường mầm non Thể dục sáng 1. Khởi động: Trẻ đi vòng tròn xen kẽ các kiểu đi ,kiểu chạy. 2. Trọng động: a.Hô hấp ,ngửi hoa b.Tay:dang ngang gập trên vai.( 4lx8n) c.Bụng: Cúi khom người.( 4lx8n) d.Chân: Ngồi khuỵu gối.( 4lx8n) e. Bật: bật tại chỗ 3/ Hồi tĩnh: Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng HĐ Học PTVĐ: Tung bóng lên cao và bắt bóng TH Vẽ trường mầm non. GDÂN Giờ nào việc nấy. VH Kể chuyện: Món quà của cô giáo. LQVT : Nhận biết, phân biệt hình chữ nhật,hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Chơi NT - Quan sát bầu trời. - Chơi:chim bay-cò bay. - Chơi tự do. TC: Kéo co, cáo ơi ngủ à! -Chơi tự do Quan sát cây trong sân trường. TC: Gieo hạt ,lộn cầu vồng. - Chơi tự do. TC: Rồng rắn lên mây ,chim bay cò bay -Chơi tự do. TC: Cáo ơi ngủ à! - Kéo co. - Chơi tự do. Chơi HĐ ở góc Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Xây dựng- Lắp ghép - Đồ chơi trong gia đình :xoong ,nồi ,chén ,đũa ,búp bê - Đồ chơi bán hàng. - Đồ chơi bác sĩ ,cô giáo. - Trẻ chơi nhóm gia đình: nấu ăn ,đi chợ ,cho em ăn - Trẻ chơi bán hàng. - Trẻ chơi cô giáo ,bác sĩ. Phân vai - Đồ chơi xây dựng :khối xây dựng. - Đồ chơi lắp ráp. - Cây xanh ,hoa ,cỏ. - 1 số loại xe. - Trẻ chơi xây hàng rào ,xây lớp học. - Trồng cây xanh ,hoa ,cỏ. - Chơi với đồ chơi lắp ráp. Học tập - Tranh lô tô về ĐDĐC của lớp. - Giấy ,bút chì ,bút màu. - Tranh ,1 số đồ chơi có chữ số ,chữ cái. - Sách báo tranh ảnh về trường MN. - Phân loại tranh lô tô. - Tô màu tranh và đếm số đồ chơi có trong tranh. - Xem sách báo ,tranh truyện. Nghệ thuật - Tranh về trường MN ,đồ dùng đồ chơi của lớp. - Giấy A4 ,màu tô. - Keo ,kéo ,giấy màu. - Đồ chơi âm nhạc. - Hoa múa ,mũ múa. - Tô màu tranh. - Vẽ cô giáo em. - Xé ,dán hoa. - Biểu diễn 1 số bài hát bài thơ phù hợp chủ điểm. Thiên nhiên - Cây xanh ,chậu hoa. - Đất ,cát ,nước. - Dụng cụ lao động đơn giản. - Trẻ chơi chăm sóc cây:tưới nước ,nhổ cỏ ,nhặt lá vàng. - Trẻ chơi với đát ,cát ,nước. Chơi, hoạt động theo ý thích (HĐ chiều Lớp học của bé -Làm quen với vở tập tô Chơi trò chơi " Kể đủ 3 tên" Cô cháu cùng chơi trò chơi: Chi chi chành chành -Bé làm quen chữ viết. - Chơi ở góc chơi. Trả trẻ. -Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học -Chuẩn bị đồ dùng cá nhân , ra về TUẦN III : Từ ngày22/09/2014 đến 26/09/2014 Hoạt động Thứ hai 22/09/2014 Thứ ba 23/09/2014 Thứ tư 24/09/2014 Thứ năm 25/09/2014 Thứ sáu 26/09/2 Đón trẻ Trò chuyện - Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi - Trò chuyện về tình cảm của bạn bè trong nhóm, lớp học. - Trò chuyện về tên các cô trong BGH, các cô cấp dưỡng, bác bảo vệ - Trò chuyện về tình cảm của bạn bè trong nhóm, lớp học. - Trò chuyện với trẻ về vệ sinh đúng nơi quy định Thể dục sáng 1. Khởi động: Trẻ đi vòng tròn xen kẽ các kiểu đi ,kiểu chạy. 2. Trọng động: a.Hô hấp ,ngửi hoa b.Tay:dang ngang gập trên vai.( 4lx8n) c.Bụng: Cúi khom người.( 4lx8n) d.Chân: Ngồi khuỵu gối.( 4lx8n) e. Bật: bật tại chỗ 3/ Hồi tĩnh: Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng HĐ Học PTVĐ Bò bằng bàn tay và bàn chân 4-5m TH Vẽ đồ chơi ngoài trời. GDÂN Ngày vui của bé LQCC Làm quen nhóm chữ o,ô,ơ LQVH Thơ: Giờ chơi của bé. Chơi ngoài trời Quan sát nhà bếp. Chơi Dung dăng dung dẻ Lộn cầu vồng TCDG: Kéo co Kéo cưa lừa xẻ Chơi tự do. Quan sát vườn trường. Chơi:Mèo đuổi chuột, Chơi tự do Chơi: Bịt mắt bắt dê. Lộn cầu vồng. Chơi tự do. Quan sát bầu trời mùa thu - Chơi chi chi chành chành Chơi tự do. Chơi HĐ ở các góc Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Xây dựng- Lắp ghép - Đồ chơi trong gia đình :xoong ,nồi ,chén ,đũa ,búp bê - Đồ chơi bán hàng. - Đồ chơi bác sĩ ,cô giáo. - Đồ chơi bán dụng cụ học tập - Trẻ chơi nhóm gia đình: nấu ăn ,đi chợ ,cho em ăn - Trẻ chơi bán hàng. - Trẻ chơi cô giáo ,bác sĩ. - Trẻ biết bán dụng cụ học tập Phân vai - Đồ chơi xây dựng :khối xây dựng. - Đồ chơi lắp ráp. Các loại khối xây dựng - Cây xanh ,hoa ,cỏ,1 số loại xe, cầu tuộc, bập bênh, xích đu. - Trẻ chơi xây hàng rào ,xây lớp học. Xây đựng trường mầm non có khu vui chơi - Trồng cây xanh ,hoa ,cỏ. - Chơi với đồ chơi lắp ráp. Học tập - Tranh lô tô về ĐDĐC của lớp. - Giấy ,bút chì ,bút màu. - Tranh ,1 số đồ chơi có chữ số ,chữ cái. - Sách báo tranh ảnh về trường MN. - Phân loại tranh lô tô. - Tô màu tranh và đếm số đồ chơi có trong tranh. - Xem sách báo ,tranh truyện. - Tô những nét in mờ trong vở tập tô Nghệ thuật - Tranh về trường MN ,đồ dùng đồ chơi của lớp. - Giấy A4 ,màu tô. - Keo ,kéo ,giấy màu. - Đồ chơi âm nhạc. - Hoa múa ,mũ múa. - Tô màu tranh. - Vẽ cô giáo em, vẽ trường mầm non, vẽ hoa cỏ, đồ chơi của lớp, của trường. - Xé ,dán hoa. - Biểu diễn 1 số bài hát bài thơ phù hợp chủ điểm. Thiên nhiên - Cây xanh ,chậu hoa. - Đất ,cát ,nước. - Dụng cụ lao động đơn giản. - Trẻ chơi chăm sóc cây:tưới nước ,nhổ cỏ ,nhặt lá vàng. - Trẻ chơi với đát ,cát ,nước. HĐ chiều Đồ dùng đồ chơi của lớp. Chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê Ôn tập toán Cô cháu cùng chơi trò chơi : Bỏ khăn Làm quen vở tập tập tô Trả trẻ -Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học. -Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về. TUẦN IV : Từ ngày29/09/2014 đến 03/10/2014 Hoạt động Thứ hai 29/09/2014 Thứ ba 30/09/2014 Thứ tư 1/10/2014 Thứ năm 2/10/2014 Thứ sáu 3/10/2014 Đón trẻ Trò chuyện Trò chuyện với trẻ về sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng đồ chơi,cách bảo quản đồ dùng đồ chơi. Trò chuyện với trẻ về sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách -Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng đồ chơi,cách bảo quản đồ dùng đồ chơi. - Trò chuyện về cách ứng sử của trẻ Thể dục sáng 1. Khởi động: Trẻ đi vòng tròn xen kẽ các kiểu đi ,kiểu chạy. 2. Trọng động: a.Hô hấp ,ngửi hoa b.Tay:dang ngang gập trên vai.( 4lx8n) c.Bụng: Cúi khom người.( 4lx8n) d.Chân: Ngồi khuỵu gối.( 4lx8n) e. Bật: bật tại chỗ 3/ Hồi tĩnh: Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng HĐ Học PTVĐ Ném xa bằng 2tay TH Cắt dán hình tam giác, hình chữ nhật ÂN: Em chơi đu LQCC Tập tô nhóm chữ O-Ô-Ơ VH Thơ: Gà con học bài . Chơi ngoài trời Quan sát nhà bếp. Chơi Dung dăng dung dẻ Lộn cầu vồng TCDG: Chơi:Mèo đuổi chuột, Kéo cưa lừa xẻ Chơi tự do. Quan sát vườn trường. Chơi tự do Chơi: Bịt mắt bắt dê. - Chơi chi chi chành chành Chơi tự do. Quan sát bầu trời Chơi tự do. - Lộn cầu vồng. Chơi HĐ ở các góc Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Xây dựng- Lắp ghép - Đồ chơi trong gia đình :xoong ,nồi ,chén ,đũa ,búp bê - Đồ chơi bán hàng. - Đồ chơi bác sĩ ,cô giáo. - Đồ chơi bán dụng cụ học tập - Trẻ chơi nhóm gia đình: nấu ăn ,đi chợ ,cho em ăn - Trẻ chơi bán hàng. - Trẻ chơi cô giáo ,bác sĩ. - Trẻ biết bán dụng cụ học tập Phân vai - Đồ chơi xây dựng :khối xây dựng. - Đồ chơi lắp ráp. Các loại khối xây dựng - Cây xanh ,hoa ,cỏ,1 số loại xe, cầu tuộc, bập bênh, xích đu. - Trẻ chơi xây hàng rào ,xây lớp học. Xây đựng trường mầm non có khu vui chơi - Trồng cây xanh ,hoa ,cỏ. - Chơi với đồ chơi lắp ráp. Học tập - Tranh lô tô về ĐDĐC của lớp. - Giấy ,bút chì ,bút màu. - Tranh ,1 số đồ chơi có chữ số ,chữ cái. - Sách báo tranh ảnh về trường MN. - Phân loại tranh lô tô. - Tô màu tranh và đếm số đồ chơi có trong tranh. - Xem sách báo ,tranh truyện. Nghệ thuật - Tranh về trường MN ,đồ dùng đồ chơi của lớp. - Giấy A4 ,màu tô. - Keo ,kéo ,giấy màu. - Đồ chơi âm nhạc. - Hoa múa ,mũ múa. - Tô màu tranh. - Vẽ cô giáo em, vẽ trường mầm non, vẽ hoa cỏ, đồ chơi của lớp, của trường. - Xé ,dán hoa. - Biểu diễn 1 số bài hát bài thơ phù hợp chủ điểm. Thiên nhiên - Cây xanh ,chậu hoa. - Đất ,cát ,nước. - Dụng cụ lao động đơn giản. - Trẻ chơi chăm sóc cây:tưới nước ,nhổ cỏ ,nhặt lá vàng. - Trẻ chơi với đát ,cát ,nước. Chơi HĐ theo ý thích (HĐ chiều) Chơi phân loại đồ dùng đồ chơi của lớp Chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê LQVT Ôn số lượng trong phạm vi 5. Nhận biết số 5 Đọc thơ: " Bàn tay cô giáo" BTLNT : LT: Pha sữa bột Chơi tự do Trả trẻ - Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học. - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về.

Phát Biểu Cảm Nghĩ Về “Truyện Kiều” Của Nguyễn Du

Truyện Kiều là một trong những tuyệt phẩm nổi tiếng của làng văn học Việt Nam. Nó chính là sự kết tinh của nhiều giá trị vĩnh cửu, thể hiện tinh thần nhân văn nhân đạo của đại thi hào Nguyễn Du- Một danh nhân văn hóa thế giới.

Truyện Kiều được tác giả Nguyễn Du viết trong lần đi sứ sang Trung Quốc được người dân bản địa kể về câu chuyện của nàng Vương Thúy Kiều và được tiếp xúc với cuốn truyện Kim Vân Kiều truyện của tác giả Thanh Tâm Tài Nhân.

Nguyễn Du đã xúc động trước số phận của người con gái tài sắc vẹn toàn nhưng phải chịu cảnh đời éo le, đau khổ, chịu nhiều tai ương trong cuộc sống. Chính vì vậy, Nguyễn Du đã viết lên tác phẩm Truyện Kiều với 3254 câu thơ lục bát. Thể hiện tài năng sáng tạo, nghệ thuật chơi chữ của tác giả.

Nội dung của tác phẩm kể về một gia đình sống trong đời Minh của đất nước Trung Quốc. Trong thời kỳ đó, có gia đình Vương Viên ngoại sinh thành được ba người con đó chính là: Vương Thúy Kiều, Vương Thúy Vân và Vương Quan. Hai cô con gái đầu lòng của gia đình là hai người có dung mạo vô cùng xuất sắc, lại có tài cầm, kỳ, thi, họa… Mọi thứ đều vô cùng xuất chúng. Đặc biệt là cô chị Thúy Kiều tài năng và nhan sắc có phần nổi bật hơn cô em Thúy Vân rất nhiều.

Nhân ngày hội Thanh Minh, ba chị em nhà họ Vương đi chơi xuân đã có cơ hội gặp gỡ với nhân vật Kim Trọng. Trước tài sắc của Thúy Kiều, sự toàn vẹn về dung nhan và nhân phẩm của nàng khiến cho Kim Trọng vô cùng say mê, đắm đuối. Hai bên tuy chỉ mới gặp gỡ có một lần nhưng “Tình trong như đã mặt ngoài còn e”.

Họ tìm thấy ở nhau những tố chất của người thầm thương trộm nhớ bấy lâu nay, nên đã kết duyên trao lời thề nguyện. Nhưng sau đó, do gia đình Kim Trọng có việc khiến anh phải về quê gấp để giải quyết việc nhà, Kim Trọng có ước hẹn với Thúy Kiều nhất định sẽ quay lại để đón nàng về dinh.

Trong quá trình Kim Trọng về quê chịu tang chú ruột của mình, thì gia đình Thúy Kiều cùng gặp nạn, những sóng gió rủi ro bất ngờ ập đến khiến cho gia đình rơi vào cảnh túng quẫn, không có lối thoát. Cha và em trai của Thúy Kiều bị bắt vào nhà lao, cảnh nhà một tay Thúy Kiều phải lo toan mọi việc. Trước tình cảnh đó, Thúy Kiều vì muốn báo đáp công sinh thành dưỡng dục của cha mẹ nàng nên nàng đã quyết định bán mình chuộc cha.

Trước khi ra đi, Thúy Kiều đã đem vật định tình của mình với Kim Trọng trao duyên của mình lại cho cô em gái Thúy Vân, rồi cô mới lên đường theo anh chàng họ Mã về Lâm Truy.

Nhưng ở đây cô gặp Sở Khanh người đàn ông có tài tán gái, một tên chuyên lừa đảo phụ nữ. Hắn đã tước đoạt đời con gái của Thúy Kiều rồi bán cô cho Tú Bà một người chuyên buôn phấn bán hương, kinh doanh kiếm tiền trên thân xác phụ nữ. Thúy Kiều rơi vào lầu xanh lần thứ nhất.

Sau đó, Thúy Kiều được Thúc Sinh một người nho nhã có học thức chuộc ra khỏi chốn nhơ nhuốc, rồi chàng cưới Thúy Kiều làm vợ lẽ. Những ngày tháng mặn nồng hạnh phúc của Thúy Kiều và Thúc Sinh chẳng được bao lâu vì vợ của Thúc Sinh là Hoạn Thư là một người nổi tiếng ghê gớm và hay ghen.

Hoạn Thư đã tìm tới chỗ ở của Thúy Kiều lúc chồng mình không có ở đó rồi ép cô về nhà mình làm nô tì. Sau màn đánh ghen long trời lở đất của Hoạn Thư, Thúy Kiều tìm cách bỏ trốn khỏi gia đình Thúc Sinh.

Sau khi ra khỏi nhà Thúc Sinh kiều gặp Bạc Bà, Bạc Hạnh bị hai người này lừa đảo rồi bán vào lầu xanh lần thứ hai. Ở lầu xanh Thúy Kiều gặp được Từ Hải, cảm thương cho số phận của Thúy Kiều, Từ Hải đã chuộc Thúy Kiều và cưới nàng làm vợ. Lúc này Thúy Kiều trở thành mệnh phụ phu nhân có quyền lực trong tay và nàng đã tổ chức một cuộc báo ân, báo oán.

Nhưng niềm vui ngắn chẳng tày gang, Thúy Kiều và Từ Hải hạnh phúc không bao lâu thì Từ Hải bị mắc mưu của Hồ Tôn Hiến và bị giết chết khiến cho Thúy Kiều bơ vơ nàng bị ép lấy một viên thổ quan, không chịu được cảnh nhục nhã này Thúy Kiều nhảy xuống sông Tiền Đường tự vẫn nhưng được cứu thoát, nàng quyết định đi tu.

Lại nói về Kim Trọng mối tình đầu của Thúy Kiều, sau khi chịu tang chú xong Kim Trọng quay lại nhà Thúy Kiều tìm nàng mong thực hiện lời thề hiện hôm nào. Nhưng trước cảnh gia biến của gia đình, trước mong muốn của Thúy Kiều trước khi ra đi đã trao duyên cho em mình là Thúy Vân.

Kim Trọng và Thúy Vân đã kết hôn theo mong muốn của Thúy Kiều. Cha và em trai của Thúy Kiều của được thoát khỏi chốn nhà giam, cả gia đình đi tìm nàng khắp nơi.

Sau 15 năm lưu lạc Thúy Kiều đã được đoàn tụ với gia đình gặp lại cha mẹ, các em và chàng Kim Trọng ngày xưa sống một cuộc sống đoàn tụ sung túc sau những tháng ngày đau khổ, tha phương, lưu lạc.

Truyện Kiều có giá trị nhân văn hết sức sâu sắc. Nó đã tố cáo tội ác của xã hội cũ lên án chế độ phong kiến thời xưa quá thối nát, dùng những thế lực ngầm đen tối để chà đạp lên quyền sống quyền hạnh phúc của những con người lương thiện.

Một xã hội mà những kẻ xấu buôn thịt bán người như Sở Khanh, Tú Bà, Bạc Bà, Bạc Hạnh… lại có thể ngang nhiên sinh sống không hề bị pháp luật hay chính quyền trừng phạt. Xã hội xưa dung túng cho những bọn lưu manh, những người làm điều xấu điều ác trong xã hội.

Giá trị nhân văn của truyện còn thể hiện ở tình cảm xót thương của tác giả Nguyễn Du trước người con gái tài sắc vẹn toàn như Thúy Kiều nhưng lại bị cuộc đời vùi dập, bị tước mất quyền làm người, quyền mưu cầu hạnh phúc.

Tác giả Nguyễn Du đã vô cùng tinh túy sâu sắc khi xây dựng nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật vô cùng sâu sắc tiêu biểu cho cái đẹp, sự hoàn mỹ trong cuộc sống.

Tác giả đã sử dụng nghệ thuật sử dụng biện pháp ẩn dụ, tả cảnh ngụ tình, tình huống truyện vô cùng độc đáo làm cho tác phẩm trở nên xuất sắc hấp dẫn người đọc từ đầu tới cuối.

Dù nhiều thập kỷ đã đi qua những tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du vẫn là một tác phẩm kinh điển tạo nên tên tuổi của Nguyễn Du và để lại nhiều ấn tượng trong lòng người đọc.

Đông Thảo

Bạn đang đọc nội dung bài viết Biểu Cảm, Cảm Nghĩ Về Ngôi Trường, Mái Trường Thân Yêu trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!